skkn THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP GIÁO dục AN TOÀN GIAO THÔNG CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

18 2.4K 5
skkn THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP GIÁO dục AN TOÀN GIAO THÔNG CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Hồng Bàng Mã số:… …………… CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Trần Xuân Toàn Lĩnh vực nghiên cứu: phương pháp giáo dục Năm học 2012-2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: Trần Xuân Toàn Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1985 Nam Địa chỉ: Số nhà 79, Đường Nguyễn Huệ, khu 5, thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: ĐTDĐ: 0985.961.099 Chức vụ: giáo viên, Bí thư Đoàn trường, thư ký HĐSP Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng Bàng II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Trình độ chuyên môn: Đại học Năm nhận bằng: 2007 Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn lịch sử, Bí thư Đoàn trường Số năm có kinh nghiệm: 05 năm Sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 2.1 Một số giải pháp vấn đề kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 2.2 Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt trường THPT ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I/PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục trật tự an toàn giao thông cho em học sinh góp phần đem lại an toàn cho em, cho người cho xã hội, lẽ : “ An toàn bạn – tai nạn thù !”.Ai hiểu rõ điều Nhưng có làm hay không điều đáng băn khoăn trăn trở Tôi xin trình bày sơ lược thực trạng giải pháp giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trung học phổ thông sau: Lý chọn đề tài : Cùng với phát triển đất nước tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển xã hội mà phủ đặt ra, nhu cầu giao thông đựơc gia tăng số lượng chất lượng Các loại phương tiện giao thông đường bộ, đường không, đường thuỷ phát triển không ngừng đáp ứng nhu cầu lại người dân Chính mà vào thời điểm tai nạn giao thông xúc giao thông lại gây sức ép nặng nề lên xã hội Thống kê cho thấy 90% số vụ tai nạn có nguyên nhân người điều khiển phương tiện vi phạm luật giao thông Vì nhiệm vụ cấp thiết đặt ngành giáo dục phải xây dựng hệ tương lai có kiến thức ý thức tuân thủ luật giao thông, có cách xử văn minh tham gia giao thông Đối với học sinh THPT, yêu cầu giáo dục an toàn giao thông nằm mục tiêu chung Chính mà Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phát động vận động “học sinh, sinh viên gương mẫu thực vận động gia đình chấp hành nghiêm túc luật giao thông” nhằm giảm bớt số vụ tai nạn xảy Nhưng nay, tình hình tai nạn giao thông nước ta ngày trở thành vấn đề xúc Hằng năm, số lượng người chết bị thương tai nạn giao thông gây nên ngày gia tăng, thiệt hại đến hàng chục tỉ đồng cho Nhà nước Nhân dân (trong có hàng trăm vụ liên quan đến học sinh trẻ em) Cùng với thông tin an toàn giao thông việc giáo dục an toàn giao thông cho em học sinh THPT việc thiết thực thực Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THPT nội dung giáo dục đơn giản lại khó không dạy cho học sinh thuộc lòng điều luật quy định mà phải làm cho em hiểu, nhớ quan trọng có hành vi tham gia giao thông Như biết ngày em học hay chơi đường có nhiều loại xe, không riêng thành phố mà nông thôn đường người xe lại đông đúc.Thật nguy hiểm cách đường cho đúng, em dễ bị tai nạn gây tai nạn cho người khác Điều thật đáng tiếc đem lại nỗi bất hạnh lớn cho thân em cho gia đình xã hội Để đảm bảo an toàn cho thân cho người, em cần có hiểu biết luật giao thông đường bộ, tức cho em biết cách tham gia giao thông theo quy định, tránh tai nạn xảy Mục đích nghiên cứu Xây dựng áp dụng đề tài nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành giao thông đảm bảo an toàn cho học sinh THPT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Học sinh Trường THPT Hồng Bàng - Năm học 2012 -2013 Các tiết giảng lồng ghép, buổi sinh hoạt tập thể, tổ chức trò chơi, hội thi ATGT… Tập trung nghiên cứu tìm hiểu sâu việc chấp hành giao thông học sinh nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Các tài liệu có liên quan đến việc giáo dục ATGT cho học sinh (đặc biệt học sinh THPT) Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận: Các vấn đề liên quan đến giáo dục ATGT cho học sinh THPT b Điều tra: Kết hợp phương pháp tìm hiểu nghiên cứu, trò chuyện, điều tra vấn học sinh, phụ huynh học sinh quan có liên quan Trên sở phân tích tác động qua lại tổng hợp số kinh nghiệm II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở pháp lý: Luật giao thông đường 1.2 Cơ sở lý luận: Thực theo văn hướng dẫn quan cấp giáo dục ATGT cho học sinh Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012 – 2013 Nghiên cứu luật giao thông, tài liệu, văn đạo giáo dục ATGT cho học sinh THPT, tài liệu “an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh trung học sở trung học phổ thông công ty Honda… - Tài liệu tập huấn, sách báo, V.V 1.3 Cơ sở thực tiễn : Giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật trật tự ATGT trường học nói riêng nhiệm vụ thường xuyên cấp bách năm trước mắt nhà nước Thực thị Thủ tướng phủ Bộ trưởng Bộ GD & ĐT với quan chức đưa nội dung giáo dục Pháp luật trật tự ATGT vào trường học từ năm học 2001 đến Nhưng tài liệu điều kiện hạn chế nên chất lượng hiệu việc giáo dục pháp luật ATGT cho HS trường chưa đảm bảo Mà mục đích việc giáo dục ATGT cung cấp cho HS hiểu biết ban đầu, quy tắc xử thường gặp tham gia giao thông ngày để hình thành thái độ hành vi tự giác, chấp hành pháp luật trật tự ATGT chung tránh tai nạn giao thông cho Giáo dục trật tự ATGT yêu cầu quan trọng không dễ dàng Vì GV cần phải quan tâm kiên trì tổ chức tốt việc dạy học, phối hợp với đoàn thể nhà trường với phụ huynh để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy mà nâng cao ý thức pháp luật em Giáo dục ATGT cho em nhằm giúp em nhận thức hiểu biết luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông lúc nơi Để đảm bảo tính mạng cho em việc thiết thực mà phải làm để đem lại niềm vui hạnh phúc cho người, nhà Thực trạng đề tài nghiên cứu: 2.1 Khái quát phạm vi: Trong thực tế xã, thị trấn địa bàn huyện Xuân Lộc nói chung địa bàn thị trấn Gia Ray nói riêng số người loại phương tiện lại giao thông, lưu thông xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe có tải trọng lớn… với mật độ lớn Nếu gặp người lái xe hay người bộ, em HS đường mà không chấp hành quy định ATGT không quan tâm đến người khác mà theo ý làm cho giao thông đường lộn xộn ách tắc xảy tai nạn 2.2 Thực trạng đề tài nghiên cứu: Năm học 2010 – 2011, 2011 - 2012 qua thân làm công tác Bí thư Đoàn trường công tác giảng dạy, thư ký HĐSP Những vụ tai nạn học sinh không luật, xe đạp, xe máy chở nhau, bị xe máy, xe ô tô va quệt chưa biết cách đường, hay