100T Lội dòng sinh tử

Một phần của tài liệu nguyễn du và truyện kiều trong cảm hứng thơ của người đờisau 90t(từ năm 1930 đến nay) (Trang 112 - 125)

I. CẢM HỨNG VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI TÁC GIẢ NGUYỄN DU:

100T Lội dòng sinh tử

1. Đối thoai với Nguyễn Du về Truyện Kiều:

100T Lội dòng sinh tử

Lội dòng sinh tử 100T N ê n đ â u b ế n l

100TA A n h l i q u a y t ì m .

100T

Giá anh cũng yêu em như thể là Kim

100T

Và biết chờ như thế

100T

Giá ngày xưa Nguyễn Du cạn chén cùng trăng

100T

Vơi đầy quá thể

100T

Thì chúng mình đâu hẳn phải xa nhau,

96T

(Qua song rớt96T 96Tmột câu Kiều - Phượng Đung)

96T

Từ chuyện tình yêu của Kim Kiều thuỏ trước, nhà thơ liên tưởng đến câu chuyện tình yêu của mình hôm nay. Nghe như có tiếng thỏ dài và có dòng lệ bắt đầu rơi:

100T

Em đi tìm suốt ba ngàn câu

100T

Thuở nằm nôi mẹ ru

100T

Thuở dậy thì em hái

100T

Câu Kiều nào anh rớt buổi qua sông.

96T

(Qua sông rớt mội câu Kiều - Phương Dung)

96T

Trải qua vài thế kỷ, số kiếp long đong trôi nổi của Thúy Kiều vẫn khiến lòng nhà thơ xúc động:

100T

100T

Để nợ tình vương mãi kiếp quanh bên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100T

vẫn tiếng đàn xưa vẫn hương đượm trăng thềm

100T

vẫn xe pháo ngày xuân đầy cõi thực

96T

( Vịnh 95T96Tnàng 95T96TKiều - Hoàng Tuấn)

96T

Từ cuộc đời Thúy Kiều hai trăm năm nước, nhà thơ chạnh lòng nghĩ đến bao cô "Kiều" ngày nay:

100T

Những cảnh sống vàng son, những mối tình tang tóc

100T

Phận má hông dài những nỗi đau thương

100T

Nàng bán mình trong những quán bia ôm

100T

Trong điệu "sex" vũ trường những đêm vui tàn tạ.

100T

Một bước ra chân, một cảnh đời nghiệt ngã

100T

Những Sở Khanh không tiếc ngọc dày vò

100T

Ôi sắc đẹp vĩnh hằng trong những vết tay phơ

100T

Những số phận bủa vây Kiều muôn thuở.

96T

(Vịnh nàng Kiều - Hoàng Tuấn)

96T

Nàng Kiều ngày xưa, nàng Kiều hôm nay đều có chung cảnh đời ô nhục.

những dày vò đau đớn năm canh. Nhưng Thúy Kiều xưa còn được Nguyễn Du xót thương:

100T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước Tiền Đường có rửa sạch Kiều không?

100T

100T

Kiều sẽ được chẳng ai thương nghĩ tới

100T

Nếu cuối cùng nàng không gặp Nguyễn Du.

96T

( K h i đọc Truyện Kiều - Hà Nguyên Dũng)

96T

Còn những cô Kiều hôm nay rồi sẽ tắt dần ngọn đèn cuộc sống trong ai điếu:

100T

Giọt mưa sa trên đất cằn tan vỡ

100T

Những trăm năm oan trái cuộc trình xưa

100T

Từ Nguyễn Du bao số phận còn chờ

100T

Ta cũng noi tình viết lời ai điếu.

