nguyễn du và truyện kiều trong cảm hứng thơ của người đờisau 90t(từ năm 1930 đến nay)

140 1.8K 6
nguyễn du và truyện kiều trong cảm hứng thơ của người đờisau 90t(từ năm 1930 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T RƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH K HOA NGỮ VĂN T T T L U Ậ N V Ă N T Ố T NG H I Ệ P T Đề tài: TU Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau T ( t năm 1930 đến nay) T Người hướng dẫn : S inh viên thực N iên khóa : T T T TS LÊ THU YẾN TRIỆU THÙY DƯƠNG : 1996- 2000 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH T -2000T LỜI CẢM ƠN Em xin gửi đến cô Lê Thu Yến lòng biết ơn sân sắc Cô động viên, khuyến khích, giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn Sự tận tâm, nhiệt tình Cô nguồn cổ vũ, động viên quý bán mặt tinh thần,giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Ngữ văn ,các bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi đóng góp cho em ý kiến bổ ích Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2000 Sinh Viên : Triệu Thùy Dương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T PHẦN MỘT:DẪN NHẬP T T I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: T T II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: T T III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: T T IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: T T V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: T T VI.CẤU TRÚC LUẬN VĂN: 10 T T CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU 12 T T I.NGUYỄN DU: 12 T T 1 Gia đời riêng Nguyễn Du: 12 T T 1.1 Gia Nguyễn Du: 12 T T 1.2 Cuộc đời riêng Nguyễn Du: 13 T T Sự nghiệp sáng tác: 16 T T 2.1.Thơ chữ Hán: 16 T T 2.2.Thơ chữ Nôm: 16 T T II.TRUYỆN KIỀU: 17 T T 1 Giá tri nhân đạo: 17 T T Giá trị nghệ thuật: 22 T T CHƯƠNG 2: TRUYỆN KIỀU TRONG LÒNG QUẨN CHÚNG NHÂN DÂN 28 T T I TRUYỆN KIỀU VỚI THƠ CA DÂN GIAN: 28 T T lI CẤC HÌNH THỨC SINH HOAT VĂN NGHỆ DÂN GIAN NẢY SINH TỪ TRUYÊN KIỀU: 36 T T 1 Bói Kiều: 37 T T Tập Kiều: 38 T T 3.Lẩy Kiều: 39 T T Bình Kiều, vịnh Kiều: 41 T T CHƯƠNG 3: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU TRONG CẢM HỨNG THƠ CỦA NGƯỜI ĐỜI SAU (TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY) 44 T T I CẢM HỨNG VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI TÁC GIẢ NGUYỄN DU: 46 T T 1 Sư ngưỡng mộ, lòng trân trọng, nỗi cảm thông người đọc Nguyễn Du: 46 T T 2.Những nỗi niêm tâm sơ muốn dược bày giải Nguyền Du: 69 T T II CẢM HỨNG VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU: 78 T T 1 Đối thoai với Nguyễn Du Truyện Kiều : 78 T T Những nhân đinh Truỵện Kiều bạn đọc ngày nay: 89 T T III CẢM HỨNG VỀ SỔ PHẬN CỦA TỪNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KIỀU: 94 T T 1.Thúy Kiều: 94 T T Thúy Vân: 122 T T Hoạn Thư: 127 T T Đạm Tiên: 131 T T 5 Sông Tiền Đường: 132 T T PHẦN BA: KẾT LUẬN 136 T T THƯ MỤC THAM KHẢO 138 T T PHẦN MỘT:DẪN NHẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Nguyễn Du tác gia tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam Ông sinh lớn lên xã hội "nước sôi lửa bỏng" mà sống xã hội vực thẳm tối tăm không lối thoát Nhưng lịch sử đầy biến động xã hội đương thời tạo nên thiên tài Nguyễn Du với thơ ghi lại điều "mắt thấy tai nghe" ông đời Đỉnh cao tác phẩm Truyện Kiều, tiểu thuyết thơ sâu sắc, tinh vi, kiệt tác văn học vĩ đại có giá trị sâu sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật T Từ thời đại Nguyễn Du hôm nay, trải qua hai kỷ, tên ông sống lòng hệ đời sau Chúng ta có đường mang tên Nguyễn Du, trường học mang tên Nguyễn Du tên ông trở nên thân quen với nhà, người qua câu Kiều Hàng năm, lễ kỷ niệm ngày sinh, ngày ông nhân dân Việt Nam tổ chức trang trọng, mà bạn bè giới nghiêng thành kính tưởng nhớ đến ông Nguyễn Du thiên tài lỗi lạc dân tộc ta, thiên tài lớn đẹp ngàn năm văn học Việt Nam, ông danh nhân văn hóa vĩ loại Không chúng ta, hệ hôm nay, tưởng nhớ đến ông mà hệ tương lai nhắc nhớ đến ông, ghi nhớ công ơn ông, khuôn mặt tài hoa bậc văn học cổ điển Việt Nam Nói đến Nguyễn Du nhà thơ khổng lồ Việt Nam nhân loại, người ta nhớ đến Truyện Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du kiệt tác văn học nước ta Nó vốn Nguyễn Du phóng tác dựa cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Bằng tài bậc thầy sáng tạo độc đáo, Nguyễn Du biến tiểu thuyết Trung Quốc xa lạ thành câu chuyện hoàn toàn dễ hiểu gần gũi với nhân dân Việt Nam Từ đời nay, Truyện Kiều hệ người đọc đón nhận nồng nhiệt với yêu thích cảm thông sâu sắc Trải qua thời gian dài với bao biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc, Truyện Kiều sống lòng người đọc Từ văn bản, Truyện Kiều bước vời đời sống hàng ngày, vào ca dao, tục ngữ, dân ca, vào lời ăn tiếng nói người, vào lời ru, vào tâm hồn trở thành phần máu thịt người dân đất Việt Nghiên cứu hấp dẫn Truyện Kiều bạn đọc ngày vấn đề mẻ, lý thú Nhất hấp dẫn kỳ diệu Truyện Kiều vào cảm hứng thơ hệ bạn đọc Thêm nữa, Truyện Kiều tác phẩm giảng dạy nhà trường phổ thông Người viết cho vấn đề luận văn nghiên cứu phần giúp ích cho công việc giảng dạy sau T T T II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Từ thơ lấy cảm hứng từ Nguyễn Du Truyện Kiều, người viết muốn phần trình bày tình cảm bạn đọc đời sau nhân cách chói ngời Nguyễn Du, hấp dẫn Truyện Kiều Người viết muốn phần lý giải sống bất diệt Nguyễn Du Truyện Kiều lòng người đọc ngàv trải qua hàng trăm năm với hệ Người viết mong muốn giúp phần nhỏ cho bạn đọc hiểu rõ Nguyễn Du hơn, hiểu rõ Truyện Kiều T T III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Từ đời đến nay, Nguyễn Du Truyện Kiều thu hút tâm huyết, trí tuệ nhà nghiên cứu, bậc văn nhân người dân lao dộng bình thường để từ nhiều vịnh Kiều, bình Kiều, thơ tâm với Nguyễn Du đời Những đoạn bình Kiều lại cụ Vũ Trinh tri phủ Thiên Trường Nguyễn Văn Lượng Còn bình Kiều hoàn chỉnh lại đến tựa Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân viết cho Kiều in năm 1820 Tiếp tựa Phong Tuyết chủ nhân Thập Thanh Thị viết tháng Hai năm Mậu Tý (1828) Đợt bình Kiều sôi vua Minh Mệnh đứng chủ trì năm 1830 Nhà vua có Tổng Thuyết theo thể phú với nhan đề Thánh Tổ nhân Hoàng đế ngự chế tổng thuyết Sau vua Tự Đức người ham thích Truyện Kiều đến độ say mê - có Tổng từ với nhan đề Dục Anh Tông Hoàng đế ngự chế tổng từ Bài có đoạn: T T T T Xét tư cũ may trọn tập Họa đồ hình định rắp đem in Gấm hoa đề vịnh thiên Hai mươi hồi nét mực tiên sáng ngời Luận án lấp mệnh tài đôi chữ Mười lăm năm trang sử yên hoa T T T T T T Không t h ể không nhắc đến t h i n ă m 1905 Hưng Yên Ở T t h i n y cụ Chu M n h Tr i n h chiếm g i ả i v i t ậ p t h vịnh Kiều có tựa T1 T1 l Thanh Tâm Tài nhân thi tập Đặc biệt cụ viết cho t ậ p thơ n y b i T1 T1 t ựa tiếng mà s a u n y có đến b ả y b ả n dịch k h c Ngoài có tựa "Đoạn trường tân thanh" Đào Nguyên Phổ viết cho Kiều in năm 1902 T Đến đầu kỷ 20, chữ Quốc ngữ dần chiếm vị trí độc tôn văn đàn Việt Nam, Truyện Kiều có hội chiếm tình cảm đông đảo quần chúng nhân dân lao động Trên sách, báo, tạp chí xuất nhiều viết Nguyễn Du Truyện Kiều Đầu tiên tựa Vương Thúy Kiều giải tân truyện Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Rồi đến tranh luận Truyện Kiều sôi lâu dài với mở đầu Chánh học tà thuyết cụ Ngô Đức Kế Tiếp theo cụ Huỳnh Thức Kháng như: T T - Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không? - Lại vấn đề chánh học tà thuyết - Mê người tiểu thuyết mê người tuồng hát T T T T Ngoài có Tiểu sử, mở đầu Tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du hội Quảng Trị xuất năm 1942, ông Đào Duy Anh Đặc biệt, năm 1965, theo định Hội đồng Hòa bình giới kỷ niệm Nguyễn Du, Ủy ban Khoa học xã hội Viện Văn học tổ chức tiến hành nhiều đợt nghiên cứu, hội thảo Nguyễn Du Truyện Kiều Tập kỷ yếu Kỷ niệm hai trăm năm năm sinh Nguyễn Du đời tổng hợp nhiều viết quan trọng nhà nghiên cứu phê bình, nhà văn, nhà thơ tiếng Đây tài liệu quý giúp hiểu rõ số nhận định Nguyễn Du Truyện Kiều Riêng đề tài vịnh Kiều, đề tài mà luận văn đề cập đến, phải kể đến "Đề từ" làm chữ Hán tiến sĩ Phạm Quý Thích - quan đồng triều với Nguyễn Du Bài thơ sau: T T T Hồng nhan ví chẳng đến Tiền Đường Nửa kiếp yên hoa nợ mang Mặt ngọc dễ hầu vùi đáy nước Tiết băng không thẹn đối lòng chàng Đoạn trường tỉnh giấc nguồn rõ Bạc mệnh đàn xong mối hận vương Một mảnh tài tình muôn thuở lụy Tân Thanh đau xót tỏ tình thương Sau phải kể đến ba mươi vịnh Kiều chữ Hán Hà Tôn Quyền (1780 - 1829) Ngoài có ứng tác chữ Nôm cụ T T T T T T T T T Bên cạnh có ba mươi họa cùa Nguyễn Văn Chi, cử nhân năm Thành Thái thứ ba Rồi hai chục vua Tự Đức, nhiều cụ Chu Mạnh Trinh Nguyễn Đình Giác có ba mươi vịnh Kiều theo thể lục bát có nối vần Ngoài có thơ vịnh Kiều Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tôn Thọ Tường, Phan Văn Trị T T T Riêng Tôn Thọ Tường có làm số vịnh Kiều để bào chữa cho việc cộng tác với Pháp Vì vậy, nhà thơ Phan Văn Trị có "đập" lại sau: Tài sắc chi mi Thúy Kiều? Cũng thương nên nhắn hai điều Ví dầu viên Ngoại oan vu lớn Sao chảng Đề Oanh sớ sách kêu? Cái nghĩa chàng Kim đáng Thoi vàng họ Mã giá hao nhiêu? Liêu dương ngàn dặm xa chi Nỡ để Lâm Tri bướm dập dìu T T T T T T T T T Số người làm thơ vịnh Kiều từ đến có nhiều như: Tùng Vân Đạo Nhân (bốn mươi hai bài), Hương Sơn Cư Sĩ Nguyễn Hữu Khanh (bốn mươi bài), Huyền Mặc Đạo Nhân (ba mươi sáu bài), Phạm Xuân Khôi (ba mươi mốt bài), Đạm Nguyên (hai mươi bài) Còn phải kể đến số thơ vịnh Kiều Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, cụ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguyễn Thiện Kế Thơ Nôm vịnh kiều khuyết danh có nhiều Từ kỷ XIX có Tặng Đính Hậu Nho Tổng Vịnh (Quốc Âm Nhị Thủ), Tăng Đính Hậu Nho Đề Quốc Âm Thi (Phàm Nhị Thập Thủ - hai mươi lại chín bài), Hưu Tăng Đính Hậu Nho Đề Vịnh Quốc Âm Thi (Tam Thập Ngũ Thủ - ba mươi lăm bài) Rồi có Kiều oán Kim Trọng (mười bài), Kim Trọng oán Kiều (mười bài) T T T K ỳ Nhất Trời sá ghen đâu khách má hồng Đoạn tràng nợ chửa đền xong Hiếu tình đeo nặng đôi vai gánh Thân xoay quanh giấc nồng Giọt nước Tiền Đường oan dễ trắng Ngắm trăng Hiên Thúy vẻ Một thiên chép để làm gương lại Trời sá ghen đâu khách má hồng T T T T T T T T T (Quốc â m n h ị t h ủ ) Cho đến trước năm 1975, nhiều văn nhân Sài Gòn lấy Truyện Kiều để xướng họa Có thể kể đến tác giả có nhiều thơ vịnh Kiều Thủv Vân Tâm Tô Nam Nguyễn Đình Diệm Thi đàn Minh Phụng thập niên 70 T T Đặc biệt, ông Nguyễn Văn Y bỏ công mười năm trời sưu tầm thơ vịnh Kiều từ trước đến để viết thành Thơ vịnh Kiều, gồm hàng ngàn từ cổ chí kim (Nhà xuất Lạc Việt - 1973) Từ đến nay, rải rác sách, báo, tạp chí xuất bình Kiều, thơ vịnh Kiều Một số viết, sách mà người viết cho lý thú: - Quyển Nguyễn Du (Tủ sách tham khảo) Vũ Tiến Quỳnh biên soạn, Nhà xuất Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - Bài Tư liệu Vịnh Kiều Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều cua Phạm Đan Quế- Nhà xuất bàn Hải Phòng - năm 1998 - Quyển Từ Lẩy Kiều, đố Kiều đến giai thoại Truyện Kiều Phạm Đan Quế- Nhà xuất Văn Học 1999 - Cảm Tác Kim Vân Kiều tác giả Hương Thu, in sách Từ Lẩy Kiều, đố Kiều đến giai thoại Truyện Kiều (Phạm Đan Quế - Nhà xuất Văn Học 1999) Đây tập thơ dựa theo Truyện Kiều gồm tám mươi bảy thơ thất ngôn bát cú liên hoàn cô Hương Thu hoàn thành vào năm 1980.v.v Như vậy, thơ vịnh Kiều có từ lâu với số lượng phong phú Tuy nhiên, tất viết, công trình nghiên cứu nêu dừng lại chỗ sưu tầm liệt kê thơ vịnh Kiều Chưa có công trình sâu nghiên cứu đề lài luận văn đề cập đến Trên sở lịch sử vấn đề trên, với khả hạn chế, vốn tư liệu không nhiều, thời gian lại có hạn, người viết muốn vào lĩnh vực chưa nghiên cứu này, đồng thời cố gắng tìm tòi, phát cảm hứng thơ bạn đọc đời sau Nguyễn Du Truyện Kiều T T T T T T T T IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Do Nguyễn Du Truyện Kiều tiếng, thơ Nguyễn Du, Truyện Kiều công trình đồ sộ ông Nguyễn Văn Y giới thiệu Và thời gian tìm kiếm tư liệu có giới hạn, lực cá nhân hạn chế, luận văn xin khảo sát đề tài từ năm 1930 đến khảo sát số tư liệu người viết sưu tầm Luận văn tham vọng nêu lên hết thơ Nguyễn Du Truyện Kiều từ trước đến mà chủ yếu tập trung vào cảm hứng thơ bạn đọc ngày nay, đồng thời xin không vào phần văn T T V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử Bên cạnh luận văn có sử dụng số thao tác: thống kê, khảo sát, đối chiếu để tìm thơ, câu thơ xếp cách có hệ thống theo cảm hứng để phục vụ cho đề tài T Ngoài ra, luận văn sử dụng thêm phương pháp so sánh số thơ số tác giả trước sau năm 1975 để làm rõ cảm hứng bạn đọc sống hai chế độ khác Nguyễn Du Truyện Kiều T VI.CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Luận v ă n chia làm b a p h ầ n : T Phần Một: Dẫn nhập I.Lý chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III Lịch sử vấn đề IV.Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu IV.Cấu trúc luận văn T T T T T T T Phần Hai: Nội dung cụ thể Chương I: Giới thiệu chung Nguyễn Du Truyện Kiều I Nguyễn Du Gi a đời riêng c ủ a Ng uyễ n Du 1.1.Gia t h ế Ng uyễ n Du 1.2.Cuộc đời riêng c ủ a Nguyễn Du Sự nghiệp sáng tác 2.1.Thơ chữ Há n 2.2.Thơ chữ Nôm T TU T T1 T T T T T T T r u yệ n Ki ề u II T Giá t r ị n h â n đạo Giá t r ị nghệ thuật Chương Hai: Truyện Kiều lòng quần chúng nhân dân I Truyện Kiều với thơ ca dân gian II Các hình thức sinh hoại văn nghệ dân gian nảy sinh từ Truyện Kiều T T TU T T Bói Kiều Tập Kiều Lẩy Kiều Bình Kiều, vịnh Kiều T T T T ChươngIII: Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ ngườ đời sau (1930 đến nay) TU T0 U T0 U TU I T Cảm hứng đời người Nguyễn Du T U TU T U Chị nhiều hờn giận yêu thương T Vầng trăng lấm mùi hương hẹn hò T Em chưa T Tiết trinh thương chị đánh lừa trái tim T Tình yêu Thúy Vân không có, tất lòng thương chị mà T Thúy Vân trở thành vợ chàng Kim đâu phải tình yêu ước muốn Ngay đứa nàng Kim Trọng, theo nhà thơ Trương Nam Hương đâu phải kết tình yêu thực mà kết mối tình gán ghép, dối lòng: Em thành vợ T chàng Kim Ngồi ru giọt T máu tượng hình chị trao Niềm khao khát mãnh liệt Thúy Vân mội tình yêu thật sự, tình yêu riêng Đó khát vọng cháy bỏng không trở thành thực đời nàng: T Giấu đầy đêm nỗi khát khao T Kiều ơi, em đợi kiếp để yêu T (Tâm n n g Th ú y V â n - Trương Na m Hương) T Nhà thơ sâu sắc, có mắt "biệt nhãn liên tài" dể hóa thân vào nhân vật T Thúy Kiều cuối "đền bù '' hạnh phúc gặp lại người thân người yêu Còn Thúy Vân, nàng biết tìm đâu tình yêu đích thực T đời đờị xế bóng Nàng hy sinh đời, tuổi xuân khát vọng tình yêu Nỗi đau nàng có thực, tâm buồn đau kín đáo nàng có thực, nỡ bảo Thúy Vân kẻ vô tâm?! Hoạn Thư: Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hoạn Thư có lẽ người tiếng "đàn bà dễ có tay" Cụ Vũ Trinh xưa đọc đến hai câu thơ tả Hoạn Thư: T Ở ăn nết hay T Nói diều ràng buộc tay căng T (Truyện K i ề u ) T Đã phải lên: "Đúng mệnh phụ cáng đáng việc nhà Ta với nàng không sinh thời, không chỗ, đọc đến hai câu cảm thấy không rét mà run T Hầu hết độc giả đọc Truyện Kiều thấy Hoạn Thư người đàn bà khôn ngoan mực Nhưng nàng ta có dã tâm, có mưu mô thủ đoạn xảo trá, nham hiểm khôn lường Hoạn Thư điển hình toàn vẹn cho hình ảnh người phong kiến lực địa vị, làm việc để đạt mục đích cuối T Vẻ thản nhiên, trầm tĩnh đến lạnh lùng Hoạn Thự khiến Kiều phải hoảng sợ: T Ấy gan, T tài Nghĩ thêm T sờn gai rụng rời (Truyện K i ề u ) T Sự khôn ngoan sắc sảo đến nham hiểm cua Hoạn Thư khiến người ta phải hãi Bên bày mưu kế bắt Kiều hành hạ, bên vui vẻ nói cười, vẻ người nhân từ độ lượng, hết lời bênh vực chồng mình: T Chồng tao phải T Điều hẳn miệng người thị phi T (Truyện K i ề u ) T Và lại dọa "vả miệng bẻ răng" kẻ tố cáo việc dan díu Thúc Sinh T Tô Nam Nguyễn Đình Diệm phải kêu lên: T Hờn ghen ngứa ghẻ chuyện xưa T Sâu sắc coi T mụ Dây trói buộc T chưa Quả aảng bắt T chẳng chau mày Khéo đem khánh T hạc làm mồi dử Muốn để chim hồng T chắp cánh bay Thảo lược Tôn Ngô T chừng Thảo chàng T Thúc chẳng co tay ( Ho n Th II) T Người đọc phải phần nể miệng lưỡi Hoạn Thư mụ bào chữa cho lời lẽ khéo leo có lý: T Rằng: chút phận đàn bà T Ghen tuông người ta thường tình T (Truyện K i ề u ) T Nhưng thật ra, ghen Hoạn Thư ghen thông thường phụ nữ nói chung, mà ghen người phụ nữ quý tộc Đối với mụ, quan trọng tình yêu, chung thủy, mà quyền uy, danh giá, thể diện tiểu thư "con quan Lại bộ" Mụ không cho phép kẻ dối tr, coi thường mình, vượt quyền uy mình: T Ví thú thật ta T Cũng dong kẻ lượng T Dại chi chẳng giữ lấy T Tất chi mà rước tiếng ghen vào T (Truyện K i ề u ) T Thúc Sinh Thúy Kiều dám coi thường mụ, phải trả giá Trong suy nghĩ "quyết giữ cho tròn tư cách, cho phong độ kẻ mình" ', mụ nghĩ cách trả thù nhẹ nhàng mà đau đớn để Thúy Kiều suốt đời quên được, mà nghĩ thêm sợ T Nhưng trả thù xong, uy quyền thể diện quý tộc mụ lập lại mụ hoàn toàn thỏa mãn Vì thế, bắt tang Thúc Sinh Thúy Kiều Quan Âm Các, mụ ngào: T Cười cười nói nói ngào T Hỏi chàng chốn lại chơi T (Truyện K i ề u ) T Rồi đứng trước tòa án Thúy Kiều, mụ khôn khéo nhắc lại: T Nghĩ cho viết kinh T Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo T Và gian giảo nói tiếp: T Lòng riêng riêng kính yêu T Chồng chung chưa dễ chiều cho T (Truyện K i ề u ) T Chỉ với hai tiếng "ai" Hoạn Thư kẻ danh thủ phạm, tự nâng lên mặt phẳng với Kiều , lúc vị quan tòa Cụ Vũ Trinh phải lên rằng: "Hoạn Thư nói câu lý trực cả" Nguyễn Du phái nể lĩnh Hoạn Thư Những lời nói mụ ngụy biện mà lập luận chặt chẽ, có tiến có thoái, có lý có tình, Nguyễn Du phải khen ngợi: T Khen cho thật nên T Khôn ngoan mực nói phải lời T (Truyện K i ề u ) T Hoạn Thư nhân vật đại diện rõ nét cho giai cấp quý tộc phong kiến Nham hiểm, độc ác gian xảo, mụ nguyên hình sức nặng đối lập T với Thúy Kiều, lưu lại nơi da thịt tâm hồn Kiều vết thương sâu xa móng vuốt mụ T Bởi vậy, dù có “từ tâm” đến mấy, người đọc cảm thông với tâm địa độc ác nham hiểm tiểu thư họ Hoạn Nhà ĐạmĐạm Nguyên thay lời bao người đọc đời sau lên án Hoạn Thư: T Sư tứ Hà Đông tiếng T Con người xảo quyệt gớm ghê thay T Ông bà cậy quen gây hấn T Ưng, khuyển bày trò khéo giật dây T Bớt miệng đòi, mưu hiểm độc T Điếng người, ông chủ chua cay T Lối xưa "nhất vợ nhì trời nhỉ" T Chả trách chịu bó tay T ( Ho n Th ư) T Đạm Tiên: Có lẽ nhân vật Truyện Kiều, người đọc nhớ đến Đạm Tiên, đời người gái bạc mệnh ẩn sau đời Kiều đầy long đong lận đận Tuy vậy, trải qua hai kỷ, hôm có mội lòng nhân dành cho Đạm Tiên Nhà thơ thương xót cho người gái tài hoa mà bạc mệnh không Thúy Kiều: T Cỏ minh tươi non tận chân trời T Chỉ nơi héo úa T Mội vùng ngổn ngang lớn cao phần mộ T Chỉ nơi nắm đất sè sè T Khói hương bay ấm áp bốn bề T Chỉ nơi lạnh lẽo T Cuộc đời Đạm Tiên đời ảm đạm Nàng dâng hiến cho đời để bị đời bạc bẽo Nàng dâng hiến cho người để cuối bị lãng quên Cuộc đời Đạm Tiên vậy: Khi hương sắc rộn rã kẻ đón người đưa nằm xuống ba tấc đất không nhớ đến Trong lòng nàng chất chứa nỗi cô đơn không hiểu thấu, nỗi cô đơn đeo bám theo nàng đến tận nàng đi: T Đạm Tiên T Quá nhiều người đưa đón thời nàng xuân sắc T Kiếp ca nhi đời nàng hát T Ngàn ca chiều khách T Nhường cho tiếng nấc T Chết một góc T Nỗi cô đơn vùi xuống đáy mồ T Vùi nông nấm đơn sơ T Người đời bon chen, người đời nhởn nhơ T Đạm Tiên mồ vô chủ T Thương xót cho Đạm Tiên, nhà thơ lại nghĩ đến Kiều hai người gái mực tài hoa nhan sắc mà không phần bạc mệnh Thúy Kiều trải qua mười lăm năm lưu lạc, cuối đền bù niềm vui sum họp gia đình Nhưng Đạm Tiên? Tất nấm đất vô chủ lạnh lẽo bên đường: T May có Thúy Kiều: T Biết đau trước nấm đất dàu dàu cỏ T Nước mắt rơi khóc thân phận đàn bà T Nhà thơ khẽ cúi đầu tưởng nhớ Đạm Tiên xin chút khoảnh khắc Đạm Tiên lòng người Hãy dành cho Đạm Tiên chút tình người ấm áp hương khói mơ hồ T Xui thương cảm kiếp người xấu số T Còn minh, khói hương tảo mộ T T T Xin lòng người khoảnh khắc Đạm Tiên T (Đạm Tiên - Vương Trọng) T Sông Tiền Đường: Chỉ sông bình thường bao dòng sông khác trở nên tiếng gắn chặt với đời khổ dâu Thúy Kiều vào thi ca, nguồn cảm hứng cho người đời sau viếng thăm Bao bạn đọc đời sau có dịp đến sông Tiền Đường cảm thấy lòng bâng khuâng xao xuyến gặp lại quen thuộc rưng rưng nhớ đến Thúy Kiều xưa, có lẽ Truyện Kiều, sông Tiền Đường không tồn mội vật mà gần nhân vật thiếu, nhân vật xuyên suố toàn câu chuyện T Nhà thơ Anh Thư dịp đến sông Tiền Đường cảm thấy gặp lại bóng dáng Thúy Kiều trước bao la sóng vỗ: T Một kiếp sắc tài mênh mông sóng vỗ T Tiền Đường xưa ngập sóng thơ trần T Nay ta đến mồ Kiều bạc mệnh T Nước gương lồng rộn rịp bóng giai nhân T (Qua s ô n g Tiền Đường) T Nhà thơ Tế Hanh lại thấy lòng bâng khuâng trước dòng sông biết lâu gặp Nhà thơ nhớ đến Nguyễn Du nàng Kiều bạc mệnh chọn nơi làm mồ chôn thân: T Nhìn từ đỉnh tháp Lục Hòa T Tiền Đường uốn khúc biết đâu T Trời cao đất rộng sông sâu T Hồn Kiều thăm thẳm với màu xanh x anh T T0 Muôn vàn sóng lênh đênh T Như khêu gợi tâm tình Nguyễn Du T Thấy sông thấy lần đầu T Biệt sông biết lừ lâu với Kiều T ( S ô n g Ti ề n Đường - Tế Ha n h ) T Con sông Tiền Đường trở nên quen thuộc lòng bạn đọc đời sau Dòng sông xa xôi xứ lạ hóa thành gần gũi Nhưng nhà thơ băn khoăn câu hỏi: T Quê nhà thiếu sông nước T Chẳng thiếu dòng sông máu cuộn ngầu T Sao không sông Lam, sông Hương, sông nước mắt T Phải mượn Tiền Đường gửi nỗi đau T Quê nhà thiếu tài sắc T Hồng nhan chìm dề chưa nhiều T Sao không Thị Kính, nàng Tô Thị bạc phận T Nước mắt phương nam chảy ngược đến nàng Kiều? T Và lại trầm tư suy nghĩ câu trả lời: T "Tiếc sông ăể thương người biển T Từ hay Kim lận đận phong trần T Lưỡi gươm cường bạo Hồ Tốn Hiến T Có vắng bên cửa phòng văn" T ( M ợ n sông Tiền Đư n g - Nguyễn Vũ Tâm) T Sông Tiền Đường Nguyễn Du gắn liền với đời đau khổ Thúy Kiều Ông yêu thương yêu thương đời Kiều lận đận dòng sông trở nên phần máu thịt, phần tâm hồn ông Có lẽ mà đến thăm sông Tiền Đường, nhà thơ gặp lại tâm hồn Nguyễn Du quen thuộc đến yêu thương: T Sông dạt chảy từ xưa T Trước từ thuở Nguyễn Du viết Kiều T Tôi nghe sóng nói bao điều T Thăng trầm trải, tình yêu T Nhúng bàn chân lạ xuống sông T Nghe quen nước sông Hồng yêu thương T Lao xao nhịp sóng Tiền Đường T Nghe mát tâm hồn Nguyễn Du T ( sông Tiền Đường - P h a n Thị Th a n h N h n ) T T6 T6 Thăm sông Tiền Đường, nhà thơ ngỡ ngàng nhận ra: T Xưa tưởng sông Tiền Đường vắt T Có ngờ nước mắt đẫm phù sa, T ( Th ă m Sông Tiền Đường – Tr ầ n M n h Hảo) T Từ sông Tiền Đường tiếng với Nguyễn Du Truyện Kiều, nhà thơ choáng ngợp trước hình ảnh sông thật trước mắt với suy nghĩ bâng khuâng: T Tôi tắm sông Tiền Đường văn học T Nay đến nhìn sông thật ngỡ hư không T Hồn sông có theo Kiều dất Việt T Lại chừng đeo đẳng ngô đồng T Sông có phải tằm Kiều rút ruột T Còn vương tơ sóng nước trăm năm T Sông nuốt hết mười lăm năm lưu lạc T Trả Nguyễn Du tiình bạch đón xuân T T T Chàng Kim hóa thiên tài gieo lục bát Xin Tiền Đường cho nước mắt trôi (Thăm sông Tiên Đường - Trần M n h Hả o ) T Bao khổ đau đời Kiều thuở trước, nhà thơ mong Tiền Đường xóa Cả giọt lệ Nguyễn Du với Kiều "gieo khúc đoạn trường" xin Tiền Đường mang mãi Đến sông Tiên Đường, nhà thơ mang lòng bao tình cảm xúc động bồi hồi: T Một chiều đến sông Tiền T Biết nợ duyên buộc vào T Mà mưa trắng xóa hai đầu T Mà đứng nghẹn ngào mà T Sáu vùng tháp Lục Hợp ngồi T Mấy trăm năm nữa, tắt lời thi nhân T Bờ sông đặt dấu chân T Thoát trông mưa vần vụ xoay T (Mưa s ô n g Tiền Đường - Hồng Nh u ) T Cũng Thúy Kiều, sông Tiền Đường người Việt Nam trở thành quen thuộc đến yêu thương Nó tồn tâm hồn người Việt với mội tình cảm tha thiết, mến thân sông Hồng, sông Lam quê nhà Có lẽ mà người Việt Nam có dịp đến Tiền Đường lại cảm thấy dâng trào cảm xúc: vừa ngỡ ngàng, bâng khuâng, xao xuyến, vừa thấy lòng nao nao lâu gặp lại người quen mạch thơ theo dòng cảm xúc đổ tuôn trào T PHẦN BA: KẾT LUẬN Nguyễn Du thiên tài dân tộc Việt Nam Truyện Kiều văn tuyệt tác Nguyễn Du vượt qua tất ngăn cách giai cấp, thoát khỏi cách nhìn quan lại quý tộc để có mối thương cảm sâu sắc người bị áp bức, bị đọa đày xã hội phong kiến lúc Con người Nguyễn Du nhân bản, người Nguyễn Du chân thực cảm thông với kiếp người khổ đau, lầm than, cực, người Nguyễn Du thoát khỏi nếp sống khuôn khổ ngày với giáo điều, ý thức khó khăn, ngụy biện, với kiểu cách phong lưu nặng nề gạt bỏ ích kỷ giai cấp Trái tim nhân Nguyễn Du, lòng yêu thương Nguyễn Du sợi đỏ xuyên suốt Truyện Kiều Chính trái tim nhân hậu với năm tháng sống gần gũi với nhân dân lao dộng, chứng kiến thực khách quan xã hội xấu xa, tham lam, độc ác giúp Nguyễn Du nhìn thấy thật kiếp sống người, đời cách sâu xa; giúp Nguyễn Du có tinh thần nhân đạo vĩ đại, bênh vực kẻ khốn cùng, lên án, tố cáo xã hội vô nhân bạo ngược T Nguyễn Du với nhân cách cao đẹp mình, với Truyện Kiều, dòng suối ngào, mát lành chảy qua sa mạc khô khan, đem đến cho người tình yêu thương bao la, khơi dậy người niềm xúc động mãnh liệt, tình cảm cao đẹp, chân thực quý giá Chính mà trải qua hai kỷ, Nguyễn Du Truyện Kiều sống lòng bạn đọc đời sau Nhân cách cao đẹp, lòng nhân sáng ngời Nguyễn Du bạn đọc đời sau trân trọng kính phục Và nguồn cảm hứng cho thơ viết Nguyễn Du đời T Trong lòng bạn đọc đời sau, Nguyễn Du không nhà đại thi hào cua dân tộc, danh nhân văn hóa giới, người với trái tim ngập tràn tình yêu thương mà Nguyễn Du người anh lớn, người bạn tri kỷ tri âm Họ hoài niệm Nguyễn Du, nhớ thương Nguyễn Du với mội tình cảm sâu sắc Đối với bạn đọc, Nguyễn Du quanh quẩn mảnh đất Tiên Điền, nhà thờ, nhà lưu niệm người đời sau dành cho Nguyễn Du T Thông cảm với nỗi đau đời, đau người, với tâm u uẩn Nguyễn Du, người đọc ngày muốn chia sẻ với Nguyễn gửi gắm Nguyễn tâm Từ nỗi đau đớn dân tộc, đất nước năm tháng chiến tranh xót xa, thương cảm trước xuất nàng Kiều đại thời buổi kinh tế thị trường Từ lòng mong mỏi chia sẻ ngột ngạt, bế tấc Nguyễn Du xã hội phong kiến thối nát, đến niềm vui sướng trước xã hội tốt đẹp xây dựng Tất tâm tư; trắc trở, nỗi niềm bạn đọc đời sau muốn gửi đến Nguyễn Du T Tên tuổi Nguyễn Du gắn liền với Truyện Kiều Nhắc đến Nguyễn Du người ta nhớ đến Truyện Kiều ngược lại Thế ngày đọc truyện Kiều để hiểu người Nguyễn Du đế cảm nhận hay, đẹp câu Kiều mà Nguyễn Du viết nên từ máu nước mắt T Từ đời nay, Truyện Kiều nhận yêu thích say mê lớp lớp hệ bạn đọc Trước hết Truyện Kiều tiếng kêu đau đớn lòng nhân trước số phận đen tối người, người phụ nữ xã hội phong kiến, đồng thời Truyện Kiều cáo trạng đanh thép, vạch trần mặt đạo đức giả, nhơ nhớp, xấu xa xã hội phong kiến với tên quan tham lam, độc ác Sau nữa, Truyện Kiều có hấp dẫn mạnh mẽ người đọc nhờ nghệ thuật độc đáo, tuyệt diệu tài Nguyễn Du Câu thơ Truyện Kiều nhã mà bình dị, dễ hiểu mà không rườm rà, đặc biệt sâu sắc tinh tế Nguyễn Du khéo léo tiếp thụ tinh túy ca dao, dân ca, tục ngữ, thành ngữ dân tộc để đưa vào câu thơ Truyện Kiều, làm cho trở nên ý nhị gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân có nhiều câu thật khó phân biệt Nguyễn Du mượn từ ca dao, dân ca để viết nên hay quần chúng từ câu thơ Kiều mà sáng tác ca dao, tục ngữ, thành ngữ T Từ Truyện Kiều, bao hình thức sinh hoạt văn hóa nảy sinh Chúng ta có bói Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều Và Truyện Kiều đưa lên sân khấu với đủ thể loại: tuồng, chèo, cải lương Bên cạnh số lượng khổng lồ văn bình Kiều, thơ vịnh Kiều với ý kiến khen chê khác Theo quan điểm đạo đức Nho giáo, số nhà Nho lên án Truyện Kiều, coi sách không đứng đắn, chuyên vào truyện tình yêu trai gái, dùng làm sách học Nhưng theo quan điểm mácxít, hầu hết nhà nghiên cứu, nhà thơ đánh giá cao Truyện Kiều, coi văn tuyệt tác, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Truyện Kiều cụ bà, cụ ông thuộc lòng, trở thành sách gối đầu bao người, vào lời ru ngào bà mẹ Truyện Kiều hành trang không thiếu lớp niên năm tháng gian khổ, ác liệt chiến tranh Giữa tiếng bom đạn, tiếng ngâm Kiều kiêu hãnh vang lên thách thức kẻ thù Truyện Kiều theo bước chân hành quân người lính trẻ bảo vệ Tổ quốc làm nhiệm vụ quốc tế ỏ nước bạn, Truyện Kiều theo T Quyển truyện thơ với ba ngàn hai trăm năm mươi bốn câu thơ có yêu thích nhân dân Việt Nam mà làm say mê bạn đọc thê giới Truyện Kiều dịch nhiều thứ tiếng: Nga, Anh Pháp Đức, Nhật v.v tạo nên hút mãnh liệt với bạn bè quốc tế T Bạn đọc đời sau dành tình cảm ưu Thúy Kiêu - nhân vật câu chuyện Bên cạnh số ý kiến nhà Nho học lên án, chê trách Thúy Kiều, hầu hết người đọc dành cho Kiều tình thương yêu chân thành, nỗi xót xa trước số phận đoạn trường người gái mười phân vẹn mười Thương yêu Thúy Kiều, nhà thơ mong bù đắp hạnh phúc cho Kiều mong mỏi nàng hạnh phúc, trân trọng Cuộc đời đắng cay Kiều làm rung động tâm hồn người đọc Chuyện nàng Kiều trở nên thân thuộc với người, từ cụ ông, cụ bà, niên, thiếu nữ Và em học sinh học Truyện Kiều để hiểu lòng nhân Nguyễn Du T Bên cạnh đó, Đạm Tiên, Thúy Vân bạn đọc đời sau nhớ đến, Đạm Tiên với đời long đong không Thúy Kiều, Thúy Vân tưỏng chừng hạnh phúc với nỗi đau chôn chặt lòng Và hệ sau không quên Hoạn Thư mưu mô thủ đoạn Ngay sông Tiền Đường nhắc đến thơ người đời sau - sông gắn liền với nàng Kiều bạc phận trở thành tiếng, trở thành nguồn cảm hứng cho bao nhà thơ Con sông gợi lên hình ảnh Thúy Kiều đoạn trường lưu lạc nhà thư mong xóa tủi nhục đời Kiều T Tất tình cảm trân trọng bạn đọc dành cho Nguyễn Du Truyện Kiều nói chứng tỏ điều: Nguyễn Du Truyện Kiều sống lòng bao hệ hôm tương lai Nguyễn Du Truyện Kiều trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam T Trong luận văn này, người viết trình bày phần vấn đề Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ bạn đọc đời sau Do yêu cầu mặt thời gian hạn chế chủ quan - khách quan lực cá nhân, luận vãn trình bày vấn đề khoảng từ năm 1930 đến nay, đồng thời thiếu sót, chưa thỏa mãn người đọc Hy vọng sau này, người viết có dịp trở lại vấn đề cách đầy đủ, chi tiết cụ thể hơn, góp phần việc tìm hiểu tình cảm bạn đọc dành cho đại thi hào Nguyễn Du Truyện Kiều bất hủ T THƯ MỤC THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO: T U Nguyễn An: Trên đỉnh Trường Sơn kể Truyện Kiều, Nhà xuất Thanh Niên, 1999 T Huy Cận: Đời thơ, Nhà xuất Văn học, 1999 T Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên): Nguyễn Du - tác giả tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, 1999 T Nguyễn Thạch Giang (khảo dính giải): Truyện Kiều Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986 T Vũ Hạnh: Đọc lại Truyện Kiều, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1993 T Hồ Thế Lê: Tìm trang viết, Nhà xuất Thuận Hóa 1996 T Mai Quốc Liên (chủ biên): Nguyễn Du toàn tập, hai lập, Nhà xuất Văn học, 1996 T Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX) tập II Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 T Hoàng Như Mai (chủ biên): Sách giáo khoa văn học lớp Mười, tập I Nhà xuất Giáo dục, 1996 T Trần Đồng Minh: Chân dung thơ, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1998 10 T 11 Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985 T Bùi Văn Nguyên: Nguyễn Du - người tình Nguyễn Du - tình người, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 1992 12 T 13 Nhiều tác giả: Kỷ niệm hai trăm năm năm sinh Nguyễn Du, Nhà xuất ban Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971 T 14 Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt N a m, N h x u ấ t b ả n Kh o a học Xã hội, Hà Nộ i , 1978 T T1 T1 15 P h m Đa n Quế: Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, N h x u ấ t Hả i Phòng, 1998 T T1 T1 P h m Đa n Quế: Từ lẩy Kiều, đố Kiều, đến c ác giai thoại Truyện K i ề u , Nhà xuất b ả n Vă n học, 16 T T1 T T T T1 1999 Vũ Tiến Q u ỳ n h (chủ b i ê n ) : Nguyễn Du, N h xuất b ả n Vă n Nghệ thành phố Hồ C h í M i n h , 1995 T T1 T1 Trần Lê Vă n : Tuyển tập, Nhà xuất b ả n Vă n học, 1997 T T1 T1 9 Nguyễn Vă n Y: Thơ Vịnh Kiều, N h xuất b ả n Lạc Vi ệ t , 1973 T T1 T1 C Á C T Ậ P THƠ THAM K H Ả O : TU Hà Nguyên Dũ n g : Hội muối bỏ sông, N h xuất Vă n học, 1999 T T1 T1 N g u y ễ n Định: Theo mây tần, Nhà x u ấ t b ả n Vă n Nghệ t h n h phố Hồ Chí Minh 1998 T T1 T1 T6 Lê Xuân Đố: Chạm mặt, N h x u ấ t b ả n V ă n học, 1999 T T1 T1 Tế H a n h : Gửi miền Bắc, N h xuất b ả n H ộ i Nh v ă n , 1958 T T1 T1 Tế H a n h : Tuyển tập thơ, N h xuất b ả n V ă n học, 1997 T T6 T1 T1 Tố Hữu: Tuyển t ậ p thơ, Nhà x u ấ t Vă n học, 1998 T T1 T1 Lê Mi n h Quốc - Đoàn Mi n h Tuấn: Đất b ên tổ quốc, N h x u ấ t b ả n Vă n học, H Nộ i , 1997 T T1 T T1 Lê Mi n h Quốc: Tôi vẽ mặt tôi, N h xuất b ả n Vă n h ó a thông t i n , 1997 T T1 T1 Nguyễn Vũ T i ề m: Thương nhớ tà i hoa, N h x u ấ t V ă n học, 1998 T T1 T1 Vượng Trọng: nàng vọng phu, N h xuất b ản Q u â n đội N h â n dân, 1991 10 T T9 T0 T1 T6 T6 C h ế L a n Viên: Ánh sáng phù sa, N h xuất b ả n V ă n học, 1960 11 T T1 T1 12 Chế L a n Vi ê n : Di cảo thơ, ba t ậ p , N h x u ấ t b ả n Th u ậ n Hó a , 1996 T T6 13 14 III TU T6 T1 T1 C h ế L a n Viên: Hoa đá, Nhà x u ấ t b ả n Văn học, 1984 T T1 T1 Chế Lan Viên: Ta gửi cho mì n h , Nhà xuất b ả n Tác phẩm – Hội Nhà v ă n Việt Na m, 1986 T T1 T1 BÁO, T Ạ P C H Í T H A M K H Ả O : Nguyễn K h n h T o n : Vai trò văn học d â n gian v ă n học Việt Nam nói chung, Truyện Kiều T T1 nói riêngi, T p chí V ă n học, số 11 măm 1965 T1 Báo S i G ò n giải phóng năm 1985 T T1 T1 4 10 11 12 B o Văn Nghệ: năm 1963, 1965, 1982, 1985, 1986,1989,1990,1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1997, 1998 T T1 T3 T3 Tạp c h í Kiến thức ngày năm 1990 T T1 T p chí Sông Hương năm 1997, 1998 T T1 T p c h í Tác phẩm số 18/1972 T T1 T p chí Tác p h ẩ m V ă n học số 1/ 89 T T1 T p chí Thế giới năm 1994, 1995 T T1 T p c h í Vă n h ọ c Tuổi t r ẻ t ậ p 6/1995 T T1 T p chí Vă n h ọ c : s ố 11, 12/1965, số 3/1966 T T1 Tạp chí Vă n : năm 1994, 19 , 9 T T1 T p chí Văn nghệ Q u â n đội: số 1/1994, số 12/1996, số 2/1995, số 10/1977, số 8/1989, số 31981, số T 7/1986 T1 [...]... ngưỡng mộ, lòng trân trọng, nỗi cảm thông của người đời đối với Nguyễn Du 2 Những nỗi niềm tâm sự người đọc muốn bày giải cùng Nguyễn Du II Cảm hứng chung về tác phẩm của Nguyễn Du 1 Đối thoại với Nguyễn Du về Truyện Kiều 2 Những nhận định về Truyện Kiều của bạn đọc ngày nay III Cảm hứng về số phận của từng nhân vật trong Truyện Kiều T 6 9 T 6 9 T 6 9 T 6 9 T 6 9 1 2 3 4 5 Thúy Kiều Thúy Vân Hoạn Thư Đạm... Tâm Tài Nhân khi viết lại Truyện Kiều Cụ thể như: các nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đều là những nhân vật lấy lừ Kim Vân Kiều truyện; những tình tiết, những biến cố, những địa danh và cốt truyện trong Truyện Kiều đều có trong Kim Vân Kiều truyện Nhưng nét đặc sắc, độc đáo, sáng tạo của Nguyễn Du là khi viết lại Truyện Kiều, một mặt ông dựa khá sát vào tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân, mặt... cả những khổ đau, tủi nhục của con người trong xã hội phong kiến Tiếng kêu thương đau đớn của Nguyễn Du đã gửi vào Thúy Kiều Nhưng nói đến nỗi khổ đau của Kiều mà thực ra Nguyễn Du đã nói lên nỗi niềm cho tất cả những người bị đày dọa Chính vì vậy mà hai trăm năm đã qua đi, hàng trăm hàng vạn người đã đọc Truyện Kiều đã xem Truyện Kiều là chuyện của mình, mượn lời thờ Nguyễn Du để làm một tiếng than... nhờ người anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn lúc này đang giữ chức Thị Lang Bộ Lại của nhà Tây Sơn Được mấy năm, Nguyễn Du trở về Hà Tĩnh Năm 1796, Nguyễn Du lên đường vào Gia Định, theo Nguyễn Ánh chống Tây Sơn Nhưng ông bị viên trấn tướng của Tây Sơn là Quận công Nguyễn Thuận bắt giữ và giam ba tháng Sau vì Nguyễn Thuận là bạn của Nguyễn Nễ, lại mến tài Nguyễn Du nên tha cho Nguyễn Du trở về Tiên Điền và. .. bức của Thúy Kiều nói riêng và của họ nói chung Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã tỏ thái độ bênh vực cho tài sắc của con người trong xã hội phong kiến thối nát Giữa cái xã hội mà tất thảy đều vì tiền, chạy theo đồng tiền, chỉ biết có tiền, tài sắc của con người trở nên thừa thãi, không còn được ai chú ý đến Ở đây, Nguyễn Du đã đưa ra biểu biện cụ thể của tài sắc con người, ấy là cái tình Thúy Kiều là người. .. 9 T 6 9 người" lừa đảo và độc ác Đó là xã hội của bạo hành và tiền bạc, một xã hội nhơ nhớp và phi nhân tính đã bị Nguyễn Du bóc trần ra và chửi thẳng vào nó Trong cái xã hội thối nát đó, Nguyền Du vẫn tin tưởng vào vẻ đẹp của con người, tin vào sức sống kỳ diệu của nhân cách con người Đọc Truyện Kiều, ta còn thấy được ước mơ dẹp tan mọi sự nhiễu nhương, xóa sạch những bất công trong xã hội và báo thù... sao, Nguyễn Du đã mở rộng trái tim đầy tình yêu thương nhân ái để đón Kiều Nguyễn Du đã lên tiếng bênh vực Kiều Bảo vệ Kiều Tiếng nói của Nguyễn Du là một lời bào vệ thiết tha quyền sống của con người muốn sống với những phẩm giá của mình Tiếng nói ấy là mội lời đanh thép chống lại những gì chà đạp lên giá trị con người Ở đây, chúng ta nhận thấy rằng Truyện Kiều của Nguyễn Du đã vượt hẳn Kim Vân Kiều truyện. .. nát Điều cốt yếu là Nguyễn Du đã nói lên được nỗi day dứt đến đau đớn của mình trước sự áp bức của chế độ phong kiến đối với quyền sống của con người, nhất là nỗi xót xa thương cảm trước số phận đầy khổ đau của người phụ nữ Suốt trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dành hết tình cảm mến thương của mình cho những con người bị áp bức, bị chà đạp trong xã hội phong kiến Thúy Kiều, một nạn nhân của chế độ phong kiến,... rộng về văn học cộng với vốn sống phong phú trong những năm tháng Nguyễn Du sống gần gũivới thôn xóm, với những người dân lao động đã khiến Truyện Kiều của ông được người người yêu mến và đọc say sưa Từ những nhà nho uyên thâm cho đến giới bình dân, ai cũng hiểu Truyện Kiều, đọc Truyện Kiều, nhớ Truyện Kiều và yêu thích nó Có lẽ chính sự diễn đạt trong sáng, dung dị, gần gũi với đời sống thực tế, cách... của những tập thơ chữ Nôm, chữ Hán đều chưa được xác định rõ ràng, Truyện Kiều vẫn chưa tìm được bản in trước nhất, ba tập thơ chữ Hán chỉ mới sưu tầm được hai trăm năm mươi bài nhờ công sức của nhiều người đời sau nhưng không ai có thể phủ nhận được tài năng sáng tạo bậc thầy và bút pháp nghệ thuật điêu luyện của Nguyễn Du Đặc biệt, ở thơ chữ Hán, chữ Nôm và nhất là trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, ... sự, cảm hứng Nguyễn Du Truyện Kiều bạn đọc hệ hôm thể loại thơ mà T T CHƯƠNG 3: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU TRONG CẢM HỨNG THƠ CỦA NGƯỜI ĐỜI SAU (TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY) Từ đời đến Truyện Kiều nhận... từ Truyện Kiều T T TU T T Bói Kiều Tập Kiều Lẩy Kiều Bình Kiều, vịnh Kiều T T T T ChươngIII: Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ ngườ đời sau (1930 đến nay) TU T0 U T0 U TU I T Cảm hứng đời người. .. đưa đến văn, thơ đầy cảm xúc tâm Trong giới hạn luận văn này, xin trình bày cảm hứng thơ bạn đọc đời sau dành cho Nguyễn Du Truyện Kiều T I CẢM HỨNG VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI TÁC GIẢ NGUYỄN DU:

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỘT:DẪN NHẬP

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

    • IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • VI.CẤU TRÚC LUẬN VĂN:

    • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

      • I.NGUYỄN DU:

        • 1. Gia thế và cuộc đời riêng của Nguyễn Du:

          • 1.1. Gia thế Nguyễn Du:

          • 1.2. Cuộc đời riêng của Nguyễn Du:

          • 2. Sự nghiệp sáng tác:

            • 2.1.Thơ chữ Hán:

            • 2.2.Thơ chữ Nôm:

            • II.TRUYỆN KIỀU:

              • 1. Giá tri nhân đạo:

              • 2. Giá trị nghệ thuật:

              • CHƯƠNG 2: TRUYỆN KIỀU TRONG LÒNG QUẨN CHÚNG NHÂN DÂN

                • I. TRUYỆN KIỀU VỚI THƠ CA DÂN GIAN:

                • lI. CẤC HÌNH THỨC SINH HOAT VĂN NGHỆ DÂN GIAN NẢY SINH TỪ TRUYÊN KIỀU:

                  • 1. Bói Kiều:

                  • 2. Tập Kiều:

                  • 3.Lẩy Kiều:

                  • 4. Bình Kiều, vịnh Kiều:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan