I. CẢM HỨNG VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI TÁC GIẢ NGUYỄN DU:
1. Sư ngưỡng mộ, lòng trân trọng, nỗi cảm thông của người đọc đối với Nguyễn Du:
96T (Tự thán)
(Tự thán) 100T Bạc đầu sĩ khí tiêu trầm (Tặng Thực Dinh) 100T
Mái tóc ngày nay đã trắng bông.
100T
Mái tóc bạc phơ ấy và tư thế ngồi lặng lẽ, trầm ngâm trước một ngọn đèn cũng lặng lẽ, trầm ngâm như thế, là hình ảnh không phai mờ trong lòng bạn đọc. Nguyễn Du đã ngồi như thế hàng đêm, khắc khoải suy tư về cuộc đời, về con người, đem máu và nước mắt mình viết nên Truyện Kiều bất hủ. Đến thăm đất Tiên Điền, bạn đọc đời sau càng cảm nhận được điều đó:
Đất Hà Tĩnh nơi tình anh kết tụ
100T
Nơi khí thiêng bàng bạc tự xưa sau
100T
Ấy quê hương của mội đấng thi hào
100T
Mà sự nghiệp với tên thành bất hủ
100T
Mội trái tim thông cảm suốt nghìn đời
100T
Hương hòa nhạc trong cười hoa ủ liễu
100T
Hàng gấm thêu là lời lời châu ngọc
100T
Câu thơ thần hàm súc tứ thơ tiên
100T
Một tiếng ngân là hạt chuỗi nối liền...
96T
( Nguyễn Du - Hồ Văn Hảo)
Cảm thông và trân trọng trái tim nhân ái của Nguyễn Du, nhà thơ chợt thấy lòng mình bâng khuâng trước những gì còn lại của ngày xưa:
100T
Bao triều đại phế hưng. Bao nhiêu nỗi thăng trầm
100T
Đâu dấu vết những lâu đài đền tạ
100T
Chỉ còn lại bà cụ già quét lá
100T
Sau một thời dâu bể đa đoan.
96T
(Vườn Nguyễn Tiên Điền - Ngô Thể Oanh). Nhà thơ Thạch Quì lại xót thương cho giọt nước mắt Nguyễn Du, nỗi đau khóc người của Nguyễn:
100T
Sông thì rộng, núi thì cao
100T
Giọt nước mắt thi hào phải tìm đất lạ mà rơi.
96T
(Tiên Điền. nghĩ lại...) Nhà thơ hiểu được nỗi lòng cô độc của Nguyễn Du trong cuộc đời. Ông đã từng cất tiếng hỏi vọng về mội tương lai xa xôi những ba trăm năm sau nữa mà rồi hình như ông cũng không tin có một tương lai nào đó nhân loại sẽ hiểu mình. Nhưng nhà thơ Thạch Quì đã hiểu được điều đó. Cho dù Nguyễn Du có mượn một câu truyện ở Trung Quốc xa xôi thì người đọc vẫn nhận ra nỗi đau có thực của đại thi hào từ nỗi băn khoăn da diết về cuộc đời. Ông đã từng nói:
100T
Mây nổi ngùi thương chuyện thế tình.
96T
100T
Chớp mắt trăm năm, buồn sống gửi?
96T
( Mạn hứng)
100T
Đau đớn thay phận đàn bà
100T
Lời rồng bạc mệnh cũng là lời chung.
96T
(Truyện Kiều) Tác già Thạch Quì như thầm nói với Nguyễn Du:
100T
Đọc thơ có thấu lòng người
100T
Nồi đau ở đấy nhưng lời ở kia.
96T
(Tiên Điền. nghĩ lại...) Nhà thơ Vũ Hoàng Chương cũng có chung suy nghĩ ấy:
100T
Ngọn đèn rung đáy chữ
100T
Vàng rung mũi chén thề
100T
Hỡi ơi rừng ngôn ngữ
100T
Vòng vây giam hoa lê
100T
Ta van tiếng Sở giọng Tề
100T
Dẽ ra cho bóng hoa kề hồn trăng
100T
Ba trăm năm vời vợi
100T
Đường xa hiện pháp đăng
100T
Trời xưa dìu tiếng mới
100T
về cả đêm nay chăng?
100T
Gió mây chìm nổi điệu Bằng
100T
Sông Ngân rụng cát bến Hằng đầy sao
100T
Hoa còn mơ giãi bóng
100T
Hồn trăng vẫn gởi trao
100T
Riêng đây hồ ngọc đọng
100T
Nghe gươm mài xôn xao
100T
Lòng băng tan vỡ lệ trào
100T
96T
(Hỏi ai người khóc?) Đến Ihăm nhà thơ Nguyễn Du, nhà thơ vẫn tưởng như Nguyễn Du vẫn còn đâu đây:
100T
Tưởng như cụ đi săn trên núi đã về kia
100T
Tiếng nhạc tiếng thơ cụ vừa khởi xướng
100T
Người tựa vào nơi đây cả tấm bia lay động
100T
Đựng trên lưng rùa những năm tháng cập kênh.
96T
(Trước nhà thờ cụ Nguyễn Tiên Điền - Lương Khắc Thanh)
Trải qua hai thế kỷ rêu phong, nhà thơ Nguyễn Du vẫn là nơi gìn giữ cái nhân, cái thiện đáng kính trọng của tâm hồn Nguyễn. Hướng lòng về Nguyễn Du, chính là hướng về cái thiện, cái nhân:
100T
Mái nhà thờ dẫu ngàn lớp rêu phong
100T
Vẫn quây tụ cháu con về hướng thiện
100T
Thắp nén hương thầm trong phút giây hoài niệm
100T
Nỗi niềm là muôn thuở Tố Như ơi !
96T
(Trước nhà thờ cụ Nguyễn Tiên Điền - Lương Khác Thanh) Rời quê hương và nhà thơ Nguyễn Du, nhà thơ dừng bước trước nhà lưu niệm để tưởng nhớ một con người nhất đại tài hoa:
100T
Hai trăm năm vì cuộc thế mai sau
100T
Nhất đại tài hoa
100T
Nét chữ vua ban còn tươi màu mực