94T

(Vịnh nàng Kiều - Hoàng Tuấn)

96T

Cuộc đời Kiều là nguồn cảm hứng để bao nhà thơ bày tỏ tình cảm với nàng. Từ lòng thương yêu, đau xót đến những cảm thông cho số phận đoạn trường, gian truân của Thúy Kiều - người con gái tài hoa, hồng nhan nhưng bạc mệnh. Ngay cả trong giấc mơnhà thơ càng nhớ đến Kiều, cũng gặp Kiều:

100T

Đêm qua anh trở lại Tiền Đường

100T

Dòng sông trắng như một lời tiễn biệt

100T

Dẫu cuộn trôì vẫn là dòng sông chết

100T

Trong giấc mơ xưa đã gặp Tiền Đường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100T

Trái tim rụng nửa đời em góa bụa

100T

Không chịu nổi bọn bất lương khả ổ

100T

96T

(Giấc mơ - Trần Chấn Uy )

96T

Nhà thơ còn như gặp lại tiếng khóc thương Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều và còn như nghe được tiếng đàn bi thương của Thúy Kiều với khúc bạc mệnh

100T

Anh còn nghe văng vảng tiếng em đàn

100T

Thôi, xin đừng gẩy khúc buồn ấy nữa

100T

Anh đã đốt đời anh một nửa

100T

Nữa còn đây xin em hãy nhận về.

96T

(Giấc mơ - Trần Chấn Uy )

96T

Giữa bao ám ảnh của cơn mê, nhà thơ khao khát được đem đến cho Kiều những hạnh phúc và tình yêu mà lẽ ra nàng phải được hưởng

100T

Hiện hình đi ta sống đến tàn khuya

100T

Và anh sẽ yêu em bằng tình yêu của mọi người cộng lại

100T

Đời còn lắm nỗi hàm oan ngang trái

100T

Sông Tiền Đường vẫn ám ảnh những giấc mơ78T100T.

96T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Giấc mơ - Trần Chấn Uy )

96T

Tiếng đàn não nùng của Thúy Kiều đã trở thành đề tài cho nhà thơ cảm động và viết nên những câu thơ sâu sắc:

100T

Đàn đau nhỏ khúc ai bi

100T

100T

Khen cho con mắt tinh đời

100T

Cỏ xanh rợn cỏ lòng ai oán lòng

100T

Đã yêu yêu đến nát lòng

100T

Tiếng đàn đau, tiếng đàn trong chuông chiều

100T

Dấu chân còn đó phiêu diêu

100T

Đăm đăm đổ một chữ "liều" chưa .xong

100T

Khối tình mưa gió trắng trong

100T

Bao thu dồn lại mỏi trông một người

100T

Tiếng đàn xưa ... tiếng mưa rơi

100T

Mà nay xao động khoảng trời như

không

100TBốn dây mội tiếng tơ hồng

100T

Con tim vẫn đập nơi sông Tiền Đường xanh xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mộ cỏ mà thương ...

96T

(Ngẫu hứng đàn Kiều - Lê Minh Hoài)

96T

Từ những trang thơ giữa cuộc đời, Thúy Kiều bước vào giảng văn trở thành bài học cuộc đời cho bao đứa trẻ. Và những cô giáo trẻ cũng trở nên ngập ngừng tư lự trước những giáo án mỗi đêm:

100T

Nước mắt Nguyễn Du thấm đẫm mỗi trang Kiều

100T

Tôi thổn thức trước đèn soạn từng trang giáo án

100T

Mà sáng nay ngập ngừng trên bục giảng

100T

Sao tôi không nói được tiếng tim mình

100T

..Tôi diễn tả thế nào về tâm trạng chơi vơi

100T

Đêm ô nhục tiếng đàn Kiều nức nở.

96T

(Giảng Kiều ở Vũng Tàu- Hoàng Trọng Thủy)

96T

Nhưng rồi cô cũng bước lên bục giảng, soi cho các em cảm thụ những trang Kiều:

100T

Em giảngg Kiều hay lắm Những khi Kiều vui.

100T

Những lúc Kiều buồn Những đoạn Kiều đàn

100T

Nức nở nước mắt tuôn

100T

Đầu ngón tay rỏ máu

100T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những em học sinh mười lăm, mười sáu

100T

100T

Thả hồn bay theo cuộc sống nổi chìm

100T

Nàng Kiều xưa lận đận

100T

Nhiều em học sinh hết giờ ngơ ngẩn

100T

Quên đứng lên quên xếp vở ra về...

100T

...Em giảng cho học sinh

100T

Như Kiều kể lại đời mình đau khổ.

