1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mầm non chủ đề giao thông bản 1

55 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

* Phát triển vận động: - Hướng dẫn trẻ tập các động tácTDS, bài tập PTC - Rèn luyện các cơ của trẻ thông qua các bài tập vận động cơ bản và các trò chơi - Rèn luyện sự phối hợp vận động

Trang 1

CHỦ ĐỀ: Giao thông

(Thời gian thực hiện 3 tuần Từ ngày 14/3 đến ngày 8 / 4 / 2011 )

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

(Thời gian thực hiện 2 tuần Từ ngày 14/3 đến ngày 8 / 4 / 2011 )

I Mục tiêu:

1 Phát triển thể chất:

*Dinh dưỡng sức khỏe :

- Trẻ nhận biết và làm quen với 1 số thực phẩm thông thường sẵn có ở địa phương,cách chế biến đơn giản và cách ăn

- Biết lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe của con người, cần ăn uống đầy đủ vầhợp lí, sạch sẽ

- Dạy trẻ biết cách chọn thức ăn sạch và bảo quản 1 cách đơn giản, các bữa ăn hàngngày

- Tập làm 1 số công việc hàng ngày đơn giản: tự phục vụ bước đầu biết bảo vệ và chămsóc các bộ phận cơ thể và c ác giác quan

- Nhận biết những nơi không an toàn,hành động nguy hiểm và cách phòng tránh

* Phát triển vận động:

- Hướng dẫn trẻ tập các động tácTDS, bài tập PTC

- Rèn luyện các cơ của trẻ thông qua các bài tập vận động cơ bản và các trò chơi

- Rèn luyện sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể

- Rèn luyện các giác quan thông qua các hoạt động hàng ngày

2 Phát triển nhận thức.

* Khám phá khoa học:

- Luyện kĩ năng quan sát so sánh

- Nhận biết 1 số phương tiện và luật lệ giao thông theo nơi hoạt động của chúng

- Trẻ gọi đúng tên 1 số bộ phận chính và công dụng, nơi hoạt động

- Quan sát và đưa ra những nx về các đặc điểm nổi bật,so sánh sự giống và khác nhau

* Làm quen với toán: Đếm đến 4 nhận biết các nhóm có 4 đối tượng( đếm số bánh xe ô

tô, cửa xe )

* Làm quen với xã hội: Xem tranh,trò chuyện quan sát,so sánh điểm giống và khácnhau về dáng vẻ bề ngoài của các loại phương tiện Chơi các trò chơi về 1số phươngtiện giao thông

3 Phát triển ngôn ngữ.

-* Phát triển khả năng nghe và nói:

- Nghe các âm thanh khác nhau, nghe và làm theo chỉ dẫn, kể chuyện, đọc thơ, ca dao,đồng dao,của các loại phương tiện giao thông, đóng vai các thành viên tham gia giaothông

- Trò chuyện mô tả về các loại phương tiện giao thông, mở rộng kĩ năng giao tiếp nhưtrò chuyện thảo luận

* Làm quen với cách đọc và viết cho trẻ qua các từ đơn giản:

- Hiểu ý nghĩa của 1 số từ mới, phát âm đúng,không nói ngọng,mạnh dạn giao tiếpbằng lời với những người xung quanh

Trang 2

- Làm quen với 1 số kí hiệu thông thường trong cuộc sống

- Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ tranh ảnh, giáo án về chủ đề giao thông

-Trang trí lớp theo chủ đề giao thông

- Nghiên cứu bài soạn trước khi lên lớp

- Chuẩn bị tranh ảnh khoa focj, đẹp mắt cho trẻ hoạt động

2- Đồ dùng của trẻ:.

- Đồ dùng cho trẻ phải hợp với nội dung bài dạy

- Chuẩn bị tranh ảnh đầy đủ về các loại phương tiện giao thông

tự nhiên, biếtnhập vai 1cách thoảimái

- Các loạitiền bằnggiấy, bàn bán

vé Vai cácnhân vật

- Các bạn đang làm gì? Bánđược bao nhiêu vé rồi?

- Có đông khách đi du lịch kovậy?

- Chúc các bác bán được nhiều

vé, chở được nhiều kháchhàng

và xếp tàu cho

hợ lí

- Hàng rào,khối XD,khối hộp

về chủ đề giaothông

- Giấy, keo,kéo, bút màu

- Các bác đang làm gì, bứctranh này nói lên điều gì?

- Đây là những gì?

Âm - Hát múa các - Trẻ thuộc lời - Đàn - Các bạn đang hát bài gì? bài

Trang 3

oócgan,phách, xăc

- 1 số tranhảnh, giấy, hồdán, kéo

- Bức tranh này vẽ cái gì? cácbạn đang làm gì? ai có thể kểchuyện theo tranh

- 1 số câycảnh, đất,nước

- Bình nước

- Các bác đang làm gì? trồngcây gì?

- Trẻ nhớ tên bài tập, đi tiến bước dồn trên ghế thể dục theo cô

- Trẻ nhận biêt bài tập giúp trẻ phát triển cơ chân

- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề

- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp

các kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3

hàng tập bài PTC

Hoạt động của trẻ

- Đi theo hiệu lệnh của cô

Trang 4

HĐ2 Trọng động:

* BTPTC:

- Hô hấp 4: Làm còi tàu tu tu

- Tay4: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và

hạ tay về vị trí ban đầu

- Chân1: 2 tay chống hông, chân khụy đưa ra và

cụp vào vị trí đầu

- Bụng 4:Tay đưa lên cao cuối người xuống tay

sát gót chân

- Bật1: Tiến tại chỗ

* VĐCB: Cô giới thiệu tên bài.

“ Đi tiến bước dồn trên ghế thể dục”

+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện

- Cô khuyến khích động viên trẻ tập

-Cô sữa sai cho trẻ

- KT cô hỏi trẻ tên bài tập- phát tiển cơ gì ?

- Các con phải làm gì để giữ gìn bảo vệ xe?

GD trẻ biết vâng lời tôn trọng giữ gìn xe

Trang 5

III HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Phân vai: - Đóng vai lái xe ô tô đưa khách đi du lịch

- Xây dựng: Xây ga ra ô tô

- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề

- Tạo hình: Vẽ, nặn, cắt, dán, tô màu các loại ô tô

HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô bao quát khuyến khích trẻ

* Chơi theo nhóm ở các góc

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bt

- Nhớ tên nhân vật trong bài thơ

b.Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giúp phát triển kĩ năng đọc cho trẻ

Trang 6

- Tranh tương ứng 1-1

3 Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô H§1: Cô cho cả lớp hát bài : Em đi chơi thuyền

- Bài hát nói về phương tiện giao thông gì?

- Các con biết gì về thuyền

- Ngoài thuyền các con còn biết những phương tiện giao

thông gì?

- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ các phương tiện và chấp

hành luật lệ giao thồn nghiêm chỉnh

HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe- quan sát tranh đt:

* Cô đọc lần 1.giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

* Cô đọc lần 2 Kết hợp tranh minh hoạ

- Trích làm rõ ý

Đàm thoại: Bài thơ gì?Do ai sáng tác

Bài thơ nói lên điều gì?

Mẹ và bé cùng đi đâu?

HĐ3: Trẻ đọc thơ.

- Cả lớp đọc 3-4 lần

- Nhóm đọc - tổ đọc.( Đếm số trẻ)

- Cá nhân trẻ đọc- cô sửa sai cho trẻ

* Cô giới thiệu tranh tương ứng 1-1 cho trẻ và đọc cho

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1 Quan sát: Quan sát xe máy

a Yêu cầu: Trẻ biết được xe máy có những bộ phận gì

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

b Chuẩn bị: Xe máy

c Đàm thoại: - Các con nhìn xem đây là xe gì?

- Xe máy có những bộ phận gì?

- Còi xe kêu ntn?

Trang 7

- GD trẻ bảo vệ không leo trèo,giữ gìn chấp hành luật lệ giao thông.

2 Chơi vận động: Ô tô về bến

3 Chơi tự do.

III HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Phân vai: - Lái tàu chở hàng đi du lịch

- Xây dựng: Xây ga ra ô tô,xếp ô tô

- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề

- Tạo hình: Vẽ, nặn, về chủ đề

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

Đề tài: Tạo hình

Nội dung chính: Vẽ ô tô

Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán

- Rèn kĩ năng quan sát chú ý của trẻ

- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo

c Thái độ

- GD trẻ yêu thích môn học, biết chia sẻ cùng nhau trong học tập

2 Chuẩn bị: - Tranh mẫu

- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?

- Ngoài ô tô các con còn biết những phương tiện gì

Trang 8

- Các con chú ý cô vẽ mẫu nhé

- Cô vừa làm vừa phân tích

- Cô vẽ xong rồi bây giờ lớp mình có muốn vẽ thật

đẹp không nào?

- Trẻ đi lại bàn nhẹ nhàng

HĐ3: Trẻ thực hiện

- Cô gợi ý cho trẻ vẽ

- Cô khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ những trẻ

yếu

- Cô gợi mở để trẻ vẽ tự nhiên hơn

HĐ4: Trưng bày sp- nhận xét

Cô cho trẻ trưng bày lên góc tạo hình

- Con thích bài nào? Vì sao?

- KT cho trẻ hát “ em lái xe ô tô” ra ngoài

- Xanh,đỏ,đen

- Trẻ tr¶ lêi-Hình chữ nhật

ĐỀ TÀI: Môi trường xung quanh

Nội dung chính: Làm quen với 1 số phương tiện giao thông

Nội dung kết hợp: - Âm nhạc, toán

I MỤC TIÊU:

1.KIẾN THỨC:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số loại phương tiện giao thông

- Nhận biết 1 số phương tiện giao thông

2, Kĩ năng:

- Giúp trẻ ghi nhớ có chủ định về các loại phương tiện giao thông

Trang 9

- Kĩ năng quan sát so sánh cho trẻ

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói lên điều gì?

- Giáo dục trẻ nhận biết các luật lệ giao thông, đi đứng

đúng đường, bảo vệ các phương tiện

H®2:Cô đọc câu đố: Xe gì 2 bánh

Đạp chạy bon bon

Chuông kêu kính coong?

* Cho lớp quan sát tranh xe đạp:

+ Đây là xe gì?

+ Xe đạp có những gì?

+ Bánh xe hình gì?

+ Chuông xe kêu như thế nào?

+ Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?

- À xe đạp giúp con người đi lại dễ dàng hơn, thuận lợi

hơn đấy

* Trốn cô- cô đưa tranh ô tô

- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?

- Vậy ô tô có những bộ phận gì?

- Đầu xe hình gì?

- Thùng xe hình gì?

- Bánh xe hình gì?

- Xe ô tô này chỏe gì đây?

- Ngoài chở người ra ô tô còn chở gì các con?

- Thế ô tô là phương tiện giao thông dường gì?

- Các con làm tiếng kêu ô tô nào

* Tranh vẽ Tàu hỏa

- Tranh vẽ gì?

- Tàu có những bộ phận gì?

- Tàu là phương tiện giao thông đường gì?

GD trẻ không đi lại những nơi có tàu qua lại

HĐ3: Cho trẻ so sánh sự giống và khác của các

Trang 10

phương tiện giao thông.

- Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông chở người,

giúp con người đi nhanh hơn

- Khác nhau: Xe đạp xe máy là phương tiện giao thông

đường bộ còn tàu hỏa là phương tiện giao thông đường

- Các con phải làm gì để giữ gìn bảo vệ xe?