chơi … đến cuối năm học 2010 - 2011 số học sinh bị tai nạn vụ, cuối năm học 2011-2012 số học sinh bị tai nạn vụ lý bị tai nạn chủ yếu tham gia giao thông không luật ( Chơi lòng đường, nô nghịch học, chở xe đạp, xe máy lạng lách ) Chính vụ tai nạn trên, làm thân lo nghĩ đến khu vực quản lý giảng dạy Cho đến năm học ( 2012 – 2013 ) tiếp tục làm công tác Bí thư Đoàn trường Thuận lợi năm cấp lãnh đạo tổ chức lớp tập huấn công tác giáo dục ATGT trường học, tổ chức đợt thi tìm hiểu ATGT Thuận lợi công việc gần gũi với em, dễ dàng tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục em ý thức văn hóa tham gia giao thông 2.3 Nguyên nhân thực trạng: - Khu vực trường học mặt trước giáp đường Hùng Vương, mặt sau giáp đường Ngô Quyền thuộc địa phận thị trấn Gia Ray trường nằm gần tuyến đướng quốc lộ 1A nên xe cộ lại nhiều - Học sinh đa số em nông dân, điều kiện kinh tế gia đình em nhiều khó khăn nên bố mẹ em mải lo kiếm sống, việc nhắc nhở quan tâm tâm tới em chưa thường xuyên Bản thân suy nghĩ đến học sinh bị tai nạn năm qua, người giáo viên có dạy học sinh kiến thức văn hóa mà phải làm để học sinh khu vực nơi có ý thức luật đường không xem nhẹ việc trật tự ATGT để khỏi xảy tai nạn Vì mạnh dạn đưa số biện pháp thực sau: Biện pháp chủ yếu để thực đề tài 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Vì tâm lý HS THPT thường ham chơi, đua đòi lúc em tự bố mẹ ( học, chơi ) nên dễ xảy tai nạn Tôi mạnh dạn đưa giải pháp sau: 3.2 Các giải pháp chủ yếu - Giải pháp 1: + Đối với phụ huynh học sinh: Ngoài phương tiện giao thông ô tô, xe bus xe đạp, xe máy phương tiện giao thông phổ biến, xe đạp, xe máy phương tiện giao thông dễ nên lứa tuổi học sinh THPT nhiều em tự xe máy, xe đạp đến trường Tuy vậy, số em cha mẹ cho xe máy đến trường xe có phân khối lớn, không phù hợp với lứa tuổi em dễ xảy tai nạn độ tuổi em chưa đủ kinh nghiệm để xử lý tình bất ngờ xãy Qua trao đổi nhiều ý kiến phụ huynh cho hoàn cảnh gia đình nên em xe người lớn em thường đến trường Vấn đề đặt giải thích để phụ huynh hiểu em xe thật không an toàn xe máy có phân khối lớn mà độ tuổi em hay manh động, thiếu kinh ngiệm nên dễ xảy tai nạn có đề nghị sau để phụ huynh tự khắc phục: Vì hầu khắp tuyến đường địa bàn huyện có tuyến xe bus đưa đón học sinh, nên phụ huynh cho em tham gia phương tiện công cộng rẽ mà an toàn Nếu nhà gần trường nên cho em đến trường Nếu nhà xa nên cho em xe đạp, xe đạp điện Nếu cho em xe máy cho sử dụng xe máy dước 50cc, phải có đầy đủ loại giấy tờ lưu thông cần thiết Với yêu cầu đa số phụ huynh tán thành trí với gia đình phụ huynh khó khăn đảm bảo an toàn tính mạng cho em quan trọng Vấn đề trực tiếp nhờ ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh nhà trường tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi an toàn cho em học sinh tham gia giao thông + Đối với học sinh: Các em hiểu nguy hiểm tham gia giao thông không quy định nên em nên chọn cho phương tiện tốt hiệu mà an toàn đến trường Làm em góp phần đảm bảo an toàn tham gia giao thông, an toàn cho cho người, hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy - Giải pháp 2: + Giáo dục em thực tốt quy định tham gia giao thông Ngoài việc giáo dục em lựa chọn phương tiện giao thông phù hợp, phải giáo dục em nắm quy định người tham gia giao thông Từ em có ý thức thực nghiêm chỉnh quy định tham gia giao thông đường Giải pháp em học buổi sinh hoạt tập thể Tôi thường nhấn mạnh vấn đề sau: Đi bên tay phải, sát lề đường, biết nhường đường Đi hướng đường, phần đường Khi chuyển hướng (rẽ trái, phải) phải quan sát trước sau, xin đường Khi từ đường ngõ , nhà, cổng trường đường phải quan sát, nhường đường cho xe đường ưu tiên, từ đường phụ đường phải chậm, quan sát kỹ Khi đia xe đạp điện, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm tiêu chuẩn… Khi xe bus phải thực theo hiệu lệnh chủ phương tiện, không chen lấn, xô đẩy, thể nét lịch, nét văn hóa xe bus… + Giáo dục em có ý thức tránh điều cấm sau: Không lạng lách, đánh võng, đuổi đường Không chở 02 người xe (cả xe đạp xe gắn máy) Không buông thả hai tay, cầm ô, kéo súc vật Dừng xe đường nói chuyện Đèo người đứng xe hay ngồi ngược chiều Rẽ đột ngột qua đầu xe Không nô nghịch, chạy nhảy đường Không vượt đèn đỏ, không chạy xe tốc độ quy định, không sử dụng chất kích thích (rượi, bia, thuốc lá, xì ke, ma túy…), tham gia giao thông có văn hóa… Tôi thường cho em theo dõi lẫn báo cáo lại bạn phạm vào điều cấm vào buổi sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt cờ hàng tuần, nhắc nhở em thường xuyên, nhấn mạnh tác hại việc không tuân thủ luật giao thông đường bộ, để em thực tốt quy định người tham gia giao thông, từ hình thành ý thức tự giác, thói quen tốt, tham gia giao thông Điều không lứa tuổi học sinh mà sau - Giải pháp 3: Là nội dung đưa vào giáo dục nhà trường nên tài liệu ít, thân nhận thức rõ mục đích việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh Hiện tất phương tiện nghe nhìn vấn đề an toàn giao thông người quan tâm ý Mỗi phương tiện nghe nhìn có mục để nói an toàn giao thông Vậy lí để giáo viên không nhiệt tình giáo dục an toàn giao thông, phải bắt đầu xây dựng hệ tương lai có kiến thức ý thức tuân thủ luật giao thông Để làm điều thân không ngừng nghiên cứu, thu thập thông tin tài liệu nghe, đọc đăng tải thường xuyên báo, đài, mạng Internet để nắm nguyên nhân xảy tai nạn cách thức tuyên truyền để học sinh nắm luật giao thông với học sinh Từ áp dụng cách thức tuyên truyền an toàn giao thông cho phụ huynh trường , đồng thới áp dụng phương pháp giáo dục an toàn giao thông cho em học sinh để đạt hiệu Thường có đọc cho em nghe điều luật không nội dung khô khan, đơn điệu, dễ gây nhàm chán, cần có nhiều hoạt động 10 nhằm thu hút ý học sinh làm cho em nhớ lâu Tránh giáo dục áp đặt bắt học sinh nghe, nhắc lại yêu cầu học sinh nhớ, thực cho Cũng môn học khác giáo dục an toàn giao thông sinh động thường sử dụng phương pháp giáo dục tích cực buổi sinh hoạt tập thể tiết dạy lồng ghép, sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp cho phép học sinh chủ động rút hiểu biết cần thiết cho thân, học sinh làm trọng tâm dẫn giáo viên cụ thể: Phương pháp thảo luận nhóm: Khi dạy em lựa chọn phương tiện giao thông an toàn trước đường Học sinh nhóm trao đổi, nhận xét, phát hiện, bày tỏ ý kiến an toàn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn, phù hợp với mình, sau giáo viên chốt lại ý đúng, từ em nhớ lâu điều trao đổi Phương pháp hồi tưởng: Khi thực tiết giáo dục lồng ghép: Những quy định để đảm bảo an toàn đường Cho học sinh kể lại hành vi đường mà em cho không an toàn (tức vi phạm điều cấm) Sau học sinh trình bày điều mà nhìn thấy Giáo viên có nhiệm vụ liệt kê bảng, giáo viên nhắc lại điều cấm để học sinh khắc sâu thực cho đúng, em vi phạm sửa Phương pháp thực hành: Cho em thực hành sân trường giáo dục lồng ghép buổi sinh hoạt tập thể Đường từ sân trường tới cổng, hướng dẫn em cần phải cho theo lề phải, sang đường, rẽ phải, rẽ trái phải quan sát, xin đường sau cho học sinh nhận xét, cuối đánh giá giáo viên Từ em nhắc lại quy định người tham gia giao thông 11 Phương pháp trò chơi: Tôi hay áp dụng lồng ghép buổi sinh hoạt trò chơi xe đạp an toàn, an toàn, xe bus an toàn cho em giải thích vạch kẻ đường, cách tham gia giao thông khác tình khác mô hình như: Khi vượt xe đỗ bên đường Khi từ ngõ, cổng trường Khi đến ngã tư cần thẳng rẽ trái, rẽ phải theo đường sơ đồ Khi lên xuống xe bus… Phương pháp trắc nghiệm: Cũng môn học khác học phải tạo cho em hứng thú học tập, nên hoạt động giáo dục an toàn giao thông phải phong phú đa dạng, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, em có kỹ an toàn phải hình thành từ thụ động đến chủ động, hướng dẫn em từ từ không nên ép buộc em phải nhớ mà em có kỹ dần theo thực hành, trò chơi hay từ tình thật mà em gặp phải Tuy nhiên với hình thức giáo dục phải ý: Từ ngữ sử dụng phải ngắn gọn, trò chơi phải phù hợp, có quy tắc chơi rõ ràng, hình ảnh đưa phải sát với thực tế 3.3 Tổ chức triển khai thực - Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể CBGV - CNV - học sinh phụ huynh - Lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa phê duyệt với BGH nhà trường - Tổ chức tốt chương trình ngoại khóa ATGT nhiều hình thức phong phú đa dạng trò chơi – tiểu phẩm - đố vui – kể chuyện sắm vai – đàm 12 thoại HS với HS, kết hợp giảng Power point tạo hứng thú thu hút em tham gia - Tổ chức thi tìm hiểu luật ATGT cho HS Kết quả: Với kinh nghiệm mà thân thực đầu năm học đến Hầu hết tất HS toàn trường hiểu tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đến chưa có vụ tai nạn xảy Các em có kỹ thói quen tốt sát lề đường bên phải quan sát trước, sau muốn sang đường, có ý thức trước sử dụng phương tiện tham gia giao thông Các em có ý thức xe bus đến trường xe máy thật cần thiết không xe máy 50cc Đặc biệt có ý thức tốt thực quy định giao thông đường hình thành thói quen chấp hành theo luật giao thông Rèn luyện nâng cao ý thức tự giác tham gia giao thông, không cần bố mẹ đưa đến trường mà đảm bảo an toàn học Hình thành kỹ tham gia giao thông an toàn cho sau Phán đoán nhận thức điều kiện an toàn không an toàn lựa chọn phương tiện tham gia giao thông Biết lựa chọn đường an toàn, có hành vi xử lí tốt tình giao thông học, biết phòng tránh tình không an toàn vị trí nguy hiểm đường để tránh tai nạn xảy Làm tiền đề cho việc phát triển ý thức chấp hành luật giao thông sau này, làm tảng cho thái độ tham gia giao thông an toàn, văn minh công dân Tuy nhiên số học sinh chưa thực nghiêm túc dẫn tới vi phạm số lỗi vượt đèn đỏ, xe gắn máy giấy tờ hợp lệ, xe 13 đạp điện, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm… với học sinh cho em viết tường trình, kiểm điểm, họp xét kỉ luật để có hình thức kỉ luật thích đáng nhằm răn đe học sinh khác III/ Kết luận Bài học kinh nghiệm Ban giám hiệu nhà trường phải thật trọng đến công tác giáo dục ATGT cho học sinh THPT Tuyên truyền để cán giáo viên gương sáng chấp hành luật giao thông cho học sinh noi theo Tích cực tham gia tuyên truyền vận động nhân dân , quyền địa phương ủng hộ công tác giáo dục ATGT cho học sinh THPT Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, lên kế hoạch để bàn bạc, trao đổi với phụ huynh buổi họp phụ huynh Thường xuyên liên lạc với ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh để họ vận động tuyên truyền an toàn giao thông cho phụ huynh Kiến thức phương tiện giao thông an toàn không nhiều, không khó lại gần với sống thực nên phải dạy em lặp lặp lại nhiều lần lồng ghép buổi sinh hoạt tập thể, tiết dạy lồng ghép để học sinh nắm vững Giáo dục an toàn giao thông phải nhẹ nhàng, tự nhiên, không nặng nề, áp đặt, tạo không khí vui, thu hút tất em tham gia Phải sử dụng nhiều hình thức giáo dục: Trò chơi, hoạt động nhóm, thực hành, trắc nghiệm Phải vào điều kiện cụ thể địa phương để lựa chọn kiến thức kỹ để hình thành cho học sinh không thiết phải tuân thủ máy móc, tuyệt đối phải giáo dục yêu cầu an toàn giao thông, luật giao thông 14 Hình thức giáo dục an toàn giao thông không thiết phải tổ chức học khác, chủ yếu để học sinh thấy thoải mái học Đặc biệt tạo ý thức thực tốt quy định luật giao thông đường Hình thành thói quen chấp hành theo luật giao thông Rèn luyện nâng cao ý thức tự giác tham gia giao thông, không cần bố mẹ đưa đến trường mà đảm bảo an toàn học Hình thành kỹ tham gia giao thông an toàn cho sau này, phán đoán nhận thức điều kiện an toàn không an toàn tham gia giao thông Biết lựa chọn đường an toàn, có hành vi xử lí tốt tình giao thông học, biết phòng tránh tình không an toàn vị trí nguy hiểm đường để tránh tai nạn xảy Làm tiền đề cho việc phát triển ý thức chấp hành luật giao thông sau này, làm tảng cho thái độ tham gia giao thông an toàn, văn minh công dân Những đề xuất kiến nghị Tôi thầm nghĩ cần tổ chức hoạt động lên lớp, lồng ghép hoạt động vào hoạt động đa dạng phong phú phù hợp với điều kiện lứa tuổi học sinh Có thể giao lưu trường khu vực, nhiều hình thức đố vui để học, cắm trại, sáng tác biểu diển văn nghệ có nội dung hiệu cao Và người giáo viên cần phát huy tính tích cực chủ động HS việc tham gia tổ chức hoạt động nhằm làm công tác giáo dục ATGT thực có tác dụng hiệu Các cấp lãnh đạo ngành quan tâm phối hợp hổ trợ công tác giáo dục an toàn giao thông địa phương Mở rộng thông tin báo, đài, mạng … để giáo dục tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân 15 Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức luật giao thông đường cho cán , giáo viên Cung cấp đủ tài liệu, đồ dùng dạy học, hổ trợ thiết bị thông tin công nghệ, xây dựng sở vật chất để đủ phục vụ lớp học Giáo dục an toàn cho học sinh THPT việc làm cấp bách, thực tế hoàn toàn thực được, nhằm hình thành cho em có hiểu biết ban đầu luật giao thông, có ý thức chấp hành luật giao thông, em cần biết nguy hiểm để tránh, trái với nguy hiểm an toàn, có kĩ thực hành vi an toàn tình tham gia giao thông, biết lựa chọn phương tiện tham gia giao thông để đảm bảo an toàn tham gia giao thông, tránh điều cấm tham gia giao thông, làm vậy, nghĩ với em học sinh THPT tự đảm bảo giữ an toàn cho cho người Với kết đạt nghĩ bước đầu góp phần nhỏ bé tham gia vào công xây dựng hệ tương lai có kiến thức ý thức tuân thủ luật giao thông, có cách xử văn minh tham gia giao thông tất thầy cô hiểu rằng: “AN TOÀN LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỌI NGƯỜI” Với tinh thần nhiệt tình cao kiến thức có hạn sơ sót nhiều phần chưa đầy đủ, mong đồng chí lãnh đạo bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng thêm để giúp cho việc thực công tác giáo dục an toàn giao thông sở ngày đạt hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn / 16 MỤC LỤC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I PHẦN MỞ ĐẦU …… tr Lý chọn đề tài : ……………………………………………… …….tr Mục đích nghiên cứu: ……………………………………………… .