100T

(Cô 96T100Tg i á o giảng Kiều - Phan Xuân Hạt)

96T

Hơn thế nữa, nhà thơ muốn nhấn mạnh rằng: dạy cho học sinh hiểu được Kiều, thông cảm với nỗi đau khổ nàng đã phải gánh chịu suốt mười lăm năm trôi nổi đoạn trường, chính là dạy cho các em lòng nhân ái và biết ơn cách mạng đã đem đến cuộc sống mới, xã hội mới mà chính cuộc đời của cô giáo giảng Kiều đã chứng minh:

100T

... Một điều lớn hơn văn chương vốn có

100T

Làm nên bài giảng

100T

Ấ y là cách mạng

100T

Đã trả lại cho em cuộc đời

100T

Sài Gòn xưa lừa đảo con người

100T

Cô sinh viên văn khoa nặng lòng ưu ái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100T

Lại bị đời đẩy vào cạm bẫy

100T

Một thời đã qua "mặc cho con tạo xoay vần"

100T

Em được trở về sống giữa nhân dân

100T

Hồi sinh thành cô giáo

100T

100T

Khi đời riêng mới, sang trang.

96T

(Cô giáo g iảng Kiều -- Phan Xuân Hạo)

96T

Trong tâm tưởng của người đời sau, câu chuyện cuộc đời Thúy Kiều đã trở nên quen thuộc. Và hơn thế, đã đi vào nếp sinh hoạt văn hóa ở nông thôn. Chỉ với một cây đàn bầu, một cô giáo thuộc chuyện là đêm đêm, mội góc sân hợp tác xã, các nông dân chân lấm tay bùn, sau một ngày lao động vất vả, lại có thể mê say đến nghe chuyện cô Kiều . Chuyện Thúy Kiều đã đi sâu vào lòng lớp lớp thế hệ đời sau, từ những cụ ông cụ bà cho đến thanh niên, thiếu nữ. Ai cũng đã từng mội lần nghe chuyện cô Kiều nhưng vẫn muốn nghe thêm và say mê nghe lại một lần nữa. Và cứ thế sau mỗi vụ gặt, sau những ngày lao dộng vất vả, vào những đêm thanh trăng sáng, câu chuyện về cuộc đời người con gái mang tên Thúy Kiều lại vang lên, quen thuộc mà sao vẫn mới mẻ lạ thường. Bài thơ của tác giả Trần Lê Văn đã bộc lộ rất rõ điều này. Đây có thể xem là lời đúc kết về Thúy Kiều trong lòng bạn đọc bao đời sau:

100T

Các đội bàn xong việc bón lúa xuân

100T

Loa thông tin mời về câu lạc bộ

100T

Người xóm bến rủ người xóm thợ

100T

Đêm nay nghe nói chuyện cô Kiều

100T

... Người nói chuyện Kiều là cô giáo cấp III

100T

Trường xây dựng giữa bãi ngô ven sông Đáy

100T

Người đệm đàn là ông già chống gậy

100T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhạc công đội văn nghệ trong làng

100T

Thời ấy ví mà có xã có ủy ban

100T

Thằng bán tơ phải đem ra xử tội

100T

Chị chủ tịch che miệng cười nói sẽ

100T

100T

Lão bà, lão ông Kiều đã thuộc làu

100T

Nghe lại trăm lần vẫn trăm lần mới mẻ

100T

Ngõ thơ ấy kề chuyện mình lúc trẻ

100T

Mội buổi hẹn hò mãi mõi đã đi qua

100T

Cháu gái ta "sắc sảo mặn mà "

100T

Chẳng còn sợ con đường ngang trái thế

100T

... Điển tích xưa dù chẳng hiểu sâu

100T

Say mê thế đoạn Kim - Kiều gặp gỡ

100T

... Chuyện cô Kiều đêm trăng Nguyễn Du

100T

Làm vui mấy trống canh làng Đặng

100T

Đến đồng làng rộng xa thăm thẳm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100T

Mối nghĩ hằng ngày mỗi nghĩ trăm năm..

96T

( N g h e chuyện cô Kiều)

2. Thúy Vân:

96T

Trái với cuộc đời đầy phong ba bão tố của người chị Thúy Kiều, Thúy Vân có một cuộc sống êm đềm, phẳng lặng. Lúc nhỏ nàng sống vui vẻ hồn nhiên, vô tự. Khi gia đình gặp tai biến thì đã có Thúy Kiều gánh vác. Rồi sau đó ngoan ngoãn vâng lời chị nối duyên cùng chàng Kim Trọng.

96T

Thúy Vân ít được người đời sau nhắc đến có lẽ vì cuộc sống êm đẹp hay nói cách khác nàng có cuộc sống hạnh phúc yên bình chăng? Nhan vật để lại trong lòng độc giả nhiêu thế hệ là hình ảnh nàng Kiều tài hoa bạc mệnh, chứ đã có mấy ai để ý đến Vân. Có chăng thì cũng chỉ coi nàng là người "trơ như đá",

vô tâm, "Thúy Vân xuất hiện ba lần, mà lần nào cũng trơ như hòn đá" (Vũ trinh)

100T

Quạt ước thề nguyền chi bận dạ

100T

Tơ thừa chắp nối cùng êm tai

96T

( T h ú y Vân - Tô N a m Nguyễn Đình Diệm)

96T

Thúy Vân bị đời người đời sau phê phán vì trong cơn tai biến, nàng vẫn điềm nhiên hưởng "giấc xuân ". Rồi choàng tỉnh dậy thấy chị ngồi khóc bên đèn mội mình thì hỏi rằng:

100T

Cớ sao ngồi nhẫn tàn canh.

96T

(Truyện Kiều)

100T

"Thực giản dị hay vô tình nhiều quá96T100T(Vũ Hạnh)

96T

Hay trong buổi tái ngộ với chị sau 15 năm xa cách, Thúy Vân đã nói về tâm lòng yêu thương Thúy Kiều của kẻ chung chăn gối với mình trong bấy nhiêu lâu:

100T

Những là rày ước mai ao

100T

Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tình.

96T

(Truyện Kiều)

100T

"96T100TThì thật hết sức thản nhiên, lạnh lẽo, tưởng như không còn giữ riêng cho mình một chút tự ái, một chút nhiệt tình". (Vũ Hạnh)

96T

v.v...

96T

Dù sao những lời chê trách ấy đều phát biểu trên bình diện cá nhân. Saota không nhìn cách khác đế thấy Thúy Vân đáng thương hơn là đáng trách. Khi gia đình gặp hoạn nạn, Thúy Vân mới chỉ là cô bé mười ba, mười bốn tuổi. Biết đâu cô bé ấy cũng đã lo lắng, sợ hãi khóc hết nước mắt trước tái họa thình lình của

gianđình đến nỗi mệt quá ngủ thiếp đi?... Và cuộc sống cùa Thúy Vân với K i m 94T96TTrọng 94T96Ts a u n à y có hạnh phúc thật không khi nàng phải chịu cái cảnh: 100T Khi ăn ở, lúc ra vào 100T Càng âu duyên mới càng dào tình xưa. 96T (Truyện Kiều) 96T

Nhiều người nghĩ Thúy Vân sống với Kim Trọng chỉ có nghĩa mà đâu có

tình, Chàng Kim suốt ngày tưởng nhớ Thúy Kiều. Thúy Vân có chiếm được

góc nào trong trái tim chồng mình đâu... Cuộc sống của nàng như thế thì làm gì có tìnhyêu, có hạnh phúc.

96T

Tâm sự kín đáo của Thúy Vân ít người để ý đến. Chỉ riêng nhà thơ Trương Nam Hương chắc phải có một trái tim thiết tha tình cảm mới có thể hiểu rõ và cảm thông với tâm sự của Thúy Vân. Nhà thơ phát hiện ra rằng Thúy Vân là người nhân hậu vô cùng cho dù Thúy Vân đã phải sống cuộc đời không

có tình yêu. Mười lăm năm Kim Trọng chỉ ôm ấp bóng hình Thúy Kiều. Còn

Thúy Vân, nàng đã phải chịu đựng nỗi đau khổ lớn nhất của người phụ nữ là: phái sống với người chồng hờ hững, lạnh lùng. Nhưng trái tim Thúy Vân nhân hậu vô cùng:

100T

Nghĩ thương lời chị dặn dò

100T

Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh.

96T

Thúy Vân rất hiểu những đau đớn, mất mát, hy sinh của chị nhưng khi nghĩ đến mình nàng không khỏi đau đớn:

Một phần của tài liệu nguyễn du và truyện kiều trong cảm hứng thơ của người đờisau 90t(từ năm 1930 đến nay) (Trang 112 - 125)