GD trẻ biết vâng lời tôn trọng giữ gìn xe

- Phân vai: Đóng vai lái xe đón khách đi du lịch

- Xây dựng: Xếp ô tô, tàu hỏa

- Tạo hình: Cắt, dán, tô màu các loại phương tiện giao thông

- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ

- Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* LQBM: Đếm đến 4.Nhận biết các nhóm có 4 đối tượng( bánh xe ô tô, cửa xe)

a Yêu cầu: - Trẻ đếm đến 4,nhận biết nhóm có 4 đối tượng

- b Chuẩn bị: h×nh vu«ng, h×nh trßn , rổ nhựa

HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô bao quát khuyến khích trẻ

* Chơi theo nhóm ở các góc

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

Trang 11

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Trẻ nhận biết hình, tên gọi của hình vuông, h×nh trßn

- Phân biệt được hình vuông, h×nh trßn với các hình khác

b Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt cho trẻ

- Giúp trẻ phát triển tính tò mò, óc sáng tạo

- Cho trẻ vừa đi vừa hát “em lái xe ô tô”

Cho c¶ líp đi thăm xưởng ô tô

- Có bao nhiêu ô tô con

- Có bao nhiêu ô tô tải

- Có bao nhiêu xe máy

- Cô cho trẻ đọc tên hình tròn

- Vậy cửa xe có hình gì các con?

- Cho trẻ đọc đi đọc lại và nhận biết màu

Trang 12

- Bao nhiêu bánh xe?

HĐ3: cñng cè bµi häc

- Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm hình và dơ

nhanh theo hiệu lệnh

Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1 Quan sát: Quan sát xe máy

a Yêu cầu: Trẻ biết được xe máy có những bộ phận gì

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

- Phân vai: Đóng vai lái xe đón khách đi du lịch

- Xây dựng: Xếp ô tô, tàu hỏa

- Tạo hình: Cắt, dán, tô màu các loại phương tiện giao thông

- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ

- Gãc thư viện: đọc truyện thơ, xem tranh

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

*LQBM: Âm nhạc: Hát v/đ: Em tập lái ô tô

-Nghe: Em đi qua ngã tư đường phố

- T/c: Tai ai tinh

1 Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bh tên tác giả

Trang 13

- Hiểu nội dung bh

* Vệ sinh, nờu gương, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Nội dung chớnh Hát , vận động: sắp đến tết rồi

Nội dung kết hợp: Nghe hát: Em đi qua ngó tư đường phố

T/c: Tai ai tinh

a Kiến thức:

- Trẻ thuộc lời bài hỏt và nhớ tờn bh, tờn tỏc giả

- Hiểu nội dung bài hỏt, chỳ ý nghe cụ hỏt, nghe trọn vẹn t/p

b Kĩ năng:

- Vận động nhịp nhàng theo lời bài ca

- Hứng thỳ chơi trũ chơi qua đú rốn luyện và phỏt triển tai nghe, khả năng phỏn đoỏn cho trẻ

c Thỏi độ:

- Qua bài học giỏo dục trẻ đoàn kết khi chơi, luật lệ giao thụng

2 Chuẩn bị: - Đàn, xắc xụ, phỏch tre

- ễ tụ là phương tiện giao thụng đường gỡ?

- Ngoài ụ tụ cũn phương tiện gỡ?

Hoạt động của trẻ

- Hứng thỳ chơi t/c

- ễ tụ

- Trẻ trả lời

Trang 14

- Có 1 bài hát cũng nói về bạn nhỏ tập lái ô tô đấy.

- Giáo dục trẻ

HĐ2: Hát v/đ: Em tập lái ô tô

- Cô hát lần 1 hỏi trẻ tên bh, tên tác giả

- Hát lần 2 giảng nội dung bài hát

* Thưởng trò chơi: Tai ai tinh

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1 Quan sát: Quan sát: Đàm thoại về xe đạp

a Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của xe đạp

- Các con phải làm gì để giữ gìn bảo vệ xe?

GD trẻ biết vâng lời tôn trọng giữ gìn xe

Trang 15

- Xây dựng: Xếp ô tô, tàu hỏa

- Tạo hình: Cắt, dán, tô màu các loại phương tiện giao thông

- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ

- Gãc thư viện: Chơi lô tô, ghép hình

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

Ôn bài cũ: Âm nhạc: Hát v/đ: Em tập lái ô tô

Nghe: Em đi qua ngã tư đường phố

1 Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bh,nhớ tên bh, tên tác giả

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 16

- Trẻ nhớ tên bài tập, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để chạy

- Trẻ nhận biết bài tập giúp trẻ phát triển cơ chân

- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề

- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp

các kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3

hàng tập bài PTC

HĐ2 Trọng động:

* BTPTC:

- Hô hấp 4: Làm còi tàu tu tu

- Tay4: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và

hạ tay về vị trí ban đầu

- Chân1: 2 tay chống hông, chân khụy đưa ra và

+ Cô mời 2 trẻ thực hiện cho cả lớp quan sát

+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện

Trang 17

- Cô khuyến khích động viên trẻ tập

-Cô sửa sai cho trẻ

- KT cô hỏi trẻ tên bài tập- phát tiển cơ gì ?

-Xe đạp là phương tiên giao thông đường bộ{giáo dục trẻ khi ngồi xe đạp}ss

GD trẻ biết vâng lời tôn trọng giữ gìn xe

2 Chơi vận động: Làm đoàn tàu

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi

- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề

- Tạo hình: Vẽ, tô màu các loại ptgt

- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ

- Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô bao quát khuyến khích trẻ

* Chơi theo nhóm ở các góc

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

Trang 18

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện

- Nhớ tên nhân vật trong truyện

b.Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giúp phát triển kĩ năng đọc,kể cho trẻ

- Trẻ tham gia vai các nhân vật

Hoạt động của cô

H§1: Cô cho cả lớp hát bài : Em đi chơi thuyền

- Bài hát nói về phương tiện giao thông gì?

- Các con biết gì về thuyền

- Ngoài thuyền các con còn biết những phương tiện giao

thông gì?

- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ các phương tiện và chấp

hành luật lệ giao thông nghiêm chỉnh

- Có 1 câu chuyện kể về 2 bạn xe các con chú ý xem đó

Trang 19

* Cô kể lần 1.giới thiệu tên chuyện, tên tác giả

* Cô kể lần 2 Kết hợp tranh minh hoạ

- Hỏi trẻ tên truyện, tác giả?

- Trích làm rõ ý

Đàm thoại:+ Câu chuyện gì? Do ai sáng tác

+Câu chuyện nói lên điều gì?

+ Xe lu và xe ca cùng đi đâu?

HĐ3: Dạy trẻ kể lại chuyện

- Cả lớp kể 2 lần theo cô

- Nhóm trẻ lên đóng vai nhân vật (Đếm số trẻ)

- Cá nhân trẻ kể- cô sửa sai cho trẻ

- Cô kể lại chuyện bằng sa bàn

- KT: cho trẻ tô màu tranh các loại xe lu và xe ca

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1 Quan sát: Quan sát xe máy

a Yêu cầu: Trẻ biết được xe máy có những bộ phận gì

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

- Gãc ©m nh¹c: Móa, h¸t, biÓu diÔn v¨n nghÖ

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

Đề tài: Tạo hình

Nội dung chính: Dán các loại xe

Trang 20

Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán

1 Yêu cầu:

a Kiến thức:

- Trẻ biết phết hồ vào mặt trái,dán phẳng vào dấy

-Trẻ nhớ tên bài học, giúp trẻ ghi nhớ có chủ định

- Biết tư thế ngồi và cách dán đúng

b Kĩ năng:

- Trẻ phết hồ và dán đẹp

- Rèn kĩ năng quan sát chú ý của trẻ

- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo

c Thái độ

- GD trẻ yêu thích môn học, biết chia sẻ cùng nhau trong học tập

2 Chuẩn bị: - Tranh mẫu

- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?

- Ngoài ô tô các con còn biết những phương tiện

giao thông gì thuộc đường bộ?

Gd trẻ biết yêu quí bảo vệ c¸c loại xe,biết đi đúng

- Các con chú ý cô dán mẫu nhé!

- Cô vừa làm vừa phân tích.: Đầu tiên cô lật ngược

giấy màu,cô phết hồ vào mặt trái sau đó cô dán sao

cho hợp lí vào giấy…

- Cô dán xong rồi bây giờ lớp mình có muốn dán ô

tô xe máy thật đẹp không nào?

- Trẻ đi lại bàn nhẹ nhàng dán tranh

Trang 21

- Cụ khuyến khớch động viờn trẻ, giỳp đỡ những trẻ

yếu

- Cụ gợi mở để trẻ dỏn tự nhiờn hơn

HĐ4: Trưng bày sp- nhận xột

Cụ cho trẻ trưng bày lờn gúc tạo hỡnh

- Con thớch bài nào? Vỡ sao?

- KT cho trẻ hỏt “ em lỏi xe ụ tụ” ra ngoài

- Lờn trưng bày sản phẩm

ĐỀ TÀI: Mụi trường xung quanh

Nội dung chớnh: Phõn loại cỏc phương tiện giao thụng

Nội dung kết hợp: - Âm nhạc, toỏn

I.Mục đích- Yờu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm của 1 số loại phương tiện giao thụng

- Trẻ phõn loại cỏc phương tiện giao thụng

- Nhận biết 1 số phương tiện giao thụng

2, Kĩ năng:

- Giỳp trẻ ghi nhớ cú chủ định về cỏc loại phương tiện giao thụng

- Kĩ năng quan sỏt so sỏnh, phõn biệt cho trẻ

3 Thỏi độ.

- GD trẻ bảo vệ cỏc phương tiện, đi đỳng phần đường

3 Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cụ

HĐ1 : Cụ cho cả lớp hỏt bài : “bạn ơi cú biết”đi thăm

quan mụ hỡnh cỏc loại phương tiện gt

- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ?

- Bài hỏt núi lờn điều gỡ?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hỏt

- Bạn ơi cú biết

- Trẻ kể

Trang 22

- Các con có biết trong mô hình có những ptgt gì

không?

- Giáo dục trẻ nhận biết các luật lệ giao thông, đi đứng

đúng đường, bảo vệ các phương tiện

H®2: Quan sát tranh-đàm thoại

* Cho lớp quan sát tranh các loại ptgt đường bộ.

+ Đây là xe gì?

+ Xe đạp có những gì?

+ Bánh xe hình gì?

+ Chuông xe kêu như thế nào?

+ Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?

- À xe đạp giúp con người đi lại dễ dàng hơn, thuận lợi

hơn đấy

- Ngoài xe đạp còn có những ptgt gì thuộc đường bộ các

con?

* Trốn cô- cô đưa tranh Thuyền buồm.

- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?

- Vậy thuyền buồm có những bộ phận gì?

- Thuyền buồm là phương tiện gt đường gì?

- Ngoài thuyền bu ồm còn có pt gì chạy dưới nước nữa

- Tàu là phương tiện giao thông đường gì?

GD trẻ không đi lại những nơi có tàu qua lại

HĐ3: Cho trẻ so sánh sự giống và khác của các

phương tiện giao thông

- Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông chở người,

giúp con người đi nhanh hơn

- Khác nhau: Xe đạp xe máy là phương tiện giao thông

đường bộ còn tàu hỏa là phương tiện giao thông đường

sắt,thuyền buồm là ptgt đường thủy

Trang 23

a Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của xe đạp

- Các con phải làm gì để giữ gìn bảo vệ xe?

GD trẻ biết vâng lời tôn trọng giữ gìn xe

- Phân vai: Đóng vai lái xe đón khách đi du lịch

- Xây dựng: Lắp ghép ô tô, tàu hỏa

- Tạo hình: Cắt, dán các loại phương tiện giao thông

- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ

- Gãc học tập: Đọc truyện thơ

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* LQBM: Toán Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm

a Yêu cầu: - Trẻ đếm và biết gộp nhóm có 2 đối tượng

- b Chuẩn bị: Bánh xe hình tròn,hình vuông

HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô bao quát khuyến khích trẻ

* Chơi theo nhóm ở các góc

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 24

TOÁN: Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm

1 Yêu cầu:

a Kiến thức:

- Trẻ nhận biết hình, tên gọi của hình vuông, h×nh trßn

- Trẻ gộp được 2 nhóm đối tượng và đếm số lượng của các nhóm đối tượng

b Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt cho trẻ

- Giúp trẻ phát triển tính tò mò, óc sáng tạo

- Cho trẻ vừa đi vừa hát “em lái xe ô tô”

Cho c¶ líp đi thăm xưởng xe các loại

- Có bao nhiêu ô tô con

- Có bao nhiêu xe máy

Khi đi xe các con phải như thế nào?gd

- Có tất cả bao nhiêu ô tô và xe máy?

- Vậy khi gộp cả ô tô và xe máy chúng ta

được tất cả là 4 xe

HĐ3: cñng cè bµi häc

- Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm hình và dơ

nhanh theo hiệu lệnh

Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và

- Trẻ đếm 1,2,3,4TrÎ ®ếm 4 ạ( 3-4 trẻ)

- Trẻ chơi hứng thú

Trang 25

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1 Quan sát: Quan sát xe máy

a Yêu cầu: Trẻ biết được xe máy có những bộ phận gì

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

- Gãc thư viện: Đọc truyện thơ, xem tranh

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

*LQBM: Âm nhạc: Hát v/đ: Nhớ lời cô dặn

-Nghe: Đi trên vỉa hè bên phải

- T/c: Tín hiệu

1 Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bh tên tác giả

- Hiểu nội dung bh

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Trẻ hứng thú với hoạt động:

- Trẻ vượt trội:

- Trẻ còn yếu:

Trang 26

- Cần hướng dẫn trẻ yếu thờm vào cỏc buổi chiều.

Thứ 6 / 25 /3 /2010.

I HOẠT ĐỘNG Có chủ định.

Đề tài: Âm nhạc

Nội dung chớnh Hát , vận động: Nhớ lời cụ dặn

Nội dung kết hợp: Nghe hát: Đi trờn vỉa hố

T/c: Tớn hiệu

a Kiến thức:

- Trẻ thuộc lời bài hỏt và nhớ tờn bh, tờn tỏc giả

- Hiểu nội dung bài hỏt, chỳ ý nghe cụ hỏt, nghe trọn vẹn t/p

b Kĩ năng:

- Vận động nhịp nhàng theo lời bài ca

- Hứng thỳ chơi trũ chơi qua đú rốn luyện và phỏt triển tai nghe, khả năng phỏn đoỏn cho trẻ

c Thỏi độ:

- Qua bài học giỏo dục trẻ đoàn kết khi chơi, luật lệ giao thụng

2 Chuẩn bị: - Đàn, xắc xụ, phỏch tre

3 Tiến hành:

Hoạt động của cụ

HĐ1: Cho trẻ làm tiếng kờu của xe ụ tụ

- Po po pớ po

- Tiếng xe gỡ?

- ễ tụ là phương tiện giao thụng đường gỡ?

- Ngoài ụ tụ cũn phương tiện gỡ?

- Khi đi trờn vỉa hố cỏc con phải như thế nào?

- Giỏo dục trẻ

HĐ2: Hỏt v/đ: Nhớ lời cụ dặn

- Cụ hỏt lần 1 hỏi trẻ tờn bh, tờn tỏc giả

- Hỏt lần 2 giảng nội dung bài hỏt

Trang 27

- Cô hát lần 1 Thể hiện tình cảm.

- Cô hát lần 2 + múa minh hoạ

- Giảng ND bài hát

- Cô hát lần 3

* Thưởng trò chơi: Tín hiệu

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi

- Trẻ chú ý

- Cả lớp hát cùng cô

- Trẻ hứng thú chơi

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1 Quan sát: Quan sát: Đàm thoại về ô tô

a Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của xe ô tô

- Các con phải làm gì để giữ gìn bảo vệ xe?

GD trẻ biết vâng lời tôn trọng giữ gìn xe

- Phân vai: Đóng vai lái xe đón khách đi du lịch

- Xây dựng: Xếp ô tô, tàu hỏa

- Tạo hình: Cắt, dán, tô màu các loại phương tiện giao thông

- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ

- Gãc thư viện: Chơi lô tô, ghép hình

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

Ôn bài cũ: Âm nhạc: Hát v/đ: Nhớ lời cô dặn

Nghe: Đi trên vỉa hè bên phải

1 Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bh,nhớ tên bh, tên tác giả

- Hứng thú chơi

2 Chuẩn bị:

Ngày đăng: 03/12/2015, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w