1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng của MB

13 664 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng của MB

Trang 1

I Quá trình hình thành - phát triển và cơ cấu tổ chức

ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đợc thành lập ngày 04/11/1994 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, tới ngày 31/12/99 số vốn điều lệ đã tăng 7 lần đạt 145,64

tỷ đồng và đạt 170,9 tỷ vào cuối năm 2000 Hiện nay số vốn điều lệ của Ngân hàng đạt trên 3000 tỷ

Ra đời trong điều kiện nền kinh tế của đất nớc và thế giới gặp nhiều khó khăn

đang có xu hớng đi xuống nhng với sự nỗ lực không ngừng của bản thân cùng vối

sự giúp đỡ tích cực của các cấp, các ngành hữu quan, sự gắn bó chặt chẽ của khách hàng và dới sự lãnh đạo sát sao của Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã vợt qua những khó khăn chung của nền kinh

tế, những khó khăn trong lĩnh vực hoạt động của một Ngân hàng ra đời muộn và đã

đạt đợc những kết qủa đáng khích lệ Ngân hàng đã giữ đợc mức phát triển ổn định vối mức tăng trởng khá trong những năm truớc

Những năm qua Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã hình thành các chỉ tiêu do Đại hội cổ đông đề ra Không những số vốn điều lệ liên tục tăng lên mà lội nhuận năm sau luôn cao hơn năm trớc, năm 2000 đạt 53,7 tỷ, năm 2001 đạt trên 70

tỷ, đảm bảo quyền lộicủa cổ đông Tổng d nợ tính đến ngày 31/12/2000 là 2,633 tỷ

đồng tăng 865 tỷ so với 1.768 tỷ so với năm 1999và nay vợt trên 3.000 tỷ đồng Năm 2001 là năn thứ bảy liên tiếp tăng vốn điều lệ và làm ăn có hiệu quả, chứng tỏ

sự phát triển vững chắc, ổn định của Ngân hàng Với những thành tích đã đạt đợc, hiện nay Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội dợc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam xếp vào loại A trong hệ thống các ngân hàng Thơng mại Cổ phần trong cả n-ớc

Để mở rộng lĩnh vực kinh doanh, trong năm 2000 Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã thành lập Công ty chứng khoán Thăng Long Mở thêm một phòng giao dịch ở Gia Lâm - Hà nội, củng cố hoạt động kinh doanh của dự án khách sạn ASEAN Công ty chứng khoán Thăng Long và dự án khách sạn ASEAN

đã bớc đầu hoạt động tốt góp phần vào kết quả kinh doanh của khách hàng Năm

2001 hoạt động ngân hàng đạt mức tăng trởng trên 10% với các chỉ tiêu: Tổng vốn huy động, tổng d nợ và lợi nhuận ròng, Với mục tiêu cung cấp các sản phẩm dịch

vụ ngân hàng có chất lợng ca, hiệu quả, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội

đã đỏi mới trang thiết bị và áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào hệ thống quản lý, thanh toán, giao dịch và chú trọng việc nâng cao trình độ nghiệ vụ của cán

bộ, công nhân viên, cải tiến phong cách phục vụ

2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội

ĐạI HộI Cổ ĐôNG

Shareholders Meeting

HộI Đồng quản trị

Board of Manegement

Tín dụng

Credit Department

Văn phòng

Administrative Department

Kiểm soát nội bộ

InternalInspectionDepartment

đầu t và phát triển

I & D Department

Công nghệ thông tin

ITDepartment

Kinh doanh ngoại tệ

Dealing Room

BAN KIểM SOáT

SupervisoryBoard

Ban t vấn

Advisory Board

Chi nhánh h.ph.

Hai Phong Branch

Thanh toán quốc tế

Int’I Settlement Department

Ngân quỹ

Cash Department

Ban giám đốc

Board of Director

Chi nhánh tp.hcm

HCM City Branch

Phòng gd bason

B.Son Transaction office

Phòng gd số 1 (T.Xuân)

Transaction Office N1

Phòng gd số 2 (LNĐế )

Transaction Office N2

Kế toán Accounting Department

Trang 2

1 Đại hội cổ đông.

Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng Ngân hàng

Th-ơng mại cổ phần Quân đội là Ngân hàng ThTh-ơng mại Cổ phần của Nhà nớc và nhân dân, đợc thành lập dới hình thức công ty cô phần, trong đó doanh nghiệp nha nớc,

tổ chức tín dụng Nhà nớc và tổ chức khác, cá nhân cùng góp vốn theo quy định của Ngân hàng nhà nớc

* Quyền hạn và nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông.

1 Sửa đổi, bổ sung điều lệ Ngân hàng

1 Thảo luận và thông qua báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị, kết quả kinh doanh, quyết toán tài chính, phơng án phân phối lợi nhuận, chia lợi tức cổ phần

và trích lậ, sử dụngcác quỹ theo đề nghị của Hội đồng quản trị; phơng hớng, nhiệm vụ của năm tài chính mới

2 Thảo luận và thông qua báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát

3 Thành lập công ty trực thuộc

4 Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, mua lai, giải thể ngân hàng và công ty trực thuộc của ngân hàng

Trang 3

5 Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của ngân hàng; quy chế nhân viên, biên chế, quỹ lơng, thù lao cho các thành viên của Hội đông quản trị

và Ban kiểm soát

6 Quyết định đề án hoạt động đối ngoại

7 Quyết định phơng án xây dng cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật

8 Thông qua phơng án góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác

9 Phát hành cổ phiếu mới

10 Chuyển nhợng cổ phần phổ thông của đông sáng lập trong ba năm đầu kể từ ngày Ngân hành đợc cấp dấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

11 Quyết định giải pháp khắc phục về những biến động lớn về tài chính của Ngân hàng

12 Bãi, miễn nhiệm, bãi nhiệm, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát

13.Xem xét và quyết định hình thức xử lý đối với thành viên Hội đồng quản trị gây thiệt hại cho Ngân hàng và các cổ đông

14.Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

2 Hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra, miễm nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch hội đồng quả trị là ngời có số phiếu bầu cao nhất của Hội đồng quản trị và đợc sự phê chuẩn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Hiện nay giám đốc Hội đồng quản trị Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội là ông Trần Đức Việt

* Thành viên Hội đồng quản trị.

a Thành viên hội đồng quản trị là ngời có uy tín, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết về hoạt động của Ngân hàng, không thuộc các đối tợng quy định tại

điều 40 luật các tổ chức tín dụng

b Chủ tịch và các thành viên khác trong hội đồng quản trị không đợc uỷ quyền cho những ngời không phải là thành viên Hội đồng quản trị thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình Chủ tịch Hội đồng quản trị không đợc Hội

đồng quản trị hoặc tham gia điều hành tổ chức tín dụng khác, trừ thờng hợp

tổ chức đó là công ty trực thuộc

c Hội đồng quản trị có số thành viên tối thiểu là 3 ngời và không vcợt quá 11 ngời, số lợng thành viên hội đông quản trị do đại hội đồng cổ đông quyết

định

d Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị từ 2-5 năm, do đại hội đồng cổ

đông quyết định, các thành viên Hội đồng quản trị có thể đợc bầu lại

* Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị.

Trang 4

1 Quản trị Ngân hàng theo quy định của pháp luật.

2 Quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

3 Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc đại hội đồng cố đông về kết quả hoạt động cũng nh những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Ngân hàng

4 Trình đại hội đồng cổ đông quyết định một số nội dung trong quyền hạn và nghĩa vụ của đại hội đồng cổ đông

5 Trình Thống đốc Ngân hàng nhà nớc :

- Chuẩn y sửa đổi, bổ sung điều lệ Ngân hàng

- Thành lập công ty trực thuộc

- Chấp thuận việc mở sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, thành lập đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng

- Chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần, liên doanh với các chủ đầu t

n-ớc ngoài

- Chấp thuận việc chia tách hợp nhất, sát nhập, mua lại, giải thể ngân hàng và sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty trực thuộc,

đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng

- Chấp thuận những thay đổi đợc quy định tại khoản 1 điều 31 luật các tổ chức tín dụng

- Phát hành cổ phiếu mới

- Chuẩn y việc bầu, bổ nhiệm miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch và các thành viên khác trong hội đồng quản trị, Trởng ban và các thành viên khác trong ban kiểm soát, Tổng giám đốc

- Chấp thuận tổ chức kiểm toán độc lập để tổ chức kiểm toán các hoạt động của Ngân hàng

6 Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp và công ty trực thuộc của Ngân hàng

7 Phê duyệt phơng án hoạt động kinh doanh do Tổng giám đốc đề nghị

8 Quy định lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ hoa hồng, phí, mức tiền phạt đối vứi khách hàng theo quy định của pháp luật

9 Trích lập và sử dụng các quý, chia lợi tức cổ phần theo quyết định của

Đại hội đồng cổ đông

10 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc,

kế toán trởng Ngân hàng, Giám đốc sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vi sự nghiệp

Trang 5

11 Quy dịnh việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý ngoài các chức danh trên

12 Ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát

13 Ban hành quy định về tổ chứcvà hoạt động kiểm tra và kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật

14.Ban hành quy chế hoạt độngcủa sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vi s nghiệp, công ty trực thuộc

15 Ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể việc thực hiện các quy định của Nhà nớc và của Ngân hàng Nhà nớc về hoạt động của ngân hàng

16 Quyết định tiền lơng, tiền thởng cho Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc

17 Xem xet sai phạm của Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc gây thiệt hại cho ngân hàng mình và tìm biện pháp khắc phục

18 Một số quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của ngân hàng

3 Ban giám đốc.

Ban giám đốc Ngân hàng Thơng mại Cổ phần do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm

trị miễn nhiệm, bãi nhiệm và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y

* Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Giám đốc.

1.Trình Hội đồng quản trị:

- Sửa đổi, bổ sung điều lệ Ngân hàng

- Thành lập công ty trực thuộc

- Mở sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đoen vi s nghiệp

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và dièu hành tại trụ sở chính; cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành sở giao dịch, chi nhánh văn phòng đại diện, đơn vi s nghiệp

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm bãi nhiêm Phó tổng Giám đốc, kế toán trởng; giám đốc

sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp theo điều lệ của ngân hàng

- Quy chế hoạt động của sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp, công ty trực thuộc

- Quyết định về lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ hoa hồng, phí, mức tiền phạt đối với khách hàngtheo quy định của pháp luật

- Phát hành cổ phiếu mới

- Phơng án họat động kinh doanh

- Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của tổ chức tín dụng khác

- Chia tách, hợp nhất, sát nhập, mua lại, giải thể ngân hàng và sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty trực thuộc, đơn vị sự nghiệp

Trang 6

- Tổ chức kiểm toán độc lập để kiểm toán hoạt động của ngân hàng mình.

- Hớng dẫn cụ thể việc thực hiệncác quy định của nhà nớc và của Ngân hàng Nhà nớc về hoạt động ngân hàng

6 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh thuộc thẩm quyền bổ nhiệm đợc quy định trong điều lệ ngân hàng Tuyển dụng, kỷ luật và cho thôi việc các nhân viên ngân hàng; quyết định lơng và phụ cấp đối với ngời lao động kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Tổng Giám

đốc theo đúng pháp luật và quy chế do Hội đồng quản trị ban hành

3 Tổ chức thực hiện phơng án hoạt động kinh doanh khi đợc Hội đồng quản trị phê duyệt

4 Điều hành và quyết định các vấn đề có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo đúng pháp luậ Điều lệ ngân hàng và quyết định của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm và kết quả kinh doanh của ngân hàng

5 Đại diện cho ngân hàng trong quan hệ quốc tế, tố tụng, tranh chấp, giải thể, phá sản

6 Đợc quyết định áp dụng các biện pháp vợt thẩm quyền của mình trong trờng hợp khẩn cấp và chịu trách nhiệm về những quyết định đó, sau đó phải báo cáo ngay cho Hội đồng quản trị, Ngân hàng nhà nớc và các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc khác để giải quyết tiếp

7 Chịu sự kiểm tra giám sát của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Ngân hàng Nhà nớc và các cơ quan nhà nớc khác có thẩm quyền đối việc thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình

8 Báo cáo hội đồng quản trị, Ngân hàng nhà nớc và các cơ quan nhà nớc khác

có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

9 Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ ngân hàng

và quyết định của hội đồng quản trị

4 Ban kiểm soát.

Thành viên ban kiểm soát là những ngời có trình độ chuyên môn và đạo đúc nghề nghiệp theo quy định của Ngân hàng nhà nớc do Đại hội đồng cổ đông bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm với số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết do điều lệ ngân hàng quy định

- Ban kiểm soát bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trởng Ban kiểm soát và đợc thống

đốc Ngân hàng nhà nớc chuẩn y

- Ban kiểm soát có số thành viên tối thiểu là 3 và ít nhất có một nửa số thành viên là chuyên trách Trởng ban kiểm soát phải là cổ đông Số lợng thành viên của Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông quyết định

* Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát

Trang 7

1 Kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế

độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ ngân hàng

2 Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng; kiểm tra từng vấn

đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của

cổ đông lớn

3 Thờng xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động; tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông

4 Báo cáo Đại hội đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lu trữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ ngân hàng

5 Kiến nghi biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến hoạt động tài chính của ngân hàng theo quy định của pháp luật

6 Đợc sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộcủa ngân hàng để thực hiên các nhiệm vụ của mình

7 Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và điều lệ ngân hàng

Nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận khác trong hệ thống ngân hàng

đ-ợc quy định cụ thể trong Điều lệ ngân hàng

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thơng mại cổ phần đơn giản nhng hiệu quả

Số lợng nhân viên ít và các nhân viên này thờng phải đảm nhận công việc theo kiểu đa năng, làm việc có tinh thần trách nhiệm rất cao, nghiêm túc và hiệu quả, giảm thiểu lãng phí nguồn nhân lực vẫn thờng gặp ở các ngân hàng quốc doanh Lãnh đạo của ngân hàng vừa đảm nhiệm vai trò quả trị (điều hành và chỉ huy nhân viên của mình ) vừa đảm nhiệm vai trò lãnh đạo kinh doanh (tìm kiếm và quyết định cơ hội) Ngân hàng luôn luôn đổi mới trong công tác quản

lý và kinh doanh, áp dụng những tiến bộ mới của khoa học kỹ thật, nhờ đó ngân hàng đợc coi là một trong những ngân hàng hoạt động tốt và hiệu quả

II Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1 công tác huy động vốn

Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng không chỉ nhìn trên kết quả của công tác tín dụng chỉ vì nó là hoạt động sinh lời chủ yếu mà còn phải xem xét đến chất lợng, quy mô của nguồn vốn huy động Trong cơ chế thị trờng ngân hàng với t cách là một trung gian tài chính dùng nguồn vốn huy

động đợc để cho vay với mục tiêu là lợi nhuận Hay nói khác đi công tác huy

động vốn và công tác sử dụng vốn là hai mặt của một vấn đề, đó là kinh doanh tiền tệ Chúng có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ và tác động qua lai lẫn nhau

Trang 8

Nguồn vốn huy động đợc phải phù hợp với nhu cầu tín dụng Có nh vây hoạt

động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự có hiệu quả Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội tuy mới thành lập nhng đợc sự quan tâm của Ngân hàng Nhà nớc, Bộ quốc phòng và sự ủng hộ của nhân dân nên công tác huy

động vốn của ngân hàng không gặp trở ngại gì lớn Để thấy đợc tình hình huy

động vốn của ngân hàng trong năm qua ta cần nghiên cứu bảng sau:

(Đơn vị : Triệu đồng.)

Qua bảng trên ta thấy năm 2000 là năm ngân hàng huy động đợc nguồn vốn lớn hơn so với hai năm 1998và 1999 so với năm 1999 nguồn vốn huy

động năm 2000 tăng 695799 triệu đồng, tức tăng 45,9% Các nguồn vốn huy

động năm sau đều lớn hơn năm trớc, cụ thể nguồn tiền gửi tiết kiệm của khách hàng năm 1999 là 1407636 triệu đồng tăng 138806 triệu đồng (tức tăng 11%) Năm 2000 là 1850345 triệu đồng, tăng 442709 triệu đồng (tăng 31,5%) Đây

là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn huy động của ngân hàng Năm

1998 chiếm 98,1% tổng nguồn vốn huy động, năm 1999 chiếm 92,8% và năm

2000 chiếm 83,7% Qua sự phân tích trên ta thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động, tăng dần qua các năm và chắc chắn nó đã và sẽ là nguồn huy động chủ yếu của ngân hàng Tơng tự, nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác cũng tăng đều theo các năm có đợc kết quả trên là do công tác huy động vốn đợc thực hiện đúng quy trình, tạo sự yên tâm cho ngời gửi tiền Vì vậy, mặc dù mấy năm qua lãi suất gửi tiết kiệm có giảm nhng só tiền gửi của dân c vẫn đợc duy trì và tăng trởng Trên là tình hình huy động vốn, sau đây ta hãy xem xét tình hình sử dụng vốn của ngân hàng

2 Công tác sử dụng vốn

Cũng nh các đơn vị kinh tế khác, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, vật t hàng hoá tiêu thụ chậm, thậm chí ứ đọng dẫn đến ngân hàng không thu hồi đợc vốn Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp quốc doanh thuộc Quân đội Hoạt

động chủ yếu là cấp tín dụng cho các công ty thuộc doanh nghiệp Quân đội thực hiện các công trình Năm 2000 ngân hàng TMCP Quân đội đã phát hành

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

Số tiền Tỉ

trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Nguồnvốn huy

1.Tiền gửi của

2.Tiền gửi của

các tổ chức

TD khác

Trang 9

một số lợng lớn th bảo lãnhbằng 142%so với năm 1999gồm boả lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng và thanh toán…

Để nghin cứu kỹ hơn ta hãy phân tích bảng tổng kết tài sản

Bảng tổng kết tài sản trong ba năm 1998, 1999 và 2000 tính hết ngày 31/12

(Đơnvị: Triêụ đồng)

Nhìn chung tất cả các chỉ số của bảng tổng kết tài sản đều tăng, cho vay các tổ chức kinh tế là hoạt động chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng, chiếm tới 49,9% năm 2000 Tình hình đầu t có nhiều khởi sắc, đặc biệt là đầu t vào chứng khoán Đây là thị trờng còn non trẻ ở Việt nam, năm 98 là 0,0 triệu tới năm 2000 lên tới 15.885 triệu đồng, thu lãi tiền gửi, chứng khoán năm 2000 là 37.199 triệu đồng, tăng 6546 triệu so với năm 1999

và tăng 33.599 triệu đồng so với năm 1988, tức tăng 933%

Tình hình thu lãi của ngân hàng cũng có nhiều khả quan, năm 2000 là 97.035 triệu đồng, tăng 11.973 triệu đồng (14,1%) so với năm 1999

Kết quả kinh doanh của ngân hàng đợc tóm tắt trong bảng sau:

TG tại NH Nhà nớ.c 186.452 138.059 263.377

Cho vay các tổ chức

Đầu t chứng khoán

Tài sản nợ

Tiền gửi của KH 1.268.830 1.407.636 1.850.345

Tiền gửi các tổ chức

Vốn vay từ các tổ chức

Trang 10

( Đơn vị:Triệu đồng)

Thu về kinh doanh

Thu về dịch vụ ngân

Thu lãi tiền gửi, chứng

Chi phí hoạt động kinh

Thuế doanh thu, thuế

Chi phí lơng & các

Hoạt động tín dụng tính đến 13/12/2000 đã dạt mức d Nợ tăng 66% so với năm 1999 và bằng 139% kế hoạch đã đợc Đại hội cổ đông thông qua Việc d Nợ tăng thể hiện quyết sách đúng đắn của Hội đồng quản trị và sự cố gắng của cán

bộ công nhân viên ngân hàng Nó đã giúp ngân hàng lành mạnh hoá các khoản

nợ, mở rộng thị phần và bù đắp đợc thu nhập do phải liên tục hạ lãi suất tín dụng Điều quan trọng hơn là khoản d nợ tăng thêm có chất lợng khá cao phần lớn tập trung vào các lĩnh vực kinh tế trọng điểm của nền kinh tế quốc dân nh viễn thông, xăng dầu và các công trình hạ tầng thuộc dự án Chính phủ Các ph

-ơng thức cho vaykhác nhau nh cho vay trực tiếp, cho vay uỷ thác hoặc cho vay hợp vốn với các ngân hàng đã đợc áp dụng một cách khá hiệu quả

Chất lợng tín dụng vẫn là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng Vì vậy trên cơ sở những quy định của pháp luật, các quy định của Ngân hàng Nhà nớc, ngân hàng TMCP đã tích cực mở rộng thị phần, mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản vay bằng các biện pháp sau:

- Thờng xuyên kiểm tra, đánh giá lại khách hàng để giải quyết các quan hệ tín dụng một cách hợp lý, điều chỉnh sự tăng giảm d Nợ để nâng cao hệ số an toàn,

đồng thời chủ động giải quyết những khoản nợ còn tồn đọng

- Mở rộng việc cho vay theo các chơng trình, dự án kể cả ngắn hạn, trung hạn trên cơ sở có sự kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo sự chu chuyển của vốn vay

- Hoàn thiện quy trình tín dụng, nâng cao trình độ chuyên môn và đề cao trách nhiệmcủa các cấp, thẩm định, nâng cao tính pháp lý của hồ sơ tín dụng đảm bảo hiệu quả của dự án cho vay

Ngày đăng: 24/11/2012, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy năm 2000 là năm ngân hàng huy động đợc nguồn vốn lớn hơn so với hai năm 1998và 1999 - Thực trạng và giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng của MB
ua bảng trên ta thấy năm 2000 là năm ngân hàng huy động đợc nguồn vốn lớn hơn so với hai năm 1998và 1999 (Trang 10)
Bảng tổng kết tài sản trong ba năm 1998, 1999và 2000 tính hết ngày 31/12                                - Thực trạng và giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng của MB
Bảng t ổng kết tài sản trong ba năm 1998, 1999và 2000 tính hết ngày 31/12 (Trang 11)
Để nghin cứu kỹ hơn ta hãy phân tích bảng tổng kết tài sản. - Thực trạng và giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng của MB
nghin cứu kỹ hơn ta hãy phân tích bảng tổng kết tài sản (Trang 11)
Tình hình thu lãi của ngân hàng cũng có nhiều khả quan, năm 2000 là 97.035 triệu đồng, tăng 11.973 triệu đồng (14,1%) so với năm 1999. - Thực trạng và giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng của MB
nh hình thu lãi của ngân hàng cũng có nhiều khả quan, năm 2000 là 97.035 triệu đồng, tăng 11.973 triệu đồng (14,1%) so với năm 1999 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w