…tr Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………… tr 4 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… …………….…….tr 5 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… …….tr a Nghiên cứu lý luận: …… ………………………………………………….tr b Điều tra:………… …… ………………………………………………….tr II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………… … tr Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu …………………… …… tr 1.1 Cơ sở pháp lý: Luật giao thông đường ……………………… …… tr 1.2 Cơ sở lý luận: …………………………………………………… …… tr 1.3 Cơ sở thực tiễn : …………………………………………………… … tr Thực trạng đề tài nghiên cứu: …………………………………… …tr 2.1 Khái quát phạm vi: …………….………………………………….…… tr 2.2 Thực trạng đề tài nghiên cứu: …………….………………… …… tr 2.3 Nguyên nhân thực trạng: ………………….…………………… tr Biện pháp chủ yếu để thực đề tài ………….…………………… … tr 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ……… ………….……………………… tr 3.2 Các giải pháp chủ yếu …… ……… ………….…………….……… tr 17 - Giải pháp 1: ……….… ………….……………………………………… tr - Giải pháp 2: …… ……… ………….…………………………………… tr - Giải pháp 3: … ……… ………….……………………………….……….tr 10 3.3 Tổ chức triển khai thực …………………………………………tr 12 Kết quả: ………………………………………………………………….tr 13 III/ Kết luận….………………………………………………………… … tr 14 Bài học kinh nghiệm ……………………………………… ……… …tr 14 Những đề xuất kiến nghị…………………………………………….…tr 15 18 [...]... sự chú ý của học sinh và làm cho các em nhớ lâu Tránh giáo dục áp đặt bắt học sinh nghe, nhắc lại và yêu cầu học sinh nhớ, rồi thực hiện cho đúng Cũng như những môn học khác khi giáo dục an toàn giao thông để cho sinh động tôi thường sử dụng phương pháp giáo dục tích cực trong các buổi sinh hoạt tập thể hoặc trong các tiết dạy lồng ghép, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp là cho phép học sinh chủ động... phải giáo dục đúng yêu cầu về an toàn giao thông, đúng luật giao thông 14 Hình thức giáo dục an toàn giao thông không nhất thiết phải tổ chức như các giờ học khác, chủ yếu để học sinh thấy thoải mái trong giờ học Đặc biệt tạo ý thức thực hiện tốt các quy định của luật giao thông đường bộ Hình thành thói quen chấp hành theo luật giao thông Rèn luyện và nâng cao ý thức tự giác khi tham gia giao thông, ... phần chưa đầy đủ, tôi mong các đồng chí lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng thêm để giúp cho việc thực hiện công tác giáo dục an toàn giao thông tại cơ sở ngày đạt hiệu quả hơn Tôi xin chân thành cảm ơn / 16 MỤC LỤC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I PHẦN MỞ ĐẦU …… tr 3 1 Lý do chọn đề tài : ……………………………………………… …….tr 3 2 Mục đích... bảo an toàn khi đi học Hình thành kỹ năng tham gia giao thông an toàn cho sau này, phán đoán và nhận thức được những điều kiện an toàn và không an toàn khi tham gia giao thông Biết lựa chọn con đường đi an toàn, có hành vi đúng và xử lí tốt các tình huống giao thông khi đi học, biết phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra Làm tiền đề cho. .. kiến thức về luật giao thông đường bộ cho cán bộ , giáo viên Cung cấp đủ các tài liệu, đồ dùng dạy học, hổ trợ các thiết bị thông tin công nghệ, xây dựng cơ sở vật chất để đủ phục vụ lớp học Giáo dục an toàn cho học sinh THPT là việc làm cấp bách, thực tế và hoàn toàn có thể thực hiện được, nhằm hình thành cho các em có hiểu biết ban đầu về luật giao thông, có ý thức chấp hành luật giao thông, các em cần... trái với nguy hiểm là an toàn, hơn thế nữa là có kĩ năng thực hiện hành vi an toàn trong các tình huống khi tham gia giao thông, nhất là biết lựa chọn phương tiện tham gia giao thông để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, tránh những điều cấm khi tham gia giao thông, nếu làm được như vậy, tôi nghĩ rằng với các em học sinh THPT sẽ có thể tự đảm bảo giữ an toàn cho mình và cho mọi người Với những... kỹ năng tham gia giao thông an toàn cho sau này Phán đoán và nhận thức được những điều kiện an toàn và không an toàn khi lựa chọn phương tiện tham gia giao thông Biết lựa chọn con đường đi an toàn, có hành vi đúng và xử lí tốt các tình huống giao thông khi đi học, biết phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra Làm tiền đề cho việc phát triển... hiểu biết cần thiết cho bản thân, học sinh luôn làm trọng tâm dưới sự chỉ dẫn của giáo viên cụ thể: Phương pháp thảo luận nhóm: Khi dạy các em lựa chọn phương tiện giao thông an toàn trước khi đi ra đường Học sinh các nhóm cùng trao đổi, nhận xét, phát hiện, bày tỏ ý kiến của mình về an toàn giao thông, cách tham gia giao thông thế nào là đúng và an toàn, phù hợp với mình, sau đó giáo viên mới chốt... trao đổi Phương pháp hồi tưởng: Khi thực hiện tiết giáo dục lồng ghép: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi ngoài đường Cho học sinh kể lại những hành vi ngoài đường mà em cho là không an toàn (tức là vi phạm những điều cấm) Sau đó học sinh trình bày những điều mà mình nhìn thấy Giáo viên có nhiệm vụ liệt kê trên bảng, giáo viên nhắc lại những điều cấm để học sinh khắc sâu và thực hiện cho đúng, nhất... răn đe đối với những học sinh khác III/ Kết luận 1 Bài học kinh nghiệm Ban giám hiệu nhà trường phải thật sự chú trọng đến công tác giáo dục ATGT cho học sinh THPT Tuyên truyền để mỗi cán bộ giáo viên là tấm gương sáng về chấp hành luật giao thông cho học sinh noi theo Tích cực tham gia tuyên truyền vận động nhân dân , chính quyền địa phương ủng hộ công tác giáo dục ATGT cho học sinh THPT Liên hệ chặt ... dục đạo đức cho học sinh trường THPT 2.2 Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt trường THPT ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ... vụ liên quan đến học sinh trẻ em) Cùng với thông tin an toàn giao thông việc giáo dục an toàn giao thông cho em học sinh THPT việc thiết thực thực Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THPT... giúp cho việc thực công tác giáo dục an toàn giao thông sở ngày đạt hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn / 16 MỤC LỤC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Giải pháp 1:

  • + Đối với phụ huynh học sinh:

  • - Giải pháp 2:

  • + Giáo dục các em thực hiện tốt những quy định khi tham gia giao thông.

  • + Giáo dục các em có ý thức tránh những điều cấm sau:

  • - Giải pháp 3:

  • Phương pháp thảo luận nhóm:

  • Phương pháp hồi tưởng:

  • Phương pháp thực hành:

  • Phương pháp trò chơi:

  • Phương pháp trắc nghiệm:

  • - Giải pháp 1: . ……….…..………….………………………………………...tr 8

  • - Giải pháp 2: ……..………..………….……………………………………...tr 9

  • - Giải pháp 3: …..………..………….……………………………….……….tr 10

  • 3.3 Tổ chức và triển khai thực hiện. …………………………………………tr 12

  • 4. Kết quả: ………………………………………………………………….tr 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan