skkn rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa lịch sử cho học sinh trung học phổ thông

20 365 0
skkn rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa lịch sử cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN    Mã số: ……………… RÌn kü n¨ng ®äc s¸ch gi¸o khoa LÞch sư cho häc sinh trung häc phỉ th«ng Người thực hiện: Lê Thị Lónh vực nghiên cứu: Thu Hằng Quản lí giáo dục: Phương pháp dạy học môn: Lịch sử Phương pháp giáo dục: Lónh vực khác: ………………………………………………  Có đính kèm: Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  NĂM HỌC 2011 - 2012    Hiện vật khác  MỤC LỤC Mã số: ……………… MỞ ĐẦU .3 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3 THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN RÈN KỸ NĂNG ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 2.1 Rèn kĩ khai thác kênh chữ .6 2.2 Rèn kỹ khai thác kênh hình THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 13 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 13 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 13 3.3 Tiến hành phân tích kết 14 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cũng mơn học khác, mơn Lịch sử có nhiệm vụ góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo chung trường phổ thơng Khơng cung cấp kiến thức sở khoa học Lịch sử, mơn rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, kĩ vận dụng vào sống Do đó, q trình học tập mơn Lịch sử trường phổ thơng đòi hỏi học sinh phải biết cách ghi nhớ, hiểu, vận dụng, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, khơng cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành… Dạy học Lịch sử có nhiều phương pháp khác Đặc biệt năm gần đây, phát triển khoa học, nhiều phương tiện kỹ thuật đại ứng dụng q trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng mơn Học sinh u thích mơn Lịch sử Tuy nhiên tác động nhiều yếu tố, có ngun nhân học sinh khơng có kỹ đọc sách giáo khoa, thời gian giành cho mơn học lại ít, nên em đến lớp thường tình trạng khơng học bài, khơng chuẩn bị trước Từ ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thu kiến thức Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn học Lịch sử, tơi trăn trở vấn đề Trong q trình lên lớp, nhận thấy đa số học sinh khối lớp 10 bỡ ngỡ với phương pháp học bậc phổ thơng trung học, chưa có yếu kỹ đọc sách, xuất phát từ thực tế nguyện vọng riêng mình, tơi đưa giải pháp “Rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh trung học phổ thơng” nhằm giúp em có khả khơng đọc sách giáo khoa, nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói riêng mà mơn khác trường phổ thơng ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng quy trình học sinh cần thực đọc sách giáo khoa Lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy - học mơn 3 THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Thuận lợi Thực đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, năm gần trường phổ thơng ý đến việc đổi soạn - giảng giáo viên tổ chức học tập học sinh, coi trọng vị trí, vai trò người học - vừa đối tượng - vừa chủ thể Trong thời đại thơng tin nay, có nhiều sách báo đề cập đến việc giáo dục kỹ cho học sinh Đây mục tiêu hướng tới trường phổ thơng Vì giáo viên, học sinh có điều kiện tiếp xúc với loại tài liệu cách khơng khó khăn Do phát triển xã hội, khả tiếp nhận linh hoạt học sinh ngày cao Điều tạo thuận lợi cho việc hình thành cho em biểu tượng lịch sử cách kết hợp phương pháp dạy học cách nhuần nhuyễn Đa số học sinh nhận thấy tầm quan trọng việc đọc sách giáo khoa, đặc biệt đọc sách trước lên lớp Qua khảo sát thực tế có 95 % học sinh trả lời câu hỏi “Việc đọc sách giáo Lịch sử trước lên lớp cần thiết” Sự quan tâm, đạo Sở giáo dục Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên có hội tham gia nghiên cứu nghiệp vụ sư phạm Bên cạnh có giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo đồng nghiệp việc góp ý, trao đổi phương pháp … 3.2 Khó khăn Hiện nay, Sách giáo khoa (SGK) Lịch sử nặng kiện Trong thời lượng dành cho mơn Lịch sử tuần q (nhất so với mơn mơn Tốn, Lí, Hố, Sinh, Ngoại ngữ) nên số giáo viên nặng nề kiểu học “thầy đọc trò chép” Lâu ngày dẫn đến thói quen khơng đọc sách giáo khoa học sinh, có 75% học sinh khảo sát đọc sách giáo khoa, 10% khơng đọc Trong lần đọc đó, em thường đọc qua loa khơng có phương pháp nên khơng nắm nội dung Vì nhiều ngun nhân, tác động ý thức xã hội, kiểu quan niệm “mơn phụ”, đa số học sinh khơng quan tâm đến mơn học Lên lớp, em ý nghe giảng, ghi chép cách máy móc, học thuộc lòng ghi - khơng biết kết hợp với sách giáo khoa, lại khơng biết làm nảy sinh vấn đề lịch sử cần giải Tình trạng lười suy nghĩ, khơng biết phân tích vấn đề, hay nhớ nhầm lẫn nội dung với nội dung khác phổ biến học sinh Vì thơng qua đề tài này, tơi hy vọng hướng dẫn giáo viên, học sinh nâng cao khả đọc sách, tư duy, bước làm chủ kiến thức sách giáo khoa NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Kỹ khả vận dụng kiến thức người vào thực tiễn Kỹ gắn với kinh nghiệm - điều có q trình thực hành Như để có kỹ cụ thể cần phải dựa sở hiểu biết lĩnh vực q trình thực nghiệm Bên cạnh kỹ viết lập luận, kỹ đọc sách giáo khoa số kỹ quan trọng mà học sinh trung học phổ thơng, học sinh lớp 10 cần phải rèn luyện Tuy nhiên thực tế có nhiều học sinh gặp khó khăn việc đọc Học sinh muốn trở thành người đọc sách giáo khoa giỏi cần có phương pháp đọc để chắt lọc thơng tin hiệu từ sách Thơng qua q trình đó, học sinh hình thành tính kỷ luật, có thói quen tốt biết sử dụng tốt thời gian nhờ vận dụng kỹ phương pháp tiếp thu Cơng việc đọc sách giáo khoa phải học sinh thực trước lên lớp, q trình nghe thầy giảng sau học xong đạt hiệu cao Đặc trưng sách giáo khoa Lịch sử thường có nhiều kiện, khơng có nhiều tranh ảnh, đồ để tạo hấp dẫn ban đầu học sinh Vì u cầu học sinh chịu khó, chăm Trong q trình đọc, học sinh cần phải ghi chép Tuy nhiên ghi chép tùy thuộc vào cách học đường tư em RÈN KỸ NĂNG ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ Rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 Phần Lịch sử Việt Nam Chương II: Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV 2.1 Rèn kĩ khai thác kênh chữ Đọc sách giáo khoa trước lên lớp việc làm quan trọng, giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn, khám phá học sâu Tuy nhiên đọc để có hiệu tiết kiệm thời gian học sinh thường làm khơng tốt Ngun nhân em chưa có phương pháp đọc Vì giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa Lịch sử theo quy trình sau: - Bước 1: đọc lần 1: đọc lướt tựa bài, đề mục để nắm khái qt, cấu trúc bài, sau viết nhanh giấy sơ đồ hệ thống học từ, cụm từ sơ đồ tư Ví dụ sau đọc 17 “Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến từ kỉ X đến kỉ XV” lần thứ học sinh có dàn ý sau: Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập Tk X -> Phát triển hồn chỉnh nhà nước phong kiến Tk XI – XV -> Tổ chức máy nhà nước -> Luật pháp qn đội -> Đối nội đối ngoại Hoặc sơ đồ: Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến ( TK X - XV Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập Tk X Tổ chức máy nhà nước Phát triển hồn chỉnh nhà nước phong kiến Tk XI - XV Luật pháp qn đội Đối nội đối ngoại - Bước 2: đọc lần 2: đọc chậm phần, mục sách giáo khoa để nắm vững nội dung kiến thức Trong lần đọc thứ hai, để tiết kiệm thời gian đọc có định hướng, học sinh nên ý ưu tiên đọc trước câu hỏi có cuối mục, kết hợp khai thác hình ảnh có sách giáo khoa, dùng bút đánh dấu thuật ngữ, cụm từ khó hiểu để trao đổi với thầy lớp; đồng thời ghi chép nội dung dạng dàn ý sơ đồ tư duy… Đây khâu hình thành cho học sinh tính cẩn thận, chăm khả tư Ví dụ: 17, phần II.1 Tổ chức máy nhà nước có câu hỏi cuối mục “Những thay đổi qua cải cách hành thời Lê Thánh Tơng có ý nghĩa gì?” đọc, học sinh lướt qua đoạn nói tổ chức nhà nước thời Lí, Trần để tập trung đọc máy nhà nước thời Lê Thánh Tơng, từ em trả lời câu hỏi với kiến thức sau: - Ở trung ương: chức Tể tướng Đại hành khiển bị bỏ, lập - Ở địa phương: nước chia làm 13 đạo thừa tun, đạo có ti Ý nghĩa: tập trung quyền vào vua ngày lớn, máy nhà nước hồn chỉnh chặt chẽ Hoặc với câu hỏi “Các điều luật nói lên điều gì?” phần II Luật pháp qn đội, học sinh phải tập trung đọc hình thành kiến thức: - Sự đời nội dung luật: Hình thư (thời Lý), Hình luật (thời Trần), Quốc triều hình luật (thời Lê) - Ý nghĩa: đời luật nhằm bảo vệ nhà nước phong kiến, chứng tỏ trình độ phát triển tư tưởng pháp lí dân tộc hồn chỉnh Cũng phần này, đọc nội dung qn đội, học sinh ý đến khái niệm “ngụ binh nơng” Đến phần II.3 Hoạt động đối nội đối ngoại, để trả lời câu hỏi “Nêu tác dụng sách đối nội đối ngoại nhà nước phong kiến” học sinh đọc có kiến thức sau: - Đối nội: bảo vệ an ninh đất nước việc trọng thực đồn Thời Lý-Trần: vua → tể tướng đại thần → sảnh, viện, đài Bước đầu kết tồn dân xây dựng nhàđối nước - Đối ngoại: với phương Bắc: thực lệ triều cống cương Tổ chức độc lập Thời Lê nam: sơ: vuagiữ → 6quan vàhệ giữ vững tư thếTkcủa giamáy độc lập, phía X quốcbộ quan giúp việc cho Cả nước nhà nước chia làm 13 đạo thân thiện Q trình hình thành ghi chép học sơ đồ, học sinh Nếu cópháp: đượcbộsơluậtđồHình tómthư, tắtHình Luật phát triển luật, Hồng Đức bảo vệ nhà nhà sau: nước nước Phát triển phong kiến Luật pháp hồn ( TK X - XV qn chỉnh nhà đội Qn đội: nước phong + cấm binh ngoại binh kiến Tk + thực “ngụ binh nơng” XI - XV Đối nội: thực sách đồn kết Đối nội đối ngoại Đối ngoại: mềm mỏng cương quyết phương bắc; thân thiện với nước phương nam - Bước 3: Khái qt học việc đọc lại thơng qua dàn ý tóm tắt, từ học sinh nhìn thấy mối quan hệ đa chiều nội dung có sách giáo khoa Nếu lập sơ đồ học, em hồn chỉnh sơ đồ sơ đồ lập Như bước quan trọng, để làm tốt, học sinh nên thực sau nghe thầy giảng ơn 2.2 Rèn kỹ khai thác kênh hình Trong q trình đọc sách giáo khoa Lịch sử, học sinh phải làm việc với đồ dùng trực quan, hình vẽ, tranh ảnh, đồ… nhiên em thường khơng quan sát tâm lí sợ thời gian khơng có phương pháp Vì vậy, hướng dẫn cho học sinh kỹ đọc sách giáo khoa, giáo viên cần trang bị cho em kỹ cần thiết để quan sát đồ, tranh ảnh kênh thơng tin học khơng đơn giản mang tính minh họa Để có kỹ đó, học sinh cần phải thực bước: - Bước 1: đọc tên hình vẽ, đồ, tranh ảnh để xác định sách giáo khoa muốn đề cập đến nhân vật nào, - Bước 2: quan sát hình ảnh Nếu chân dung nhân vật, học sinh quan sát tư thế, cử chỉ, hình dáng, trang phục nhân vật bối cảnh xung quanh Nếu đồ, biểu đồ, khơng thể bỏ qua việc đọc thích, hình ảnh phải ý bố cục, màu sắc, hình dáng,… điều đặc biệt ý quan sát quan sát tổng thể trước, chi tiết sau - Bước 3: sau quan sát học sinh ý giải thích hình, tranh ảnh, đồ việc gắn với cụm từ “như nào”, “có ý nghĩa gì”, “tại sao” Ví dụ 19 Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X – XV cuối có hình 37 “Lược đồ địa danh diễn trận đánh lớn (thế kỉ X – XV)”, đọc tên lược đồ học sinh nắm nội dung lược đồ muốn đề cập đến Quan sát kĩ có địa danh xuất Chi Lăng, Như Nguyệt, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, Chương Dương, Thăng Long,…gợi đến kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê thời Lý, lần kháng chiến chống Ngun – Mơng thời Trần, khởi nghĩa Lam Sơn Tất kháng chiến thắng lợi, có ý nghĩa bảo vệ giành độc lập cho nước nhà Ngun nhân thắng lợi chung tài giỏi người lãnh đạo, đồn kết tâm, truyền thống u nước tồn dân tộc 10 Hình 37: Lược đồ địa danh diễn trận đánh lớn (thế kỉ X – XV) Bài 20 Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X – XV có hình 38 Đọc tên hình “Bia Tiến sĩ Văn miếu (Hà Nội)”, quan sát cụ thể hình ảnh bia qua chi tiết màu sắc, bối cảnh xung quanh, học sinh tự đặt câu hỏi bia Tiến sĩ xây dựng nhằm mục đích gì, qua nói lên điều gì? Hình 37: Bia Tiến sĩ Văn miếu (Hà Nội) Kết hợp với kiến thức có sách giáo khoa, em có câu trả lời: bia Tiến sĩ để ghi tên người đỗ tiến sĩ, việc làm bắt đầu có từ thời 11 vua Lê Thánh Tơng 1484 thể truyền thống hiếu học, tơn vinh người hiền tài quốc gia Cũng 20 có hình 39 Chùa Một Cột, hình 40 Tháp chùa Phổ Minh Quan sát hình dáng ngơi chùa tháp, ý đến bố cục có đặc biệt, chi tiết mái ngói, đồng thời suy nghĩ ý nghĩa việc xây dựng cơng trình này, học sinh tự hình thành kiến thức nghệ thuật đất nước kỉ X – XV Hình 39 Chùa Một Cộ (Hà Nội) Đối với hình 39, chùa có hình vng Điểm độc đáo ngơi chùa đặt cột đá cao giống bơng sen nở mặt nước Vì ngơi chùa gọi chùa Một Cột mái cong vút đường lượn cánh hoa sen tạo nên mềm mại khối kiến trúc vững Sự đời chùa Một Cột chứng tỏ thịnh hành đạo Phật thời Lý Ở hình 40 tòa tháp cao, có 14 tầng, lên cao nhỏ dần chạm khắc hình rồng Trên búp đa hình bầu rượu Giữa tầng gờ mái nhỏ có góc nhọn cong Tầng có cửa vòm Sự tồn tháp Phổ Minh Nam Định chứng tỏ trình độ phát triển cao nghệ 12 thuật kiến trúc cha ơng ta, đồng thời tiêu biểu cho văn hóa Phật giáo chi phối đời sống xã hội Hoặc quan sát hình 41 Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên (Hà Nội), học sinh nhìn tổng thể với thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần phía điện, lưng có đường vây dài nhấp nhơ vân mây, tia lửa; sau ý đến chi tiết đầu nhơ cao to, mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn sau Dấu tích hình rồng điện Kính Thiên phản ánh nghệ thuật kiến trúc đặc sắc thời Lê sơ Hình 41 – Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên (Hà Nội) THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở nội dung đề xuất, tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm giải số vấn đề sau: - Kiểm tra giá trị phù hợp việc rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh trung học phổ thơng - Xác định xem rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh có nâng cao chất lượng dạy học khơng 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm Tơi lựa chọn lớp 10B6 10B7, năm học 2011-2012, trường THPT Ngơ Quyền - Đồng Nai, có trình độ tương đương để tiến hành thực 13 nghiệm Trong lớp 10B6 ý rèn kỹ đọc sách giáo khoa lịch sử qua chương II: Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV lớp 10B7 lớp đối chứng 3.3 Tiến hành phân tích kết 3.3.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê đặc trưng Bảng 3.1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi TN 0 0 14 43 10 Tổng ĐC 0 14 0 39 %HS đạt điểm Xi trở %HS đạt điểm Xi TN 0.0 0.0 0.0 0.0 11.6 32.6 20.9 18.6 11.6 4.7 0.0 100.0 xuống ĐC 0.0 0.0 0.0 2.6 23.1 35.9 17.9 12.8 7.7 0.0 0.0 100.0 TN 0.0 0.0 0.0 0.0 11.6 44.2 65.1 83.7 95.3 100.0 100.0 ĐC 0.0 0.0 0.0 2.6 25.6 61.5 79.5 92.3 100.0 100.0 100.0 Bảng 3.2: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) % LỚP TN ĐC YK TB K G 11.6 25.6 53.5 53.8 30.2 20.5 4.7 0.0 14 Bảng 3.3: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T Lớp XTB S2 S V TN 6.00 ± 0.21 1.90 1.38 23.00 ĐC 5.38 ± 0.20 1.61 1.27 23.57 Chọn α = 0,05 với k = 43 + 39 - = 80; 1,98 < Tα,k < 2,00 Ta có T = 2,09 > Tα,k, khác XTN X ĐC có ý nghĩa 15 T 3.3.2 Biểu diễn kết đồ thị Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm 3.3.3.1 Phân tích định lượng Căn kết xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng; - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Như chất lượng lớp thực nghiệm hơn; 16 - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng, nghĩa lớp thực nghiệm có kết học tập cao hơn; - Hệ số kiểm định T > T α, k Vậy khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê Chứng tỏ HS nghiên cứu học theo hướng vận dụng thuyết kiến tạo có khả hồn thành kiểm tra tốt 3.3.3.2 Phân tích định tính Bên cạnh kết thu trên, tơi có nhận xét rằng: - Học sinh lớp thực nghiệm có khả khái qt, nắm học tốt - Giờ học lớp thực nghiệm sinh động hơn, học sinh hoạt động nhiều 17 KẾT LUẬN NHẬN XÉT Qua thực tế giảng dạy ý rèn kỹ đọc sách giáo khoa tạo cho học sinh chủ động học tập Các em bước khỏi tình trạng thụ động khơng cảm thấy áp lực từ kiện, ngày tháng… mơn Lịch sử, dẫn đến kết học tập nâng lên Việc rèn cho học sinh kỹ đọc sách giáo khoa phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, gặp khơng trở ngại thói quen thụ động học sinh Vì thầy học sinh cần phải kiên trì, thực nghiêm túc Thầy hướng dẫn em cách đọc sách giáo khoa thường xun kiểm tra, kiểm tra cần tập trung nhiều vào việc đánh giá hồn thành nhiệm vụ học tập học sinh kiểm tra kết hay sai Khi hình thành kỹ năng, học sinh đọc sách giáo khoa Lịch sử nhanh hiệu Trên sở có kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử tốt, giáo viên học sinh vận dụng nhiều phương pháp dạy – học khác tiết học Như việc rèn kỹ đọc sách giáo khoa cho học sinh cần thiết để đáp ứng mục tiêu ngành giáo dục giai đoạn BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Giáo viên nên hướng dẫn chung cho học sinh phương pháp đọc sách giáo khoa Lịch sử khơng nên đòi hỏi em phải làm làm tốt bước kỹ kinh nghiệm đúc rút từ trải nghiệm thực tế - Lượng thời gian để hướng dẫn học sinh phương pháp đọc khơng q nhiều tiết học giáo viên lồng ghép q trình dạy học, đồng thời u cầu học sinh trao đổi với nhau, trình bày phương pháp đọc sách giáo khoa để bạn lớp học tập - Rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử khơng thực nhà mà cần thực lớp, tiết học 18 - Để phát huy tính hiệu thiết thực từ việc đọc sách giáo khoa học sinh, giáo viên cần có phương pháp giảng dạy tích cực phối hợp để phát huy tích cực, chủ động học sinh - Để q trình rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh có hiệu quả, giáo viên phải thực tốt khâu dặn dò tiết học trước, thường xun đơn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc đọc sách giáo khoa học sinh cách hỏi em có biết học hơm có phần, nội dung gì? Và nội dung khâu kiểm tra cũ giáo viên, học sinh có chuẩn bị tốt cho điểm thưởng để động viên khuyến khích học sinh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu Hội thảo tập huấn phát triển lực thơng qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2008), Lịch sử 10 - Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2008), Lịch sử 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi (chủ biên) (2006), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử trung học sở, phần Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hội đồng khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh (2007), Lịch sử Việt Nam tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phan Ngọc Liên (CB) (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội (2001), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Biên Hòa, ngày 16 tháng năm 2012 Lê Thị Thu Hằng 20 [...]... việc rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông - Xác định xem khi rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh có nâng cao được chất lượng dạy học không 3.2 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm Tôi lựa chọn 2 lớp 10B6 và 10B7, năm học 2011-2012, trường THPT Ngô Quyền - Đồng Nai, có trình độ tương đương nhau để tiến hành thực 13 nghiệm Trong đó lớp 10B6 chú ý rèn. .. sở có kỹ năng đọc sách giáo khoa Lịch sử tốt, giáo viên và học sinh có thể vận dụng nhiều phương pháp dạy – học khác nhau trong mỗi tiết học Như vậy việc rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa cho học sinh là rất cần thiết để đáp ứng mục tiêu của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay 2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Giáo viên nên hướng dẫn chung cho học sinh phương pháp đọc sách giáo khoa Lịch sử nhưng không nên đòi... tiết học 18 - Để phát huy tính hiệu quả thiết thực từ việc đọc sách giáo khoa của học sinh, giáo viên cần có phương pháp giảng dạy tích cực phối hợp để phát huy sự tích cực, chủ động của học sinh - Để quá trình rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh có hiệu quả, giáo viên phải thực hiện tốt khâu dặn dò ở tiết học trước, thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc đọc sách giáo khoa của học. .. XÉT Qua thực tế giảng dạy chú ý rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa đã tạo cho học sinh sự chủ động trong học tập Các em từng bước thoát khỏi tình trạng thụ động và không cảm thấy áp lực từ những sự kiện, ngày tháng… của bộ môn Lịch sử, dẫn đến kết quả học tập được nâng lên Việc rèn cho học sinh kỹ năng đọc sách giáo khoa là một trong những phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, sẽ gặp không ít trở... của học sinh Vì vậy thầy cô và học sinh cần phải kiên trì, thực hiện nghiêm túc Thầy cô hướng dẫn các em cách đọc sách giáo khoa và thường xuyên kiểm tra, khi kiểm tra cần tập trung nhiều vào việc đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh hơn là kiểm tra kết quả đúng hay sai Khi đã hình thành kỹ năng, học sinh sẽ đọc sách giáo khoa Lịch sử nhanh và hiệu quả hơn Trên cơ sở có kỹ năng đọc sách. .. bước vì kỹ năng là những kinh nghiệm được đúc rút từ trải nghiệm thực tế - Lượng thời gian để hướng dẫn học sinh phương pháp đọc như thế nào sẽ không quá nhiều trong mỗi tiết học nếu giáo viên lồng ghép trong quá trình dạy học, đồng thời có thể yêu cầu học sinh trao đổi với nhau, trình bày phương pháp đọc sách giáo khoa để các bạn trong lớp có thể học tập - Rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa Lịch sử không... phương tiện dạy học mới, Hà Nội 2 Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Lịch sử 10 - Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3 Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Lịch sử 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4 Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5 Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà... Thị Côi (chủ biên) (2006), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử trung học cơ sở, phần Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7 Hội đồng khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh (2007), Lịch sử Việt Nam tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 8 Phan Ngọc Liên (CB) (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 9 (2001), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Biên Hòa, ngày 16 tháng... điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa về mặt thống kê Chứng tỏ HS được nghiên cứu bài học theo hướng vận dụng thuyết kiến tạo có khả năng hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn 3.3.3.2 Phân tích định tính Bên cạnh kết quả thu được ở trên, tôi có nhận xét rằng: - Học sinh lớp thực nghiệm có khả năng khái quát, nắm bài học tốt hơn - Giờ học ở lớp thực nghiệm sinh động hơn, học sinh. .. giáo khoa của học sinh bằng cách hỏi các em có biết bài học hôm nay có mấy phần, nội dung chính là gì? Và đây cũng có thể là một nội dung trong khâu kiểm tra bài cũ của giáo viên, đối với những học sinh có sự chuẩn bị tốt có thể cho điểm thưởng để động viên khuyến khích học sinh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu Hội thảo tập huấn phát triển năng lực thông qua phương ... trị phù hợp việc rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông - Xác định xem rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh có nâng cao chất lượng dạy học không 3.2 Đối... khoa Lịch sử nhanh hiệu Trên sở có kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử tốt, giáo viên học sinh vận dụng nhiều phương pháp dạy – học khác tiết học Như việc rèn kỹ đọc sách giáo khoa cho học sinh cần... yếu kỹ đọc sách, xuất phát từ thực tế nguyện vọng riêng mình, đưa giải pháp Rèn kỹ đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông nhằm giúp em có khả không đọc sách giáo khoa, nâng

Ngày đăng: 03/12/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Maõ soá: ……………….

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

    • 3. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI

      • 3.1. Thuận lợi

      • 3.2. Khó khăn

      • NỘI DUNG

        • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 2. RÈN KỸ NĂNG ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ

          • 2.1. Rèn kĩ năng khai thác kênh chữ

          • 2.2. Rèn kỹ năng khai thác kênh hình

          • 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

            • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

            • 3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm

            • 3.3. Tiến hành và phân tích kết quả

              • Bảng 3.1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích

              • Bảng 3.2: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10)

              • Bảng 3.3: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan