1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Độ nhạy nghiệm của bất đẳng thức biến phân

62 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 617,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN QUANG HUY ĐỘ NHẠY NGHIỆM CỦA BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC Thái Ngun - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN QUANG HUY ĐỘ NHẠY NGHIỆM CỦA BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN Chun ngành: Tốn ứng dụng Mã số: 60.46.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN XN TẤN Thái Ngun - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Mục lục Lời cam đoan ii Tóm tắt nội dung iii Lời cảm ơn iv Danh sách ký hiệu v Mở đầu Chương Kiến thức chuẩn bị 1.1 Các khơng gian thường dùng 1.1.1 Khơng gian metric 1.1.2 Khơng gian tuyến tính định chuẩn 1.1.3 Khơng gian Hilbert 1.1.4 Khơng gian tơpơ tuyến tính lồi địa phương Hausdorff 1.1.5 Khơng gian đối ngẫu 10 1.2 Ánh xạ đa trị 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Tính nửa liên tục tính nửa liên tục ánh xạ đa trị 11 1.3 Các tốn lý thuyết tối ưu 13 Chương Độ nhạy nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng 15 2.1 Các khái niệm 15 2.2 Các kết bổ trợ 17 2.3 Các tính chất liên tục nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số 20 2.4 Các trường hợp đặc biệt 30 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i 2.5 Một vài ứng dụng 32 2.6 Kết luận 35 Chương Tính liên tục H¨ older nghiệm tốn biến phân phụ thuộc tham số 36 3.1 Tính liên tục H¨ older nghiệm P (θ, λ) 37 3.2 Các kết bổ trợ 39 3.3 Chứng minh Định lý 3.1 45 3.4 Kết luận 50 Kết luận chung 52 Tài liệu tham khảo 53 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Thái Ngun, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Học viên Trần Quang Huy Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii TĨM TẮT NỘI DUNG Cũng giống nhiều ngành tốn học khác, vấn đề chủ yếu nghiên cứu lý thuyết bất đẳng thức biến phân tồn nghiệm, tính liên tục tập nghiệm theo tham số, thuật tốn tìm nghiệm Nội dung luận văn tốn Xét H khơng gian Hilbert thực, M Λ hai tập tham số khác rỗng lấy hai khơng gian định chuẩn đó, f : H × M → H ánh xạ đơn trị, K : Λ → 2H ánh xạ đa trị nhận giá trị tập lồi đóng, khác rỗng Xét bất đẳng thức biến phân phụ thuộc tham số  Tìm x ∈ K(λ) cho < f (x, µ), y − x > ≥ ∀y ∈ K(λ), (0.1) (µ, λ) ∈ M × Λ cặp tham số tốn < ·, · > ký hiệu tích vơ hướng H Với cặp tham số (µ, λ) ∈ M × Λ cho trước, ta xem (0.1) tốn nhiễu bất đẳng thức biến phân  Tìm x ∈ K(λ) cho < f (x, µ), y − x > ≥ ∀y ∈ K(λ) (0.2) Giả sử x nghiệm (0.2) Chúng ta muốn biết xem liệu (0.1) có nghiệm x = x(λ, µ) gần x (λ, µ) gần (λ, µ) hay khơng, hàm x(µ, λ) có dáng điệu nào? Hay nói cách khác ta cần nghiên cứu độ nhạy nghiệm x thay đổi (µ, λ) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hồn thành trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun hướng dẫn khoa học GS TSKH Nguyễn Xn Tấn Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học mình, GS.TSKH Nguyễn Xn Tấn, người đưa đề tài tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu tác giả Đồng thời tác giả chân thành cảm ơn thầy trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Ngun, tạo điều kiện cho tác giả tài liệu thủ tục hành để tác giả hồn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, BGH trường THPT Nhân Chính bạn lớp Cao học K7A trường Đại học Khoa học, động viên giúp đỡ tác giả q trình học tập làm luận văn Thái Ngun, 2015 Trần Quang Huy Học viên Cao học Tốn K7A, Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v DANH SÁCH KÝ HIỆU Trong tồn luận văn, ta dùng ký hiệu với ý nghĩa xác định bảng đây: B(a, r) Hình cầu mở tâm a, bán kính r B(a, r) Hình cầu đóng tâm a, bán kính r BX Hình cầu đơn vị X Aδ Tập điểm cách A khơng q δ d(A, B) Khoảng cách Hausdorff hai tập A, B || · || Chuẩn Ux0 Lân cận x0 X∗ Khơng gian đối ngẫu X F :X⇒Y Ánh xạ đa trị từ X vào Y NK (x) Nón pháp tuyến tập K x ∂ϕ(x) Dưới vi phân ϕ x dom G Miền hữu hiệu G graf G Đồ thị G Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý thuyết bất đẳng thức biến phân đời cách 50 năm với cơng trình quan trọng G Stampacchia, P Hartman, G Fichera, J L Lions F.E Brower Trong suốt thời gian đó, lý thuyết thu hút quan tâm nhiều tác giả ngồi nước Đã có nhiều báo, sách đề cập bất đẳng thức biến phân ứng dụng chúng Hiện nay, tốn phụ thuộc tham số nhà tốn học nhà khoa học chun ngành khác quan tâm nghiên cứu nhiều Những kết ứng dụng nhiều lĩnh vực Vậy lý thuyết biến phân nghiên cứu vấn đề gì? Sau đây, chúng tơi xin đưa số tốn bất đẳng thức biến phân Giả sử K tập lồi đóng khơng gian định chuẩn X, f : K → X ∗ ánh xạ đơn trị từ K vào khơng gian đối ngẫu X ∗ X Bài tốn “Tìm x ∈ K cho < f (x), x − x > ≥ với x ∈ K” gọi bất đẳng thức biến phân xác định tốn tử f tập K ∗ Nếu F : K → 2X ánh xạ đa trị từ K vào X ∗ tốn “Tìm x ∈ K cho tồn x∗ ∈ F (x) thỏa mãn < x∗ , x − x > ≥ với x ∈ K” gọi bất đẳng thức biến phân suy rộng xác định tập K tốn tử F Khi tốn tử f (F ) phụ thuộc tham số µ tập hạn chế K phụ thuộc tham số λ tốn gọi bất đẳng thức biến phân phụ thuộc tham số (hay tương ứng bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số) Ở đây, (µ, λ) cặp tham số tốn Bất đẳng thức biến phân phụ thuộc tham số bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số, với ứng dụng khác chúng nội dung luận văn Luận văn bao gồm ba chương: Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ • Chương Kiến thức chuẩn bị Trong chương này, chúng tơi trình bày số kết quen thuộc khơng gian dùng luận văn này; khái niệm số kết ánh xạ đa trị; nhắc lại tốn tối ưu • Chương Độ nhạy nghiệm tốn biến phân suy rộng Chương này, chúng tơi trình bày khái niệm bản; kết phụ trợ; tính chất liên tục nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số; trường hợp đặc biệt ứng dụng • Chương Tính liên tục H¨ older nghiệm tốn biến phân phụ thuộc tham số Trong chương này, chúng tơi trình bày tính chất liên tục H¨ older nghiệm P (θ, λ); kết bổ trợ dùng chứng minh định lý chính; cuối kết tính liên tục kiểu Lipchitz - H¨ older ánh xạ nghiệm theo tham số Thái Ngun, tháng 05 năm 2015 Trần Quang Huy Học viên Cao học Tốn K7A Chun ngành Tốn ứng dụng Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 40 ta có y(a) = λ1 , y(b) = λ2 Vậy y ∈ K(λ ) Vì y(t) − x(t) = µ(t)(λ2 − λ1 + λ1 − λ2 ) + λ2 − λ2 (3.6) nên |y(t) − x(t)| ≤ |µ(t)|(|λ2 − λ2 | + |λ1 − λ1 |) + |λ2 − λ2 | ≤ 2(|λ2 − λ2 | + |λ1 − λ1 |), với t ∈ [a, b] Do đó, b ||y − x||pp p (|λ1 − λ1 | + |λ2 − λ2 |)p dt ≤2 a p ≤ (b − a)(|λ1 − λ1 | + |λ2 − λ2 |)p (3.7) Từ (3.6) ta có y(t) ˙ − x(t) ˙ = (λ2 − λ1 + λ1 − λ2 ), a−b với hầu khắp t ∈ [a, b] Vì ||y˙ − x|| ˙ pp ≤ b−a (|λ1 − λ1 | + |λ2 − λ2 |)p p |a − b| (3.8) Kết hợp (3.7) (3.8) ta có ||y − x||pp + ||y˙ − x|| ˙ pp ≤ Đặt k = 2p (b − a) + b−a (b − a) + |a − b|p p b−a |a − b|p (|λ1 − λ1 | + |λ2 − λ2 |)p 1/p , ta có ||y − x||1,p ≤ k|λ − λ | Từ suy tính chất (3.5) nghiệm Đó điều phải chứng minh Với θ ∈ M , ta ký hiệu Jx (x, θ) đạo hàm Frechet hàm số J(·, θ) x Bây ta thiết lập tính chất liên tục H¨ older Jx (x, θ) theo (x, θ) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 41 Mệnh đề 3.4 Giả sử giả thiết H1 ) H2 ) thỏa mãn Khi đó, với θ ∈ M , phiếm hàm J(·, θ) khả vi Frechet theo x, tồn số k1 > cho p/q ||Jx (x1 , θ1 ) − Jx (x2 , θ2 )|| ≤ k1 (||x1 − x2 ||1,p + ||θ1 − θ2 ||p/q p ), (3.9) với (xi , θi ) ∈ X × M , i = 1, Chứng minh Cố định θ ∈ M xét phiếm hàm J(·, θ) Với sˆ ∈ M , hàm J(·, θ) khả vi Frechet x ˆ Thực vậy, giả sử f (ˆ x, θ) phiếm hàm tuyến tính xác định cơng thức b ˙ (Lˆu (t)h(t) + Lˆv (t)h(t))dt, f (ˆ x, θ)h = a với h ∈ X, Lˆu (t) = Lu (t, x ˆ(t), x ˆ˙ (t), θ(t)), Lˆv (t) = (t, x ˆ(t), x ˆ˙ (t), θ(t)) Do H2 ) ta có |Lˆu (t)| ≤ |Lu (t, x(t), y(t), z(t))+ + l(|ˆ x(t) − x(t)|p−1 + |x ˆ˙ (t) − y(t)|p−1 + |θ(t) − z(t)|p−1 ) = β(t) + l(|ˆ x(t) − x(t)|p−1 + |x ˆ˙ (t) − y(t)|p−1 + |θ(t) − z(t)|p−1 ), |Lˆv (t)| ≤ |Lv (t, x(t), y(t), z(t))+ + l(|ˆ x(t) − x(t)|p−1 + |x ˆ˙ (t) − y(t)|p−1 + |θ(t) − z(t)|p−1 ) = γ(t) + l(|ˆ x(t) − x(t)|p−1 + |x ˆ˙ (t) − y(t)|p−1 + |θ(t) − z(t)|p−1 ), với hầu khắp t ∈ [a, b] Vì β(·) ∈ Lq ([a, b], R) γ(·) ∈ Lq ([a, b], R), ta suy Lˆu (t), Lˆv (t) thuộc Lq ([a, b], Rn ) Từ bất đẳng thức i), iv) Bổ đề 3.2 suy b ˙ |Lˆu (t)h(t) + Lˆv (t)h(t)|dt |f (ˆ x, θ)h| ≤ a b p 1/p ˙ (|Lˆu (t)q | + |Lˆv (t)q |)1/q (|h(t)|p + |h(t)| ) dt ≤ a Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 42  1/q  b (|Lˆu (t)q | + |Lˆv (t)q |dt) ≤ a 1/p b p ˙ (|h(t)|p + |h(t)| )dt  a ≤ σ||h||1,p ,  1/q b (|Lˆu (t)q | + |Lˆv (t)q |)dt σ= a Điều chứng tỏ f (ˆ x, θ) phiếm hàm tuyến tính liên tục X Chúng ta có J(ˆ x + h, θ) − J(ˆ x, θ) − f (ˆ x, θ)h = o(h), (3.10) o(h) vơ bé bậc cao ||h|| Thực vậy, b ˙ L(t, x ˆ(t) + h(t), x ˆ˙ (t) + h(t), θ(t))− J(ˆ x + h, θ) − J(ˆ x, θ) − f (ˆ x, θ)h = a ˙ − L(t, x ˆ(t), x ˆ˙ (t), θ(t)) − Lˆu (t)h(t) − Lˆv (t)h(t) dt Sử dụng định lý giá trị trung bình giả thiết H2 ), ta có ˙ ˙ ˆ u (t)h(t) − L ˆ v (t)h(t)| |L(t, x ˆ(t) + h(t), x ˆ˙ (t) + h(t), θ(t)) − L(t, x ˆ(t), x ˆ˙ (t), θ(t)) − L ≤ sup ˙ ˆ u (t)||h(t)|+ |Lu (t, x ˆ(t) + µh(t), x ˆ˙ (t) + µh(t), θ(t)) − L µ∈[0,1] ˙ ˙ ˆ v (t)h(t)| + Lv (t, x ˆ(t) + µh(t), x ˆ˙ (t) + µh(t), θ(t)) − L p−1 ˙ ˙ ≤ sup {l(|µh(t)|p−1 + |µh(t)| )(|h(t)| + |h(t)|)} µ∈[0,1] p−1 ˙ ˙ ≤ l(|h(t)|p−1 + |h(t)| )(|h(t)| + |h(t)|) (3.11) Mặt khác, theo Bổ đề 3.2 (i) ta có p−1 ˙ ˙ l(|h(t)|p−1 + |h(t)| )(|h(t)| + |h(t)|) p ˙ ˙ = l(|h(t)|p + |h(t)| ) + l(|h(t)|p−1 |h(t)| + |h(t)|p−1 |h(t)|) p p 1/p (p−1)q 1/q ˙ ˙ ˙ ≤ l(|h(t)|p + |h(t)| ) + l(|h(t)|p + |h(t)| ) (|h(t)|(p−1)q + |h(t)| ) p p ˙ ˙ = l(|h(t)|p + |h(t)| ) + l(|h(t)|p + |h(t)| ) p ˙ = 2l(|h(t)|p + |h(t)| ) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN (3.12) http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 43 Kết hợp (3.11), (3.12) ta ˙ ˙ ˆ u (t)h(t) − L ˆ v (t)h(t)| |L(t, x ˆ(t) + h(t),ˆ˙(t) + h(t), θ(t)) − L(t, x ˆ(t), x ˆ˙ (t), θ(t)) − L p ˙ ≤ 2l(|h(t)|p + |h(t)| ) Do ta có |J(ˆ x + h, θ) − J(ˆ x, θ) − f (ˆ x, θ)h| ≤ 2l||h||p1,p Vì p > nên từ bất đẳng thức ta suy (3.10) Ta phải (3.9) nghiệm Lấy tùy ý (x1 , θ1 ) ∈ X × M (x2 , θ2 ) ∈ X × M Áp dụng Bổ đề 3.2 sử dụng giả thiết H2 ), ta có |Jx (x1 , θ1 )h − Jx (x2 , θ2 )h| = |f (x1 , θ1 )h − f (x2 , θ2 )h| b ˙ [Lu (t, x1 , x˙ , θ1 )h − Lv (t, x2 , x˙ , θ2 )h + Lv (t, x1 , x˙ , θ1 )h˙ − Lv (t, x2 , x˙ , θ2 )h]dt = a b ≤ |Lu (t, x1 , x˙ , θ1 ) − Lu (t, x2 , x˙ , θ2 )||h|dt+ a b ˙ |Lv (t, x1 , x˙ , θ1 ) − Lv (t, x2 , x˙ , θ2 )||h|dt + a b l(|x1 − x2 |p−1 + |x˙ − x˙ |p−1 + |θ1 − θ2 |p−1 )|h|dt+ ≤ a b ˙ l(|x1 − x2 |p−1 + |x˙ − x˙ |p−1 + |θ1 − θ2 |p−1 )|h|dt + a b ˙ l(|x1 − x2 |p−1 + |x˙ − x˙ |p−1 + |θ1 − θ2 |p−1 )(|h| + |h|)dt = a b ˙ + l|x˙ − x˙ |p−1 (|h| + |h|) ˙ + l(|x1 − x2 |p−1 )(|h| + |h|) = a ˙ dt + l(|θ1 − θ2 |p−1 )(|h| + h) b ˙ p )1/p dt (|x1 − x2 |(p−1)q + |x˙ − x˙ |(p−1)q + |θ1 − θ2 |(p−1)q )1/q (3(|h| + |h|) ≤l a Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 44 (Theo Bổ đề 3.2 i)) b ˙ (|x1 − x2 |p + |x˙ − x˙ |p + |θ1 − θ2 |p )1/q (|h| + |h|)dt = l31/p a  1/q  b ≤ l31/p  (|x1 − x2 |p + |x˙ − x˙ |p + |θ1 − θ2 |p )dt ˙ p dt (|h| + |h|)  a 1/p b a (Theo Bổ đề 3.2 iv))  1/p  b  ≤ l31/p  (|x1 − x2 |p + |x˙ − x˙ |p )dt +  a b 1/q   |θ1 − θ2 |p dt  × a  1/p b ˙ p dt (|h| + |h|) × (Theo Bổ đề 3.2 ii)) a  p/q 1/p b p/q ˙ p dt (|h| + |h|) = l31/p (||x1 − x2 ||1,p + ||θ1 − θ2 ||1,p )  a  p/q 1/p b p/q ˙ p dt (|h| + |h|) ≤ l31/p 21−1/p (||x1 − x2 ||1,p + ||θ1 − θ2 ||1,p )  a (Theo Bổ đề 3.2 iii) p/q p/q = k1 (||x1 − x2 ||1,p + ||θ1 − θ2 ||1,p )||h||1,p , k = l31/p 21−1/p Như chứng minh p/q p/q |Jx (x1 , θ1 )h − Jx (x2 , θ2 )h| ≤ k1 (||x1 − x2 ||1,p + ||θ1 − θ2 ||1,p )||h||1,p , với h ∈ X Từ suy (3.9) Mệnh đề chứng minh Mệnh đề 3.5 Dưới giả thiết H1 ), H2 ), H3 ) tồn số α > cho < Jx (x1 , θ) − Jx (x2 , θ), x1 − x2 > ≥ α||x1 − x2 ||p1,p , (3.13) với x1 , x2 ∈ X, θ ∈ M Chứng minh Với θ ∈ M cố định, từ H3 ) suy phiếm hàm J(x, θ) lồi mạnh bậc p Cụ thể là, có J(sx1 +(1−s)x2 , θ) ≤ sJ(x1 , θ)+(1−s)J(x2 , θ)−ρs(1−s)||x1 −x2 ||p1/p (3.14) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 45 với x1 , x2 ∈ X, s ∈ (0, 1], ρ > số cho H3 ) Từ (3.14) suy (J(x2 + s(x1 − x2 ), θ) − J(x2 , θ) ≤ J(x1 , θ) − J(x2 , θ) − ρ(1 − s)||x1 − x2 ||p1,p s (3.15) Theo Mệnh đề 3.4, J(x, θ) khả vi Frechet x2 Vì cho s → 0, từ (3.15) ta thu Jx (x2 , θ)(x1 − x2 ) ≤ J(x1 , θ) − J(x2 , θ) − ρ||x1 − x2 ||p1,p (3.16) Thay đổi vai trò x1 x2 lập luận tương tự trên, ta thu Jx (x1 , θ)(x2 − x1 ) ≤ J(x2 , θ) − J(x1 , θ) − ρ||x2 − x1 ||p1,p (3.17) Cộng bất đẳng thức (3.16) (3.17) vế với vế ta thu < Jx (x1 , θ) − Jx (x2 , θ), x1 − x2 > ≥ 2ρ||x1 − x2 ||p1,p Đặt α = 2ρ, ta có (3.13) Mệnh đề chứng minh 3.3 Chứng minh Định lý 3.1 Với cặp (θ, λ) ∈ M × Λ cố định, xét tốn P (θ, λ) Theo Mệnh đề 3.3, K(λ) tập lồi đóng X Do H3 ), tồn số ρ > cho (3.14) thỏa mãn Nói riêng ra, J(·, θ) hàm lồi Do x = x(θ, λ) nghiệm (3.4) thỏa mãn bao hàm thức ∈ Jx (x, θ) + NK(λ) (x) (3.18) Đặt f (x, θ) = Jx (x, θ), ta thấy x = x(θ, λ) nghiệm (3.18) nghiệm bao hàm thức ∈ f (x, θ) + NK(λ) (x) (3.19) Theo Mệnh đề 3.4 Mệnh đề 3.5, tồn số k1 > 0, α > cho p/q ||f (x1 , θ1 ) − f (x2 , θ2 )|| ≤ k1 (||x1 − x2 ||1,p + ||θ1 − θ2 ||p/q p ), Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ (3.20) 46 < f (x1 , θ) − f (x2 , θ), x1 − x2 > ≥ α||x1 − x2 ||p1,p , (3.21) với x1 , x2 ∈ X θ1 , θ2 , θ ∈ M Vì vậy, điều kiện a), b), c) Định lý 2.10 thỏa mãn Mặt khác, theo Mệnh đề 3.3, K(·) liên tục Lipschitz liên tục Aubin (λ, x) Do điều kiện d) Định lý 2.10 thỏa mãn Theo Định lý 2.10, tồn lân cận U, V W tương ứng x, λ θ cho với (θ, λ) ∈ W × V , tốn (3.19) có nghiệm x = x(θ, λ) Bên cạnh đó, x(θ, λ) = x hàm (θ, λ) −→ x(θ, λ) liên tục W × V Như tốn (3.4) có nghiệm x = x(θ, λ) hàm x = x(θ, λ) liên tục W × V Để nhận (3.2) sử dụng lược đồ chứng minh Định lý 2.21 với số thay đổi cần thiết Lấy tùy ý (θ, λ), (θ , λ ) ∈ W × V Vì x(θ, λ) ∈ K(λ) ∩ U , tính chất Lipschitz K(·) ta tìm z ∈ K(λ ) cho ||x(θ, λ ) − z||1,p ≤ k1 |λ − λ | (3.22) Tương tự, tồn y ∈ K(λ) cho ||x(θ, λ ) − y||1,p ≤ k1 |λ − λ | (3.23) Vì x(θ, λ), x(θ, λ ) tương ứng nghiệm bao hàm thức ∈ f (x, θ) + NK(λ) (x) ∈ f (x, θ) + NK(λ ) (x) nên < f (x(θ, λ), θ), y − x(θ, λ) > ≥ (3.24) < f (x(θ, λ ), θ), z − x(θ, λ ) > ≥ (3.25) Từ (3.21), (3.24) (3.25) ta có α||x(θ, λ) − x(θ, λ )||p1,p ≤< f (x(θ, λ), θ) − f (x(θ, λ ), θ), x(θ, λ) − x(θ, λ ) > ≤< f (x(θ, λ), θ) − f (x(θ, λ ), θ), x(θ, λ) − x(θ, λ ) > + < f (x(θ, λ), θ), y − x(θ, λ) > + < f (x(θ, λ ), θ), z − x(θ, λ ) > Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 47 =< f (x(θ, λ), θ), y − x(θ, λ ) > + < f (x(θ, λ ), θ), z − x(θ, λ) > ≤ f (x(θ, λ), θ) y − x(θ, λ ) 1,p + f (x(θ, λ ), θ) z − x(θ, λ) 1,p (3.26) Từ tính liên tục f (·, ·) (xem (3.20)) suy f (·, ·) bị chặn lân cận (x, θ) Khơng tính tổng qt, ta giả sử f (·, ·) bị chặn lân cận U × W Điều có nghĩa tồn số η > cho sup{ f (x, θ) : x ∈ U, θ ∈ W } ≤ η Do từ (3.26) ta có α x(θ, λ) − x(θ, λ ) p 1,p ≤ η y − x(θ, λ ) + η z − x(θ, λ) Kết hợp điều với (3.22) (3.23), ta α x(θ, λ) − x(θ, λ ) Đặt l0 = 2ηk1 α p 1,p ≤ 2ηk1 |λ − λ | 1/p ta có x(θ, λ) − x(θ, λ ) 1,p ≤ l0 |λ − λ | (3.27) Bây ta tiếp tục sử dụng kỹ thuật lần Vì x(θ, λ ), x(θ , λ ) tương ứng nghiệm bao hàm thức ∈ f (x, θ) + NK(λ) (x) ∈ f (x, θ) + NK(λ ) (x) nên < f (x(θ, λ ), θ), x(θ , λ ) − x(θ, λ ) > ≥ (3.28) < f (x(θ , λ ), θ ), x(θ, λ ) − x(θ , λ ) > ≥ (3.29) f (x(θ , λ ), θ) − f (x(θ , λ ), θ ) ≤ k1 |θ − θ |p/q p (3.30) Do (3.20) nên Kết hợp (3.21), (3.28) - (3.30) ta α||x(θ, λ ) − x(θ , λ )||p1,p ≤< f (x(θ, λ ), θ) − f (x(θ , λ ), θ), x(θ, λ ) − x(θ , λ ) > Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 48 ≤< f (x(θ, λ ), θ) − f (x(θ , λ ), θ), x(θ, λ ) − x(θ , λ ) > + + < f (x(θ, λ ), θ), x(θ , λ ) − x(θ, λ ) > + < f (x(θ , λ ), θ ), x(θ, λ ) − x(θ , λ ) > =< f (x(θ , λ ), θ ) − f (x(θ , λ ), θ), x(θ, λ ) − x(θ , λ ) > ≤ f (x(θ , λ ), θ ) − f (x(θ , λ ), θ) x(θ, λ ) − x(θ , λ ) ≤ k1 θ − θ p/q p x(θ, λ ) − x(θ , λ ) 1,p 1,p Như α x(θ, λ ) − x(θ , λ ) p−1 1,p p/q p ≤ k1 θ − θ Do x(θ, λ ) − x(θ , λ ) l1 = k1 α 1,p ≤ k1 α 1/p−1 θ−θ p/q(p−1) p = l1 θ − θ p, (3.31) 1/p−1 Cuối cùng, việc kết hợp (3.27) với (3.31) có x(θ , λ ) − x(θ, λ) 1,p ≤ x(θ , λ ) − x(θ, λ ) ≤ l1 θ − θ p 1,p + l0 λ − λ + x(θ, λ ) − x(θ, λ) 1/p 1,p Định lý chứng minh Ví dụ 3.6 Giả sử X = W 1,2 ([0, 1], R), M = L2 ([0, 1], R) Λ = R × R Xét tốn P (θ, λ)      J(x, θ) =    (x2 (t) + x(t) ˙ + 2t3 θ(t)(x(t) + x(t)))dt ˙ → inf       x(0) = λ , x(1) = λ Ta khẳng định điều kiện H1 ) - H3 ) thỏa mãn Thực vậy, L(t, u, v, w) = u2 + v + 2t3 w(u + v), ta thấy H1 ) nghiệm Mặt khác, từ Lu (t, u, v, w) = 2u + 2t3 w Lv (t, u, v, w) = 2v + 2t3 w suy |Lu (t, u, v, w) − Lu (t, u , v , w )| ≤ 2(|u − u | + |v − v | + |w − w |), Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 49 |Lv (t, u, v, w) − Lv (t, u , v , w )| ≤ 2(|u − u | + |v − v | + |w − w |), với t ∈ [0, 1] Rõ ràng H2 ) thỏa mãn ta chọn x(t) ≡ 0, y(t) ≡ 0, z(t) ≡ Ta phải kiểm chứng H3 ) Chú ý rằng, với a, b ∈ R s ∈ [0, 1], ta có cơng thức (sa + (1 − s)b)2 = sa2 + (1 − s)b2 − s(1 − s)(a − b)2 Do L(t, su + (1 − s)u , sv + (1 − s)v , w) = (su + (1 − s)u )2 + (sv + (1 − s)v )2 + + 2t3 w(su + (1 − s)u + sv + (1 − s)v ) su2 + (1 − s)u − s(1 − s)(u − u )2 + sv + (1 − s)v − s(1 − s)(v − v )2 + + 2t3 w(su + sv + (1 − s)(u + v )) = s(u2 + v + 2t3 w(u + v)) + (1 − s)(u + v + 2t3 w(u + v ))− − s(1 − s)[(u − u )2 + (v − v )2 ] = sL(t, u, v, w) + (1 − s)L(t, u , v , w ) − s(1 − s)[(u − u )2 + (v − v )2 ] Vậy H3 ) nghiệm Bây ta đặt θ(t) ≡ 0, λ = có P (θ, λ)      J(x, 0) =    0, e − Khi ta e (x2 (t) + x(t) ˙ )dt → inf       x(0) = λ , x(1) = e − e Nếu P (θ, λ) có nghiệm x ˆ ∈ C ([0, 1], R) nghiệm phải thỏa mãn phương trình Euler d Lv (t) = Lu (t) dt hay 2¨ x = 2x Bằng tính tốn đơn giản, ta chứng tỏ x ˆ(t) = et − e−t nghiệm phương trình Euler Bây ta x ˆ nghiệm P (θ, λ) W 1,2 ([0, 1], R) Lấy tùy ý x ∈ W 1,2 ([0, 1], R) đặt h = x − x ˆ ta có h(0) = h(1) = x = h + x ˆ Do ˙ ]dt [(ˆ x + h)2 + (x ˆ˙ + h) J(x, 0) = J(ˆ x + h, 0) = Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 50 1 (ˆ x2 + x ˆ˙ )dt + = (h2 + h˙ )dt + 0 1 (ˆ x2 + x ˆ˙ )dt + ≥ (hˆ x + h˙ x ˆ˙ )dt (hˆ x + h˙ x ˆ˙ )dt Sử dụng cơng thức tích phân phần đẳng thức x ¨=x ˆ, ta có 1 ˙2 (hˆ x + h˙ x ˆ˙ )dt (ˆ x +x ˆ )dt+2 0 (ˆ x2 + x ˆ˙ )dt + = 1 (hˆ x)dt + 2x ˆ˙ h ¨ (hx ˆ)dt −2 0 (ˆ x2 + x ˆ˙ )dt + = 1 (hˆ x)dt − (hˆ x)dt (ˆ x2 + x ˆ˙ )dt = = J(ˆ x, 0) Do J(x, 0) ≥ J(ˆ x, 0) với x ∈ W 1,2 ([0, 1], R) Vậy x ˆ nghiệm tối ưu tồn cục P (θ, λ) Theo Định lý 3.1, tồn số l0 > 0, l1 > 0, lân cận U W tương ứng x ˆ θ, lân cận V λ cho với (θ, λ) ∈ W × V , tốn P (θ, λ) có nghiệm x = x(θ, λ) ∈ U Ngồi ra, x(θ, λ) = x ˆ x(θ, λ) − x(θ , λ ) 1,2 ≤ l1 θ − θ + l0 λ − λ 1/2 với θ, θ ∈ W ; λ, λ ∈ V 3.4 Kết luận Trong chương này, nghiên cứu tốn biến phân sở với nhiễu phiếm hàm dấu tích phân giá trị biến Bằng cách đưa tốn bất đẳng thức biến phân phụ thuộc tham số khơng gian Banach phản xạ, Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 51 thiết lập kết tính liên tục kiểu Lipschitz-H¨ older theo nhiễu nghiệm tốn biến phân lồi mạnh phụ thuộc tham số Kết thu sử dụng để khảo sát tốn thường gặp thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 52 KẾT LUẬN CHUNG Trong luận văn này, thu số kết sau: Nhắc lại kiến thức khơng gian thường dùng (khơng gian metric, khơng gian định chuẩn, khơng gian Hilbert, khơng gian tơpơ, khơng gian đối ngẫu), ánh xạ đa trị số tính chất, nhắc lại tốn tối ưu Thiết lập số điều kiện đủ cho tính liên tục tính liên tục H¨older nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số khơng gian Banach phản xạ Áp dụng kết độ nhạy nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng để khảo sát độ nhạy nghiệm tốn quy hoạch lồi phụ thuộc tham số khơng gian Banach phản xạ Nghiên cứu độ nhạy nghiệm tốn biến phân phụ thuộc tham số có số kết tính liên tục kiểu Lipschitz - H¨ older theo nhiễu phiếm hàm dấu tích phân giá trị biên nghiệm tốn xét Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Trọng Kiên (2002), Độ nhạy nghiệm bất đẳng thức biến phân tính liên tục phép chiếu metric, Luận án Tiến sĩ Tốn học Nguyễn Năng Tâm (2000), Vấn đề ổn định tốn quy hoạch tồn phương, Luận án Tiến sĩ Tốn học Hồng Tụy (2005), Hàm thực giải tích hàm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội • Tài liệu tham khảo Tiếng Anh R A Adams (1975), Sobolev Spaces, Academic Press, NewYork L Cesari (1983), Optimization Theory and Applications, Springer - Verlag, Berlin F H Clarke (1989), Method of Dynamic and Nonsmooth Optimization, SIAM, Philadelnphia A L Donchev and R T Rockafellar (1996), Characterizations of strong regular - ity for variational inequalities over polyhedral convex sets, SIAM Journal on Optimization 6, pp 1087 - 1105 B T Kien (2001), Solution sensitivity of generlized variational inequality, Vietnam Journal of Mathematics, 29, pp 97 - 113 A B Levy and R A Poliquin (1997), Characterizing the single - valuedness of multifuntions, Set - Valued Analysis 5, pp 351 - 364 10 J Priip (1981), A characterization of uniform convexity and applications to ac-cretive operrators, Hiroshima Mathematical Journal 11, pp 229 234 11 R T Rockafellar and R J - B., Wets (1998), Variational Analysis, Springer - Verlag, NewYork Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 54 12 E Zeidler (1990), Non-linear Monotone Operators, Springer - Verlag, Berlin 13 N D Yen (1995), H¨ older continuity of solutions to aparametric variational inequality, Applied Mathematics and Optimization 31, pp 245 255 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ [...]... Độ nhạy nghiệm của bất đẳng thức biến phân suy rộng Trong chương này chúng ta sẽ thiết lập một số kết quả về độ nhạy nghiệm của bất đẳng thức biến phân suy rộng có tham số trong khơng gian Banach phản xạ Do hệ điều kiện cần cực trị bậc nhất của một bài tốn tối ưu bất kỳ có thể viết dưới dạng một bất đảng thức biến phân hoặc bất đảng thức biến phân suy rộng nên hầu hết các kết quả về bất đảng thức biến. .. chất liên tục của nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số Xét bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số dạng (2.5), trong đó F (x, µ), K(λ), M, Λ được định nghĩa như trong Mục 2.1 Giả sử (x0 , µ0 , λ0 ) ∈ X × M × Λ là bộ ba thỏa mãn điều kiện 0 ∈ F (x0 , µ0 ) + NK(λ0 ) (x0 ) (2.8) Kết quả đầu tiên của chúng ta về độ nhạy nghiệm của bài tốn (2.5) đối với sự thay đổi của cặp tham... thức biến phân hoặc bất đảng thức biến phân suy rộng nên hầu hết các kết quả về bất đảng thức biến phân và bất đẳng thức biến phân suy rộng đều có ứng dụng trong tối ưu hóa Nói riêng ra, các kết quả về độ nhạy nghiệm của các bất đẳng thức biến phân suy rộng có những hệ quả trực tiếp đối với ánh xạ nghiệm của các bài tốn quy hoạch lồi có tham số 2.1 Các khái niệm cơ bản Ta ký hiệu X là khơng gian Banach... rỗng của khơng gian X Bài tốn: Tìm điểm x0 ∈ D thỏa mãn F (x0 ) ≤ F (x) với mọi x ∈ D, ta viết F (x0 ) = min F (x) x∈D x0 được gọi là nghiệm tối ưu tồn cục của bài tốn Nếu tìm được x0 ∈ D sao cho tồn tại một lân cận U của x0 để F (x0 ) ≤ F (x) với mọi x ∈ U ∩ D, thì bài tốn được gọi là bài tốn tối ưu địa phương và x0 được gọi là nghiệm tối ưu địa phương của bài tốn 2) Bài tốn bất đẳng thức biến phân: ... số β : R+ → R+ thỏa mãn lim β(t) = 0, t→0 lân cận U của x0 và lân cận V của λ0 sao cho K(λ ) ∩ U ⊂ K(λ) + β(d(λ , λ))B X , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN ∀λ , λ ∈ V http://www.lrc.tnu.edu.vn/ (2.10) 21 Khi đó tồn tại lân cận W của µ0 , lân cận V của λ0 sao cho với mọi (µ, λ) ∈ W × V tồn tại duy nhất nghiệm x = x(µ, λ) ∈ U của bất đẳng thức biến phân suy rộng sau đây 0 ∈ F (x, µ) + NK(λ) (x) (2.11)... hàm lồi và x ∈ X sao cho ϕ(x) = +∞ Dưới vi phân của ϕ tại x được ký hiệu bởi ∂ϕ(x) và được xác định bởi cơng thức ∂ϕ(x) = {x∗ ∈ X ∗ : ϕ(y) − ϕ(x) ≥< x∗ , y − x > ∀y ∈ X} (2.2) ∗ Giả sử F : X → 2X là một ánh xạ đa trị, bất đẳng thức biến phân suy rộng xác định bởi ánh xạ F và tập lồi K là bài tốn tìm x ∈ K thỏa mãn bao hàm thức 0 ∈ F (x) + NK (x) (2.3) Từ cơng thức (2.1) suy ra rằng x ∈ X thỏa mãn (2.3)... là bất đẳng thức biến phân xác định bởi ánh xạ f và K Giả sử (Λ, d) và (M, d) là các khơng gian metric Giả sử x0 ∈ X, λ0 ∈ Λ và ∗ µ0 ∈ M Giả sử F : X × M → 2X , K : Λ → 2X là hai ánh xạ đa trị Ta ln giả sử rằng K(·) nhận giá trị lồi, đóng, khác rỗng Bài tốn tìm x = x(µ, λ) thỏa mãn bao hàm thức 0 ∈ F (x, µ) + NK(λ) (x), (2.5) trong đó (µ, λ) ∈ M × Λ là một cặp tham số, được gọi là bất đẳng thức biến. .. ), (x2 , x∗2 ) ∈ graf F (·, µ), bất đẳng thức (2.7) được nghiệm đúng thì b) được thỏa mãn Cũng dễ thấy rằng nếu tồn tại một hàm khơng giảm ω : R+ → R+ , ω(t) > 0 khi t > 0, sao cho với mọi µ ∈ M và với mọi (x1 , x∗1 ), (x2 , x∗2 ) ∈ graf F (·, µ), bất đẳng thức (2.6) nghiệm đúng, thì b) được thỏa mãn Nhận xét 2.12 Nếu a) và b) được thỏa mãn, với mọi µ ∈ M , hạn chế của ánh xạ F (·, µ) trên U là đơn... lân cận của a Mọi tập con của X chứa một r - lân cận của nào đó của a được gọi là một lân cận của a Định nghĩa 1.5 (Điểm trong) Ta nói x là một điểm trong của tập A nếu tồn tại một lân cận của x nằm hồn tồn trong A Định nghĩa 1.6 (Tập mở) Một tập được gọi là tập mở nếu mọi điểm thuộc nó đều là điểm trong Định nghĩa 1.7 (Tập đóng) Một tập là đóng nếu mọi phần tử khơng thuộc nó đều là điểm trong của phần... Hausdorff giữa hai tập hợp A, B ⊂ X ∗ d’) Tồn tại lân cận U của µ0 , lân cận V của λ0 và hằng số k > 0 sao cho K(λ ) ∩ U ∩ K(λ) + kd(λ , λ)B X , ∀λ, λ ∈ V (2.25) Khi đó tồn tại lân cận W của µ0 , lân cận V của λ0 , các hằng số k1 , k2 > 0 sao cho với mọi (µ, λ) ∈ W × V tồn tại duy nhất nghiệm x = x(µ, λ) ∈ U của bài tốn (2.11) thỏa mãn đẳng thức x(µ0 , λ0 ) = x0 và ||x(µ , λ ) − x(µ, λ)|| ≤ k1 d(µ , ... bất đảng thức biến phân bất đảng thức biến phân suy rộng nên hầu hết kết bất đảng thức biến phân bất đẳng thức biến phân suy rộng có ứng dụng tối ưu hóa Nói riêng ra, kết độ nhạy nghiệm bất đẳng. .. bất đẳng thức biến phân phụ thuộc tham số (hay tương ứng bất đẳng thức biến phân suy rộng phụ thuộc tham số) Ở đây, (µ, λ) cặp tham số tốn Bất đẳng thức biến phân phụ thuộc tham số bất đẳng thức. .. –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 15 Chương Độ nhạy nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng Trong chương thiết lập số kết độ nhạy nghiệm bất đẳng thức biến phân suy rộng có tham số khơng gian Banach

Ngày đăng: 03/12/2015, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w