1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DỰ TRỮ bắt BUỘC TRONG điều HÀNH CSTT của NHTW NGA từ năm 2008 đến nay

23 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 330,96 KB

Nội dung

MỤC LỤC1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT21. Khái niệm22. Vai trò và mục đích23. Cơ chế tác động2a. Về mặt lượng:2b. Về mặt giá:34. Phương pháp quản lý dữ trữ bắt buộc3a. Xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc3b. Phương pháp quản lý dữ trữ bắt buộc4CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH DỰ TRỮ BẮT BUỘC Ở NGA GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY6I. Khái quát về Ngân hàng Trung ương Nga ( Center Bank of Russian : CBR)6II. Thực trạng điều hành dự trữ bắt buộc tại Nga71. Giai đoạn 2008 – 201072. Giai đoạn 2011 – 2013113. Giai đoạn 2014 – 201713CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC CỦA NGA GIAI ĐOẠN 2008 – NAY201. Ưu điểm202. Nhược điểm21TÀI LIỆU THAM KHẢO23 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Khái niệmDự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM phải duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHTW, được xác định bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ % tính trên tổng số dư tiền gửi các loại mà các NHTM phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTW. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định khác nhau cho các thời hạn tiền gửi, quy mô và tính chất hoạt động của NHTW. Đây là một trong những công cụ của NHTW nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách làm thay đổi số nhân tiền tệ.2. Vai trò và mục đíchMục đíchHạn chế rủi ro thanh khoản cho các tổ chức tín dụng. Thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW. Vai trò Bình ổn lãi suất qua đêm trên thị trường tiền tệ lien ngân hàngĐiều tiết nguồn vốn khả dụng của hệ thống ngân hàngKiểm soát sự tăng trưởng tiền tệTạo thu nhập cho NHTW3. Cơ chế tác độnga. Về mặt lượng: Tác động đến vốn khả dụng của hệ thống ngân hàngb. Về mặt giá: Tác động đến lãi suất của thị trường tiền tệ4. Phương pháp quản lý dữ trữ bắt buộca. Xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc = × Số dư bình quân của các tài khoản phải tính dự trữ bắt buộc ký xác định=█(Tổng số dư cuối ngày của các tài khoảnphải DTBB của kỳ xác định)(Số ngày của kỳ xác định) Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian mà đối tượng thực hiện dự trữ bắt buộc phải thực hiện theo mức đã được tính toán và cuối kỳ xác định.Kỳ xác định là kỳ (hay số ngày) được sử dụng để tính số dư bình quân của các tài khoản phải tính dự trữ bawtsb buộc.b. Phương pháp quản lý dữ trữ bắt buộcCó nhiều phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc.Căn cứ vào mức độ chênh lệch và thời gian giữa kì xác định và kỳ duy kỳ,có thể phân chia các phương pháp này thành ba loại.Phương pháp nối tiếp Đây là phương pháp mà kỳ xác định và kỳ duy trì nối tiếp nhau.Với cách xác định này, đối tượng phải dự trữ bắt buộc chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng dự trữ vì vào đầu kỳ duy trì họ đã biết được mức dự trữ bắt buộc mà họ phải thực hiện trong kỳ. Tuy nhiên, theo phương pháp này thì số dư tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc để kiểm soát khả năng cho vay ít có tác dụng. Bên cạnh đó, phương pháp nối tiếp có thể dẫn tới sự biến động lớn về lãi suất do có sự biến động về vốn khả dụng đầu kỳ và cuối kỳ.Ưu điểm :Đem lại sự chủ động cho đối tượng phải dự trữ bắt buộc trong việc sử dụng dự trữ bắt buộcNhược điểm: Tác dụng của công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền không cao vì số tiền gửi dự trự bắt buộc thay đổi.Phương pháp trùng một phầnTheo phương pháp này, kỳ xác định và kỳ duy trì trùng nhau một phần. Đây là phương pháp được phần lớn các nước sử dụng.Với cách quản lý này, đối tượng thuộc diện phải dự trữ bắt buộc luôn quan tâm đến dự trữ bắt buộc, không sử dụng quá mức dự trữ có được. Vì vậy, số dư tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc cũng như lãi suất thị trường ít biến động hơn. Hiệu quả của phương pháp này cao hơn phương pháp nối tiếp.Ưu điểmĐối tượng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc luôn quan tâm đến dự trữ bắt buộc, không sử dụng quá mức dự trữ bắt buộc.Lãi suất thị trường liên ngân hàng ít biến độngHiệu quả của chính sách tiền tệ khi sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc cao.Nhược điểmĐối tượng phải dự trữ bắt buộc ít có cơ hội để sử dụng dự trữ vào mục đích lợi nhuận.Phương pháp trùng hoàn toànĐây là phương pháp quy định kỳ duy trì đồng thời cũng là kỳ xác định. Phương pháp này phát huy được hiệu quả cao nhất so với hai phương pháp trên vì nó buộc đối tượng chịu sự quản lý về dự trữ bắt buộc phải chủ động duy trì dự trữ ở mức độ nào đó mà không thể tùy ý sử dụng dự trữu vì các mục tiêu khác nhau của mình.Ưu điểmHiệu quả chính sách tiền tệ khi sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc là lớn nhấtĐối tượng phải dự trữ bắt buộc luôn phải chủ động trong duy trì dự trữ bắt buộc, không tùy ý sử dụng.CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH DỰ TRỮ BẮT BUỘC Ở NGA GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAYI. Khái quát về Ngân hàng Trung ương Nga ( Center Bank of Russian : CBR)Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga (Ngân hàng Nga) được thành lập ngày 13 tháng 7 năm 1990 là kết quả của việc chuyển đổi Ngân hàng Nhà nước Cộng hòa Nga của Ngân hàng Nhà nước Liên Xô. Vào ngày 2 tháng 12 năm 1990, Liên Xô tối cao đã thông qua Luật Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga (Ngân hàng Nga), theo đó Ngân hàng Nga đã trở thành pháp nhân, ngân hàng chính và chịu trách nhiệm trước Liên Xô tối cao của RSFSR. Vào tháng 6 năm 1991, điều lệ đã được Ngân hàng Nga thông qua. Vào ngày 20 tháng 12 năm 1991, Ngân hàng Nhà nước Liên Xô đã bãi bỏ và tất cả tài sản, nợ và tài sản của mình trong RSFSR được chuyển sang Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga sau đó được đổi tên thành Ngân hàng Trung ương Nga Liên đoàn.Kể từ năm 1992, Ngân hàng trung ương Nga đã bắt đầu mua và bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, thiết lập và công bố tỷ giá hối đoái chính thức của ngoại tệ so với đồng rúp (Ruble).Theo hiến pháp Nga, CBR là một thực thể độc lập, với trách nhiệm chính là bảo vệ sự ổn định của đồng tiền quốc gia, đồng rúp.Là cơ quan quản lý chính của ngành ngân hàng Nga, chịu trách nhiệm về giấy phép ngân hàng, quy tắc hoạt động ngân hàng và các chuẩn mực kế toán, là người cho vay cuối cùng cho các tổ chức tín dụng. Sau khi các chức năng ngày tháng và quyền hạn của CBR được mở rộng đáng kể và ngân hàng trung ương đã nhận được tình trạng của một cơ quan điều tiết lớn của tất cả các thị trường tài chính của Nga.Giữ quyền độc quyền để phát hành tiền giấy và tiền xu rúp. Theo luật pháp Nga, một nửa lợi nhuận của ngân hàng phải được chuyển vào ngân sách liên bang của chính phủ. Ngân hàng Trung ương Nga là thành viên của BIS ( Ngân hàng thanh toán quốc tế )Chính sách tiền tệChính sách tiền tệ là một bộ phận không tách rời của chính sách nhà nước và nhằm mục đích nâng cao phúc lợi của công dân Nga. Ngân hàng Trung ương Nga thực hiện chính sách tiền tệ trong khuôn khổ của chế độ lạm phát mục tiêu, ổn định giá cả, mặc dù lạm phát bền vững thấp, là ưu tiên của nó. Do đặc thù cơ cấu của nền kinh tế Nga, mục tiêu là để giảm lạm phát 4% vào năm 2017 và duy trì nó trong phạm vi trong trung hạn. II. Thực trạng điều hành dự trữ bắt buộc tại Nga1. Giai đoạn 2008 – 2010 Đây là giai đoạn tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đầy biến động. Năm 2008, 8 tháng đầu năm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở Nga có mức tăng đều từ 7.0% 9.5%. Sau đó là sự sụt giảm mạnh từ 9.5% xuống còn 6% vào tháng 9 và tiếp tục giảm xuống mức 5.5% duy trì đến hết năm 2008 Giải thíchMột trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm 2008 là giảm lạm phát. Tờ Gazeta (Nga) dẫn lời Phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Alexei Ylyukayev dự báo tỷ lệ lạm phát năm 2008 sẽ cao hơn 12% so với dự tính trước đây (67%)Các cơ sở sản xuất, kinh doanh của Nga đang rất cần tiền. Tuyệt đại đa số các ngành đều đòi hỏi phải hiện đại hóa các quỹ đầu tư, tín dụng đã lỗi thời. Gom tiền chỉ có thể bằng hai cách: Thu hút đầu tư thông qua thị trường chứng khoán hoặc đi vay. Thị trường chứng khoán Nga mấy năm gần đây phát triển thật ấn tượng.Đồng thời, sự nhảy vọt giá của ngành công nghiệp, trong một số trường hợp lên tới mức 80%năm. Trong nhiều lĩnh vực, giá nội địa ở Nga đã vượt giá thế giới, cụ thể:Cuối tháng 1107, giá thực phẩm tối thiểu ở Nga trung bình là 1.754 rúp (hơn 70 USD)thángngười. Tính từ đầu năm 2007, mức giá này đã tăng 19%. Đặc biệt, chỉ trong thời gian từ tháng 1106 1107, dầu hướng dương tăng 51.4%, bơ tăng 39.1%.Nếu giá khí đốt không được (nhà nước) điều chỉnh, thì sau khi trừ thuế quan và phí vận chuyển, người tiêu dùng Nga sẽ phải trả khoảng 120 130 USD1.000 m3 trong năm nay.Qua đó, nạn lạm phát đã xảy ra ở Nga để cải thiện và khắc phục tình trạng đó Ngân hàng Trung ương đã tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc vào những tháng đầu 2008, cụ thể là từ tháng 1 tháng 8 tăng 7.5% 9%.Các khoản cho vay dưới chuẩn tăng mạnh, các Ngân hàng ở Mỹ cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm đến khả năng chi trả của khách hàng, điển hình là sự bùng nổ lên tới 1300 tỷ vào cuối năm 2007 và đầu năm 2008.Vào cuối quý III 2008, hơn một nửa thị trường nhà đất Mỹ là tiền đi vay với 13 các khoản này là nợ khó đòi. Vì vậy, thị trường bất động sản tại thời điểm này bắt đầu có dấu hiệu đóng băng và sụt giảmKết quả là khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ đã nổ ra dẫn đến sự ảnh hưởng nghiêm trọng của nền kinh tế Thế giới cụ thể nền kinh tế bị suy giảm mạnh, tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, nền kinh tế Nga cũng bị ảnh hưởng đáng kể.Nga –cường quốc đứng thứ 4 thế giới; do giá dầu giảm mạnh cùng với đó là sự đi xuống của nhu cầu xây dựng đã làm ảnh hưởng đến hai mặt hàng chiến lược của quốc gia này, chính là dầu mỏ và kim loại=> Nền kinh tế Nga bị rơi vào bế tắc => Để khắc phục tình trạng trên tỷ lệ dữ trự bắt buộc tại nước này cũng giảm mạnh để kích thích tăng trưởng nền kinh tế, cụ thể: đến tháng 9 tỷ lệ dữ trữ bắt buộc chỉ còn 6 % giảm 3 % so với tháng 8 và tiếp tục giảm mạnh xuống còn 0.5 % ở các tháng quý IV năm 2008.Năm 2009 , Tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm 2009 được duy trì ở mức quy định 5%, Giải thíchĐầu năm 2009, nền kinh tế nước Nga sụt giảm nghiêm trọng, sụt giảm nhất trong lịch sử nền kinh tế nước Nga, thậm chí còn giảm sâu hơn mức giảm kỷ lục 5.3% của năm 1998 .Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng, sản xuất hàng hóa, và kinh doanh nhà hàngkhách sạn là những khu vực giảm mạnh nhất với mức giảm tương ứng là 16.4%, 13.9% và 15.4%Chính vì vậy, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc tiếp tục duy trì ở mức theo quy định 5 % để gia tăng mức cung tiền, tăng khả năng thanh toán cho nền kinh tế, qua đó các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận nguồn vốn tốt hơn, dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, kích thích tăng trưởng để phục hồi nên kinh tế.Theo OECD, Nga đang trải qua một cuộc suy giảm nghiêm trọng song sự khôi phục của giá hàng hóa và những tác động dự kiến từ chính sách kích thích kinh tế của chính phủ sẽ mang lại sự hồi phục phần nào trong năm 2009 và 2010Năm 2010Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có sự biến động về tỷ lê dự trữ tiền mặt theo tháng và tỉ lệ dự trữ theo quy định. Tỉ lệ dự trữ tiền mặt theo tháng tăng từ 5%8% và tỉ lệ dự trữ theo quy định sau nhiều năm duy trì mức 5% thì đã tăng lên 6% Giải thíchTrong năm 2010, nền kinh tế Nga đã thoát khỏi khủng hoảng và có thể đạt mức tăng trưởng 3.1% trong năm nay, sau khi suy giảm gần 8% trong năm 2009 Cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch căn cứ vào hiệu quả từ các biện pháp khắc phục khủng hoảng mà Chính phủ Nga đã áp dụng: Nga đã khôi phục luồng vốn đầu tư trong khu vực tư nhân, hoạt động kinh tế tích cực, tỉ lệ lạm phát hạ, giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực ngân hàngQua đó Ngân hàng Trung ương cũng thay đổi chính sách tiền tệ của mình , quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao hơn để tránh nạn lạm phát, duy trì khả năng thanh khoản ở mức ổn định, không quá nhiều cũng không quá ít. Điều đó được chứng minh qua sự duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức 6% đến 2 tháng cuối năm tăng lên 8% trong cả năm 2010. 2. Giai đoạn 2011 – 2013Giai đoạn này, tỷ lệ dự trữ theo quy định tăng lên 8% so với năm 2010 và kéo dài đến năm 2013 còn tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền mặt theo tháng giảm qua các nămNăm 2011, tỷ lệ duy trì mức 6% đến cuối năm Năm 2012, tỷ lệ giảm từ 5.5% xuống 4.25%Năm 2013, không có biến động và duy trì mức 4% Giải thíchDo nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, những năm gần thời kì 2011 – 2013 dòng vốn từ Nga không ngừng chảy ra nước ngoài. Theo dự đoán lúc bấy giờ, hiện tượng này sẽ tiếp tục diễn ra vào những năm tiếp theo đó.Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ phát triển kinh tế Nga Andrey Klepach, năm 2012 “Sẽ có gần 50 tỉ USD, có thể hơn hoặc ít hơn một chút, sẽ chảy khỏi nước Nga. Tất cả phụ thuộc vào tình hình giá dầu”. Ông dự đoán giá dầu trung bình năm 2012 sẽ ở mức thấp hơn 115 USDtấn. Theo Bộ phát triển kinh tế Nga, nửa đầu năm 2012 có 43,4 tỉ USD chảy ra khỏi nước Nga (quý I2012: 33,9 tỉ USD; quý II2012: 9,5 tỉ USD). Dòng vốn chảy ra khỏi Nga được đánh giá cụ thể, sau khi Bộ Phát triển kinh tế và Ngân hàng Trung ương Nga có những số liệu ban đầu về kết quả tài chính của các công ty Nga trong 6 tháng đầu năm 2012. Khả năng vào tháng 10 năm 2012, giá dầu vẫn cao như trước, lượng vốn chảy ra nước ngoài có thể tăng lên 55 tỉ USD.Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga Sergey Ignatev vào cuối thàng 62012 đã tuyên bố hơn một nửa số tiền vốn (23 tỉ USD) chảy ra khỏi nước Nga nửa đầu năm nay dùng để chuyển khoản cho các ngân hàng con nước ngoài ở EU. Hơn nữa, trong trường hợp khủng hoảng tăng ở EU vào tháng 9102012, thì dòng vốn chảy ra có thể lên tới 60 tỉ USD. Ngân hàng Trung ương Nga điều chỉnh lại dự báo về số tiền chảy ra khỏi Nga năm 2012 có thể lên tới 65 tỉ USD. Những tháng tới sẽ không có hy vọng dòng vốn chảy từ bên ngoài vào Nga. Các chuyên gia đưa ra ý kiến, dòng vốn vẫn không ngừng chảy khỏi nước Nga. Trong 20 năm, nợ nước ngoài của lĩnh vực tư nhân Nga đã tăng 5 lần, gần 500 tỉ USDÔng Sergey Ignatiev, chủ tịch Ngân hàng Trung ương Nga, phát biểu với báo giới lúc bấy giờ: “Chúng tôi sẵn sàng sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nếu cần thiết. Các nhà hoạch định chính sách sẽ hành động quyết liệt để đưa lạm phát về mức mục tiêu từ 6% đến 7%.”Ngày 31012011, Ngân hàng Trung ương Nga nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong khi đó vẫn bất ngờ duy trì lãi suất tiền gửi ở mức cũ ngay cả khi lạm phát tháng 12011 lên mức cao nhất trong 15 tháng. 4 tháng sau đó mức tăng của tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn lớn đều. Và được duy trì đến đến cả năm 2012 cũng là do nguyên ngân muốn hút bớt tiền khỏi nên kinh tế tránh dòng tiền trôi khỏi lãnh thổ nước Nga với những con số cảnh báo ở trên.Đánh giá về phát triển kinh tế Nga, Bộ trưởng Phát triển kinh tế Nga Alecsey Ulyukayev cho biết năm 2013 là năm đầu tiên trong vòng nửa thập niên qua, nhịp độ tăng trưởng kinh tế Nga giảm xuống thấp hơn mức tăng trưởng trung bình của các nước trên thế giới. Ông cũng cảnh báo rằng, Nga khó có thể bắt kịp nhịp độ tăng trưởng trung bình của thế giới vào năm 2014. Theo số liệu của Bộ Phát triển kinh tế Nga, năm 2013, chỉ số tăng trưởng GDP mới nhích lên 1.3% so với năm 2012 (GDP năm 2012 tăng trưởng 3.4% so với năm 2011).Theo một quan chức của Ngân hàng Trung ương Nga, rủi ro đồng rúp mạnh và xuất khẩu giảm sẽ khiến giới chức kinh tế Nga đau đầu nhất. Cụ thể, trung bình 11 tháng đầu năm 2013, so sánh với 11 tháng 2012, đồng rúp so với đồng đô la mỹ giảm 1,7% và với đồng euro bị giảm 3,7%. Tỉ giá trung bình đồng rúp so với đồng đô la mỹ: năm 201231.09 rúp1 USD, năm 2013 31.841 USD. Đồng thời, Nga cũng là nước duy nhất trong nhóm BRIC không áp dụng biện pháp kiểm soát vốn, đang tiếp bước Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ trong việc sử dụng tỷ lệ dự trữ b.ắt buộc để hút bớt tiền từ nền kinh tế và tránh thu hút thêm dòng vốn đầu cơ3. Giai đoạn 2014 – 2017 Ở giai đoạn này, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc duy trì 4% kéo dài cả giai đoạn . Cụ thểNăm 2014 – 2015 Trong hai năm 2014 và 2015, tỷ lệ dự trữ bắt buộc duy trì 4%.Giải thíchNăm 2014, Nga phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính, nguyên nhân là do giá dầu giảm mạnh, cùng với đó là lệnh trừng phạt của Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) áp đặt lên quốc gia nàyVề việc giá dầu giảm: do áp lực của hiệp định cam kết bảo vệ môi trường, các quốc gia đang bắt đầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thay thế khiến cho cầu giảm xuống; đồng thời Mỹ từ một nước nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới thì thời điểm này đã sản xuất và trở thành nước xuất khẩu lớn thứ ba trên thế giớiCung tăng, cầu giảm, kết quả cuối cùng xảy ra sẽ khiến giá dầu giảm xuống, nếu 62014 giá một thùng dầu ở mức 100USD thì đến 122014, con số này giảm xuống còn khoảng 60USDthùng. Giá dầu giảm đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế quốc gia này, ngay lập tức đã khiến đồng Rupe rớt giá nghiêm trọng.Về việc lệnh cấm vận, Mỹ và EU đã quyết định áp dụng biện pháp cấm vận với quốc gia này do Nga đã dính líu đến cuộc khủng hoảng chính trị ở Ukraina,đồng thời, Nga cũng đáp trả bằng cách cấm nhập khẩu nông sản từ châu Âu, khiến giá cả tại Nga tăng vọt và đồng Ruble tiếp tục rớt giá. Khi đó 34.31 Ruble đổi được 1 USD và 46.88 Ruble đổi được 1 Euro.Thế nhưng vào khoảng giữa tháng 8, con số này đã tăng lên 36.04 Ruble để mua 1 USD (giảm 5.04 %) và 49.2 ruble mua 1 Euro (giảm 4.95 %). Như vậy trong vòng 1 tháng giá trị của đồng tiền này đã giảm 5.04 % so với USD và 4.95% so với Euro.Từ tháng 7 đến đầu tháng 10 là khoảng thời gian mà đồng Ruble liên tục rớt giá rất nhanh và mạnh so với các đồng tiền khác như USD và Euro (tính đến đầu tháng 10, giá trị của Ruble chỉ còn 84 % so với đầu năm).Đối mặt với tình trạng ruble biến động mạnh, giảm giá trị liên tục, người tiêu dùng Nga lập tức mất niềm tin vào đồng tiền này. Xu hướng của họ là chuyển sang nắm giữ ngoại tệ và các tài sản có giá trị khác thay vì sử dụng Ruble.Vì vậy, Ngân hàng Trung ương Nga để giảm bớt và khắc phục tình trạng rớt giá của đồng Ruble đã duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức 4 %, không thay đổi tỷ lệ dự trữ để tránh ảnh hưởng đến nền kinh tế. Nếu tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong tình trạng nền kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng sẽ tạo áp lực vô cùng nặng nề cho hệ thống ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế. Nếu giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, trong tình trạng đồng tiền mất giá thì đồng tiền sẽ tiếp tục mất giá hơn, vì vậy người dân mất lòng tin vào quản lý và thực hiện của Ngân hàng Trung ương.Năm 2015, là một năm đặc biệt khó khăn đối với nền kinh tế Nga, chủ yếu do giá dầu thế giới mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Nga giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua và các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với nước này gần 2 năm nay liên quan tới cuộc khủng hoảng UkraineĐối mặt với bức tranh kinh tế không mấy sáng sủa, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã kêu gọi cải thiện cơ cấu kinh tế, nâng cao công tác quản lý và thu hút đầu tư nước ngoài. Hưởng ứng lời kêu gọi này, tháng 12015, Thủ tướng Nga Dmitri Medvedev đã ký gói chống khủng hoảng có hiệu lực 1 năm trị giá 30 tỷ USD để bình ổn nền kinh tế trong nướcGói chống khủng hoảng đã đạt được những hiệu quả đầu tiên khi các chỉ số kinh tế của nước này tiếp tục được cải thiện trong quý IV2015 và nền kinh tế Nga đã có dấu hiệu phục hồi.Bên cạnh việc đa dạng hóa cơ cấu nền kinh tế, từng bước thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào xuất khẩu dầu cụ thể:Chính phủ Nga tiếp tục đẩy mạnh chính sách hướng Đông, tích cực hợp tác với các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương, nơi hiện chiếm tới 14 tỷ trọng kinh tế thế giới, triển khai và mở rộng các dự án hợp tác kinh tế giữa các nước Liên minh kinh tế ÁÂu (EAEU)Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cũng như đề xuất thiết lập đối tác kinh tế thương mại giữa ba tổ chức này. Có thể kể tới những kết quả của chính sách này như việc xây dựng khu vực thương mại tự do giữa EAES mà Nga là thành viên chủ chốt với Việt Nam, Nga và Trung Quốc thực hiện hàng loạt dự án liên kết kinh tế giá trị lớn .Như vậy, những bước đi trên đã phần nào giúp Moskva phá thế cô lập về kinh tế và giảm thiểu tác động của các biện pháp trừng phạt mà Mỹ và Liên minh châu Âu liên tục áp đặt với Nga từ tháng 3 năm ngoái. Nền kinh tế đang ngày được cải thiện , chính vì thế để tránh gây ảnh hưởng đến nền kinh tế, Ngân hàng Trung ương Nga tiếp tục duy trì tỷ lệ dữ trữ bắt buộc ở mức 4 % cả năm 2015, tỷ lệ này được duy trì từ năm 2014 đến nay.Năm 2016 – 2017 Cụ thểNăm 2016, được xem là một năm thành công của kinh tế Nga trong bối cảnh mọi yếu tố bên ngoài đều không thuận lợi, nhất là các lệnh trừng phạt của Phương Tây nhằm vào Moskva suốt 2 năm qua tiếp tục được siết chặtNga đã đảm bảo được sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô khi dự trữ tài chính đạt gần 400 tỷ USD, lạm phát được khống chế ở mức 5.8% và tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 0.3%. Nói một cách khác, nền kinh tế Nga đã “đứng vững trên đôi chân của mình.”Chỉ tính riêng năm 2016, Nga đã chi 827,7 tỷ ruble cho chương trình chống khủng hoảng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thay thế nhập khẩu, xuất khẩu những sản phẩm phi năng lượng, ngành sản xuất ôtô, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, xây dựng nhà...Những nỗ lực không mệt mỏi của Chính phủ Nga đã được đền đáp xứng đáng khi một loạt lĩnh vực kinh tế từ công nghiệp quốc phòng, ngân hàng, công nghệ thông tin thực sự có bước tăng trưởng ngoạn mục, đặc biệt ngành nông nghiệp đã vươn lên vị trí số một thế giới về xuất khẩu lúa mỳ.Nền kinh tế phục hồi nhanh chóng nhờ việc thực hiện hàng loạt các chính sách phù hợp. Nó phát triển mạnh mẽ vào ở các tháng nửa sau năm 2016.Như vậy, nền kinh tế có diễn biến tốt từ đó Ngân hàng trung ương cũng đưa ra các chính sách tiền tệ phù hợp với sự thay đổi đó cụ thể: Nửa đầu năm 2016 khi nền kinh tế đang khởi sắc, thì họ tiếp tục giữ nguyên tỷ lệ dự trữ là 4% (mức này được duy trì liên tục suốt 2 năm qua). Qua đó góp phần ổn định nền kinh tế hơn, tránh gây ra các tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Năm 2017, tỷ lệ dữ trự tăng vẫn duy trì ở mức ổn định 4%, do:Trong bối cảnh bị cấm vận từ phương Tây, giới chức Nga đã luôn tỏ ra thận trọng khi chuẩn bị các phương án dự phòng cho nền kinh tế, nếu giá dầu giảm xuống mức 40 USDthùng. Mức giá 40USDthùng còn được sử dụng để tính toán ngân sách quốc gia của Nga trong giai đoạn 20172019. Bộ Tài chính Nga trên thực tế cũng đã lên kế hoạch điều hành tỷ giá tiền tệ tập trung vào kịch bản giá dầu ở mức 40USDthùng ngay từ tháng 12017. Chính vì vậy việc giá dầu thô thế giới tăng và ổn định ở mức 50 60 USDthùng sẽ đưa nền kinh tế Nga thoát khỏi thời kỳ đen tối, bất chấp những hạn chế do lệnh cấm vận mang lại.Hãng tin Bloomberg từng đưa kinh tế Nga vào danh sách 7 nền kinh tế mới nổi sẽ là điểm đến hấp dẫn nhất cho đầu tư trong năm 2017, cùng với Nam Phi, Mexico, Brazil, Chile, Ấn Độ và Indonesia. Cơ sở cho nhận định của hãng tin Mỹ là sự phục hồi ổn định của đồng rúp, khi việc mất giá của nó đã chạm đáy của hình sin trong một chu kỳ kinh tế, sau sự kiện Crimea khiến các nước phương Tây siết chặt cấm vận Nga. Khi đồng rúp chạm đáy trong thời gian quá ngắn, dù gây sốc cho kinh tế tài chính Nga, song điều đó lại giúp nó phục hồi nhanh hơn. Độ dốc của hình sin đi xuống khi đồng rúp mất giá đã dự báo độ dốc của hình sin đi lên khi đồng rúp ổn định. Khi đồng rúp mất giá thì thiệt hại là thực tế, song khi đồng rúp ổn định thì kinh tế Nga có lợi ích kép, cả thực tế và tiềm năng. Chính Ngân hàng Thụy Sĩ (UBS) đã đánh giá lợi suất tiềm năng của đồng rúp có thể lên tới 26% trong năm 2017. Chính vì hiệu ứng từ lợi ích kép của đồng rúp mang lại cho kinh tế Nga đã khiến các hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế phải thay đổi trong đánh giá và mức xếp hạng với kinh tế Nga. Nhờ mức xếp hạng tín nhiệm cao các nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Nga nhiều hơn, nền kinh tế Nga ngày càng phát triểnRT ngày 239 dẫn một thông báo mới nhất từ Hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch đã nâng mức xếp hạng tín dụng của Nga từ ổn định sang tích cực. Theo đó, Fitch đã nâng triển vọng phát hành nợ dài hạn (IDR) phản ánh tình trạng kinh tế đang phát triển của Nga.Về mức dự trữ ngoại hối, đầu tháng 92017, Nga đã đạt được mức 444 tỉ USD. Fitch cho rằng, con số này vào năm 2019 sẽ là trên 500 tỉ USD, quay lại mức cuối năm 2013. Fitch cho rằng, những rủi ro từ hệ thống ngân hàng đối với bảng cân đối tài sản quốc gia Nga hiện nay dường như rất hạn chế.Như vậy, năm 2017 nền kinh tế Nga phát triển mạnh mẽ, dự trữ ngoại hối tăng mạnh, suy ra lượng tiền cung ra nên kinh tế tăng nên Ngân hàng Nhà nước Nga những vẫn giữ ổn định nên không thây đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Hơn thế nữa, rủi ro hệ thống ngân hàng ở Nga năm 2017 rất hạn chế, chứng tỏ các ngân hàng làm việc rất hiệu quả

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MỤC LỤC KHOA NGÂN HÀNG BỘ MÔN TIỀN TỆ NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TRONG ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHTW NGA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY Giáo viên hướng dẫn : Th.s Vũ Hải Yến Tên học phần : Ngân hàng trung ương Nhóm tín : 18 HÀ NỘI 2018 NHTW NGA | NHÓM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm Dự trữ bắt buộc số tiền mà NHTM phải trì tài khoản tiền gửi NHTW, xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ % tính tổng số tiền gửi loại mà NHTM phải dự trữ dạng tiền mặt tiền gửi NHTW Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định khác cho thời hạn tiền gửi, quy mơ tính chất hoạt động NHTW Đây công cụ NHTW nhằm thực sách tiền tệ cách làm thay đổi số nhân tiền tệ Vai trò mục đích Mục đích - Hạn chế rủi ro khoản cho tổ chức tín dụng - Thực sách tiền tệ NHTW Vai trò - Bình ổn lãi suất qua đêm thị trường tiền tệ lien ngân hàng - Điều tiết nguồn vốn khả dụng hệ thống ngân hàng - Kiểm soát tăng trưởng tiền tệ - Tạo thu nhập cho NHTW Cơ chế tác động a Về mặt lượng: Tác động đến vốn khả dụng hệ thống ngân hàng NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng dự trữ bắt buộc, giảm dự trữ thừa Giảm khả cho vay hệ thống NHTM Giảm hệ số nhân tiền Giảm khả mở rộng tiền gửi hệ thống NHTM Giảm cung tiền NHTW NGA | NHÓM b Về mặt giá: Tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng cầu vốn khả dụng NHTM Tăng lãi suất LNH Bộ phận tiền gửi vay giảm (trong phải trả lại TG) Giảm lợi nhuận từ lãi NHTM Tăng LSCV kinh tế Khả cung ứng tín dụng cho Giảm cung tiền Phương pháp quản lý trữ bắt buộc a Xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc Số tiền dự trữ bắt buộc Tỷ lệ DTB số = × bình quân tài Số bình quân ngày tiền gửi huy động thuộc diện tính dự trữ bắt buộc kỳ xác định Số bình qn tài khoản phải tính dự trữ bắt buộc ký xác định Kỳ trì dự trữ bắt buộc khoảng thời gian mà đối tượng thực dự trữ bắt buộc phải thực theo mức tính tốn cuối kỳ xác định Kỳ xác định kỳ (hay số ngày) sử dụng để tính số bình qn tài khoản phải tính dự trữ bawtsb buộc NHTW NGA | NHÓM b Phương pháp quản lý trữ bắt buộc Có nhiều phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc.Căn vào mức độ chênh lệch thời gian kì xác định kỳ kỳ,có thể phân chia phương pháp thành ba loại Phương pháp nối tiếp Đây phương pháp mà kỳ xác định kỳ trì nối tiếp nhau.Với cách xác định này, đối tượng phải dự trữ bắt buộc chủ động hồn tồn việc sử dụng dự trữ vào đầu kỳ trì họ biết mức dự trữ bắt buộc mà họ phải thực kỳ Tuy nhiên, theo phương pháp số tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc để kiểm sốt khả cho vay có tác dụng Bên cạnh đó, phương pháp nối tiếp dẫn tới biến động lớn lãi suất có biến động vốn khả dụng đầu kỳ cuối kỳ Ưu điểm :Đem lại chủ động cho đối tượng phải dự trữ bắt buộc việc sử dụng dự trữ bắt buộc Nhược điểm: Tác dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền khơng cao số tiền gửi dự trự bắt buộc thay đổi Phương pháp trùng phần Theo phương pháp này, kỳ xác định kỳ trì trùng phần Đây phương pháp phần lớn nước sử dụng Với cách quản lý này, đối tượng thuộc diện phải dự trữ bắt buộc quan tâm đến dự trữ bắt buộc, không sử dụng mức dự trữ có Vì vậy, số tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc lãi suất thị trường biến động Hiệu phương pháp cao phương pháp nối tiếp Ưu điểm NHTW NGA | NHÓM Đối tượng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc quan tâm đến dự trữ bắt buộc, không sử dụng mức dự trữ bắt buộc Lãi suất thị trường liên ngân hàng biến động Hiệu sách tiền tệ sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc cao Nhược điểm Đối tượng phải dự trữ bắt buộc có hội để sử dụng dự trữ vào mục đích lợi nhuận Phương pháp trùng hồn tồn Đây phương pháp quy định kỳ trì đồng thời kỳ xác định Phương pháp phát huy hiệu cao so với hai phương pháp buộc đối tượng chịu quản lý dự trữ bắt buộc phải chủ động trì dự trữ mức độ mà khơng thể tùy ý sử dụng dự trữu mục tiêu khác Ưu điểm Hiệu sách tiền tệ sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc lớn Đối tượng phải dự trữ bắt buộc ln phải chủ động trì dự trữ bắt buộc, không tùy ý sử dụng NHTW NGA | NHÓM CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH DỰ TRỮ BẮT BUỘCNGA GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY I Khái quát Ngân hàng Trung ương Nga ( Center Bank of Russian : CBR) Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga (Ngân hàng Nga) thành lập ngày 13 tháng năm 1990 kết việc chuyển đổi Ngân hàng Nhà nước Cộng hòa Nga Ngân hàng Nhà nước Liên Xô Vào ngày tháng 12 năm 1990, Liên Xô tối cao thông qua Luật Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga (Ngân hàng Nga), theo Ngân hàng Nga trở thành pháp nhân, ngân hàng chịu trách nhiệm trước Liên Xơ tối cao RSFSR Vào tháng năm 1991, điều lệ Ngân hàng Nga thông qua Vào ngày 20 tháng 12 năm 1991, Ngân hàng Nhà nước Liên Xô bãi bỏ tất tài sản, nợ tài sản RSFSR chuyển sang Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga sau đổi tên thành Ngân hàng Trung ương Nga Liên đoàn.Kể từ năm 1992, Ngân hàng trung ương Nga bắt đầu mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối, thiết lập cơng bố tỷ giá hối đối thức ngoại tệ so với đồng rúp (Ruble) Theo hiến pháp Nga, CBR thực thể độc lập, với trách nhiệm bảo vệ ổn định đồng tiền quốc gia, đồng rúp • Là quan quản lý ngành ngân hàng Nga, chịu trách nhiệm giấy phép ngân hàng, quy tắc hoạt động ngân hàng chuẩn mực kế toán, người cho vay cuối cho tổ chức tín dụng Sau chức ngày tháng quyền hạn CBR mở rộng đáng kể ngân hàng trung ương nhận tình trạng quan điều tiết lớn tất thị trường tài Nga • Giữ quyền độc quyền để phát hành tiền giấy tiền xu rúp NHTW NGA | NHĨM • Theo luật pháp Nga, nửa lợi nhuận ngân hàng phải chuyển vào ngân sách liên bang phủ Ngân hàng Trung ương Nga thành viên BIS ( Ngân hàng tốn quốc tế ) * Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ phận khơng tách rời sách nhà nước nhằm mục đích nâng cao phúc lợi cơng dân Nga Ngân hàng Trung ương Nga thực sách tiền tệ khuôn khổ chế độ lạm phát mục tiêu, ổn định giá cả, lạm phát bền vững thấp, ưu tiên Do đặc thù cấu kinh tế Nga, mục tiêu để giảm lạm phát 4% vào năm 2017 trì phạm vi trung hạn II Thực trạng điều hành dự trữ bắt buộc Nga Giai đoạn 2008 – 2010 Đây giai đoạn tỷ lệ trữ bắt buộc đầy biến động Năm 2008, tháng đầu năm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nga có mức tăng từ 7.0% - 9.5% Sau sụt giảm mạnh từ 9.5% xuống 6% vào tháng tiếp tục giảm xuống mức 5.5% trì đến hết năm 2008 NHTW NGA | NHĨM Giải thích Một nhiệm vụ trọng tâm năm 2008 giảm lạm phát Tờ Gazeta (Nga) dẫn lời Phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Alexei Ylyukayev dự báo tỷ lệ lạm phát năm 2008 cao 1-2% so với dự tính trước (6-7%) Các sở sản xuất, kinh doanh Nga cần tiền Tuyệt đại đa số ngành đòi hỏi phải đại hóa quỹ đầu tư, tín dụng lỗi thời Gom tiền hai cách: Thu hút đầu thơng qua thị trường chứng khốn vay Thị trường chứng khoán Nga năm gần phát triển thật ấn tượng Đồng thời, nhảy vọt giá ngành công nghiệp, số trường hợp lên tới mức 80%/năm Trong nhiều lĩnh vực, giá nội địa Nga vượt giá giới, cụ thể: + Cuối tháng 11/07, giá thực phẩm tối thiểu Nga trung bình 1.754 rúp (hơn 70 USD)/tháng/người Tính từ đầu năm 2007, mức giá tăng 19% Đặc biệt, thời gian từ tháng 11/06 - 11/07, dầu hướng dương tăng 51.4%, bơ tăng 39.1% + Nếu giá khí đốt khơng (nhà nước) điều chỉnh, sau trừ thuế quan phí vận chuyển, người tiêu dùng Nga phải trả khoảng 120 -130 USD/1.000 m3 năm NHTW NGA | NHÓM Qua đó, nạn lạm phát xảy Nga để cải thiện khắc phục tình trạng Ngân hàng Trung ương tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc vào tháng đầu 2008, cụ thể từ tháng - tháng tăng 7.5% - 9% Các khoản cho vay chuẩn tăng mạnh, Ngân hàng Mỹ cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm đến khả chi trả khách hàng, điển hình bùng nổ lên tới 1300 tỷ vào cuối năm 2007 đầu năm 2008 Vào cuối quý III/ 2008, nửa thị trường nhà đất Mỹ tiền vay với 1/3 khoản nợ khó đòi Vì vậy, thị trường bất động sản thời điểm bắt đầu có dấu hiệu đóng băng sụt giảm Kết khủng hoảng kinh tế Mỹ nổ dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế Thế giới cụ thể kinh tế bị suy giảm mạnh, tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, kinh tế Nga bị ảnh hưởng đáng kể Nga –cường quốc đứng thứ giới; giá dầu giảm mạnh với xuống nhu cầu xây dựng làm ảnh hưởng đến hai mặt hàng chiến lược quốc gia này, dầu mỏ kim loại => Nền kinh tế Nga bị rơi vào bế tắc => Để khắc phục tình trạng tỷ lệ trự bắt buộc nước giảm mạnh để kích thích tăng trưởng kinh tế, cụ thể: đến tháng tỷ lệ trữ bắt buộc % giảm % so với tháng tiếp tục giảm mạnh xuống 0.5 % tháng quý IV năm 2008 Năm 2009 , Tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm 2009 trì mức quy định 5%, NHTW NGA | NHĨM Giải thích Đầu năm 2009, kinh tế nước Nga sụt giảm nghiêm trọng, sụt giảm lịch sử kinh tế nước Nga, chí giảm sâu mức giảm kỷ lục 5.3% năm 1998 Trong đó, ngành cơng nghiệp xây dựng, sản xuất hàng hóa, kinh doanh nhà hàng-khách sạn khu vực giảm mạnh với mức giảm tương ứng 16.4%, 13.9% 15.4% Chính vậy, tỷ lệ trữ bắt buộc tiếp tục trì mức theo quy định % để gia tăng mức cung tiền, tăng khả toán cho kinh tế, qua doanh nghiệp có hội tiếp cận nguồn vốn tốt hơn, dễ dàng mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, kích thích tăng trưởng để phục hồi nên kinh tế Theo OECD, Nga trải qua suy giảm nghiêm trọng song khôi phục giá hàng hóa tác động dự kiến từ sách kích thích kinh tế phủ mang lại hồi phục phần năm 2009 2010 Năm 2010 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có biến động tỷ lê dự trữ tiền mặt theo tháng tỉ lệ dự trữ theo quy định Tỉ lệ dự trữ tiền mặt theo tháng tăng từ 5%-8% tỉ lệ dự trữ theo quy định sau nhiều năm trì mức 5% tăng lên 6% 10 NHTW NGA | NHÓM Giải thích Trong năm 2010, kinh tế Nga khỏi khủng hoảng đạt mức tăng trưởng 3.1% năm nay, sau suy giảm gần 8% năm 2009 Cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch vào hiệu từ biện pháp khắc phục khủng hoảng mà Chính phủ Nga áp dụng: Nga khôi phục luồng vốn đầu khu vực nhân, hoạt động kinh tế tích cực, tỉ lệ lạm phát hạ, giảm thiểu rủi ro lĩnh vực ngân hàng Qua Ngân hàng Trung ương thay đổi sách tiền tệ , quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao để tránh nạn lạm phát, trì khả khoản mức ổn định, không nhiều không q Điều chứng minh qua trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức 6% đến tháng cuối năm tăng lên 8% năm 2010 Giai đoạn 2011 – 2013 Giai đoạn này, tỷ lệ dự trữ theo quy định tăng lên 8% so với năm 2010 kéo dài đến năm 2013 tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền mặt theo tháng giảm qua năm Năm 2011, tỷ lệ trì mức 6% đến cuối năm Năm 2012, tỷ lệ giảm từ 5.5% xuống 4.25% 11 NHTW NGA | NHĨM Năm 2013, khơng có biến động trì mức 4% Giải thích Do ngun nhân khách quan chủ quan, năm gần thời kì 2011 – 2013 dòng vốn từ Nga khơng ngừng chảy nước ngồi Theo dự đốn lúc giờ, tượng tiếp tục diễn vào năm Theo đánh giá Thứ trưởng Bộ phát triển kinh tế Nga Andrey Klepach, năm 2012 “Sẽ có gần 50 tỉ USD, chút, chảy khỏi nước Nga Tất phụ thuộc vào tình hình giá dầu” Ơng dự đốn giá dầu trung bình năm 2012 mức thấp 115 USD/tấn Theo Bộ phát triển kinh tế Nga, nửa đầu năm 2012 có 43,4 tỉ USD chảy khỏi nước Nga (quý I/2012: 33,9 tỉ USD; quý II/2012: 9,5 tỉ USD) Dòng vốn chảy khỏi Nga đánh giá cụ thể, sau Bộ Phát triển kinh tế Ngân hàng Trung ương Nga có số liệu ban đầu kết tài cơng ty Nga tháng đầu năm 2012 Khả vào tháng 10 năm 2012, giá dầu cao trước, lượng vốn chảy nước ngồi tăng lên 55 tỉ USD Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga Sergey Ignatev vào cuối thàng 6/2012 tuyên bố nửa số tiền vốn (23 tỉ USD) chảy khỏi nước Nga nửa đầu năm 12 NHTW NGA | NHÓM dùng để chuyển khoản cho ngân hàng nước EU Hơn nữa, trường hợp khủng hoảng tăng EU vào tháng 9-10/2012, dòng vốn chảy lên tới 60 tỉ USD Ngân hàng Trung ương Nga điều chỉnh lại dự báo số tiền chảy khỏi Nga năm 2012 lên tới 65 tỉ USD Những tháng tới khơng có hy vọng dòng vốn chảy từ bên vào Nga Các chuyên gia đưa ý kiến, dòng vốn khơng ngừng chảy khỏi nước Nga Trong 20 năm, nợ nước lĩnh vực nhân Nga tăng lần, gần 500 tỉ USD Ông Sergey Ignatiev, chủ tịch Ngân hàng Trung ương Nga, phát biểu với báo giới lúc giờ: “Chúng sẵn sàng sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cần thiết Các nhà hoạch định sách hành động liệt để đưa lạm phát mức mục tiêu từ 6% đến 7%.” Ngày 31/01/2011, Ngân hàng Trung ương Nga nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bất ngờ trì lãi suất tiền gửi mức cũ lạm phát tháng 1/2011 lên mức cao 15 tháng tháng sau mức tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lớn Và trì đến đến năm 2012 nguyên ngân muốn hút bớt tiền khỏi nên kinh tế tránh dòng tiền trôi khỏi lãnh thổ nước Nga với số cảnh báo Đánh giá phát triển kinh tế Nga, Bộ trưởng Phát triển kinh tế Nga Alecsey Ulyukayev cho biết năm 2013 năm vòng nửa thập niên qua, nhịp độ tăng trưởng kinh tế Nga giảm xuống thấp mức tăng trưởng trung bình nước giới Ơng cảnh báo rằng, Nga khó bắt kịp nhịp độ tăng trưởng trung bình giới vào năm 2014 Theo số liệu Bộ Phát triển kinh tế Nga, năm 2013, số tăng trưởng GDP nhích lên 1.3% so với năm 2012 (GDP năm 2012 tăng trưởng 3.4% so với năm 2011) Theo quan chức Ngân hàng Trung ương Nga, rủi ro đồng rúp mạnh xuất giảm khiến giới chức kinh tế Nga đau đầu Cụ thể, trung bình 11 tháng đầu năm 2013, so sánh với 11 tháng 2012, đồng rúp so với đồng đô la mỹ giảm 13 NHTW NGA | NHÓM 1,7% với đồng euro bị giảm 3,7% Tỉ giá trung bình đồng rúp so với đồng đô la mỹ: năm 2012-31.09 rúp/1 USD, năm 2013- 31.84/1 USD Đồng thời, Nga nước nhóm BRIC khơng áp dụng biện pháp kiểm sốt vốn, tiếp bước Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ việc sử dụng tỷ lệ dự trữ b.ắt buộc để hút bớt tiền từ kinh tế tránh thu hút thêm dòng vốn đầu Giai đoạn 2014 – 2017 Ở giai đoạn này, tỷ lệ trữ bắt buộc trì 4% kéo dài giai đoạn Cụ thể Năm 2014 – 2015 14 NHTW NGA | NHÓM Trong hai năm 2014 2015, tỷ lệ dự trữ bắt buộc trì 4% Giải thích Năm 2014, Nga phải đối mặt với khủng hoảng tài chính, nguyên nhân giá dầu giảm mạnh, với lệnh trừng phạt Mỹ Liên minh Châu Âu (EU) áp đặt lên quốc gia Về việc giá dầu giảm: áp lực hiệp định cam kết bảo vệ môi trường, quốc gia bắt đầu tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay khiến cho cầu giảm xuống; đồng thời Mỹ - từ nước nhập dầu mỏ lớn giới thời điểm sản xuất trở thành nước xuất lớn thứ ba giới Cung tăng, cầu giảm, kết cuối xảy khiến giá dầu giảm xuống, 6/2014 giá thùng dầu mức 100USD đến 12/2014, số giảm xuống khoảng 60USD/thùng Giá dầu giảm tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia này, khiến đồng Rupe rớt giá nghiêm trọng Về việc lệnh cấm vận, Mỹ EU định áp dụng biện pháp cấm vận với quốc gia Nga dính líu đến khủng hoảng trị Ukraina,đồng thời, Nga đáp trả cách cấm nhập nông sản từ châu Âu, khiến giá Nga tăng vọt đồng Ruble tiếp tục rớt giá Khi 34.31 Ruble đổi USD 46.88 Ruble đổi Euro Thế vào khoảng tháng 8, số tăng lên 36.04 Ruble để mua USD (giảm 5.04 %) 49.2 ruble mua Euro (giảm 4.95 %) Như vòng tháng giá trị đồng tiền giảm 5.04 % so với USD 4.95% so với Euro Từ tháng đến đầu tháng 10 khoảng thời gian mà đồng Ruble liên tục rớt giá nhanh mạnh so với đồng tiền khác USD Euro (tính đến đầu tháng 10, giá trị Ruble 84 % so với đầu năm) 15 NHTW NGA | NHĨM Đối mặt với tình trạng ruble biến động mạnh, giảm giá trị liên tục, người tiêu dùng Nga niềm tin vào đồng tiền Xu hướng họ chuyển sang nắm giữ ngoại tệ tài sản có giá trị khác thay sử dụng Ruble Vì vậy, Ngân hàng Trung ương Nga để giảm bớt khắc phục tình trạng rớt giá đồng Ruble trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức %, không thay đổi tỷ lệ dự trữ để tránh ảnh hưởng đến kinh tế Nếu tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tình trạng kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng tạo áp lực vô nặng nề cho hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Nếu giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tình trạng đồng tiền giá đồng tiền tiếp tục giá hơn, người dân lòng tin vào quản lý thực Ngân hàng Trung ương Năm 2015, năm đặc biệt khó khăn kinh tế Nga, chủ yếu giá dầu giới - mặt hàng xuất chủ lực Nga - giảm mạnh xuống mức thấp thập kỷ qua biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt nước gần năm liên quan tới khủng hoảng Ukraine Đối mặt với tranh kinh tế không sáng sủa, Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi cải thiện cấu kinh tế, nâng cao công tác quản lý thu hút đầu nước Hưởng ứng lời kêu gọi này, tháng 1/2015, Thủ tướng Nga Dmitri Medvedev ký "gói chống khủng hoảng" có hiệu lực năm trị giá 30 tỷ USD để bình ổn kinh tế nước "Gói chống khủng hoảng" đạt hiệu số kinh tế nước tiếp tục cải thiện quý IV/2015 kinh tế Nga có dấu hiệu phục hồi Bên cạnh việc đa dạng hóa cấu kinh tế, bước khỏi tình trạng phụ thuộc vào xuất dầu cụ thể: + Chính phủ Nga tiếp tục đẩy mạnh "chính sách hướng Đơng", tích cực hợp tác với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi chiếm tới 1/4 tỷ 16 NHTW NGA | NHÓM trọng kinh tế giới, triển khai mở rộng dự án hợp tác kinh tế nước Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) + Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đề xuất thiết lập đối tác kinh tế thương mại ba tổ chức Có thể kể tới kết sách việc xây dựng khu vực thương mại tự EAES mà Nga thành viên chủ chốt với Việt Nam, Nga Trung Quốc thực hàng loạt dự án liên kết kinh tế giá trị lớn Như vậy, bước phần giúp Moskva phá cô lập kinh tế giảm thiểu tác động biện pháp trừng phạt mà Mỹ Liên minh châu Âu liên tục áp đặt với Nga từ tháng năm ngoái Nền kinh tế ngày cải thiện , để tránh gây ảnh hưởng đến kinh tế, Ngân hàng Trung ương Nga tiếp tục trì tỷ lệ trữ bắt buộc mức % năm 2015, tỷ lệ trì từ năm 2014 đến Năm 2016 – 2017 Cụ thể 17 NHTW NGA | NHÓM Năm 2016, xem năm thành công kinh tế Nga bối cảnh yếu tố bên ngồi khơng thuận lợi, lệnh trừng phạt Phương Tây nhằm vào Moskva suốt năm qua tiếp tục siết chặt Nga đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ dự trữ tài đạt gần 400 tỷ USD, lạm phát khống chế mức 5.8% tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 0.3% Nói cách khác, kinh tế Nga “đứng vững đơi chân mình.” Chỉ tính riêng năm 2016, Nga chi 827,7 tỷ ruble cho chương trình chống khủng hoảng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, thay nhập khẩu, xuất sản phẩm phi lượng, ngành sản xuất ôtô, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, xây dựng nhà Những nỗ lực khơng mệt mỏi Chính phủ Nga đền đáp xứng đáng loạt lĩnh vực kinh tế từ cơng nghiệp quốc phòng, ngân hàng, cơng nghệ thơng tin thực có bước tăng trưởng ngoạn mục, đặc biệt ngành nơng nghiệp vươn lên vị trí số giới xuất lúa mỳ Nền kinh tế phục hồi nhanh chóng nhờ việc thực hàng loạt sách phù hợp Nó phát triển mạnh mẽ vào tháng nửa sau năm 2016 Như vậy, kinh tế có diễn biến tốt từ Ngân hàng trung ương đưa sách tiền tệ phù hợp với thay đổi cụ thể: Nửa đầu năm 2016 kinh tế khởi sắc, họ tiếp tục giữ nguyên tỷ lệ dự trữ 4% (mức trì liên tục suốt năm qua) Qua góp phần ổn định kinh tế hơn, tránh gây tác động tiêu cực đến kinh tế Năm 2017, tỷ lệ trự tăng trì mức ổn định 4%, do: Trong bối cảnh bị cấm vận từ phương Tây, giới chức Nga tỏ thận trọng chuẩn bị phương án dự phòng cho kinh tế, giá dầu giảm xuống mức 40 USD/thùng Mức giá 40USD/thùng sử dụng để tính tốn ngân sách 18 NHTW NGA | NHĨM quốc gia Nga giai đoạn 2017-2019 Bộ Tài Nga thực tế lên kế hoạch điều hành tỷ giá tiền tệ tập trung vào kịch giá dầu mức 40USD/thùng từ tháng 1/2017 Chính việc giá dầu thơ giới tăng ổn định mức 50 - 60 USD/thùng đưa kinh tế Nga thoát khỏi thời kỳ đen tối, bất chấp hạn chế lệnh cấm vận mang lại Hãng tin Bloomberg đưa kinh tế Nga vào danh sách kinh tế điểm đến hấp dẫn cho đầu năm 2017, với Nam Phi, Mexico, Brazil, Chile, Ấn Độ Indonesia Cơ sở cho nhận định hãng tin Mỹ phục hồi ổn định đồng rúp, việc giá chạm đáy hình sin chu kỳ kinh tế, sau "sự kiện Crimea" khiến nước phương Tây siết chặt cấm vận Nga Khi đồng rúp chạm đáy thời gian ngắn, gây sốc cho kinh tế - tài Nga, song điều lại giúp phục hồi nhanh Độ dốc hình sin xuống đồng rúp giá dự báo độ dốc hình sin lên đồng rúp ổn định Khi đồng rúp giá thiệt hại thực tế, song đồng rúp ổn định kinh tế Nga có lợi ích kép, thực tế tiềm Chính Ngân hàng Thụy Sĩ (UBS) đánh giá lợi suất tiềm đồng rúp lên tới 26% năm 2017 Chính hiệu ứng từ lợi ích kép đồng rúp mang lại cho kinh tế Nga khiến hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế phải thay đổi đánh giá mức xếp hạng với kinh tế Nga Nhờ mức xếp hạng tín nhiệm cao nhà đầu rót vốn vào Nga nhiều hơn, kinh tế Nga ngày phát triển RT ngày 23/9 dẫn thông báo từ Hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch nâng mức xếp hạng tín dụng Nga từ "ổn định" sang "tích cực" Theo đó, Fitch nâng triển vọng phát hành nợ dài hạn (IDR) phản ánh tình trạng kinh tế phát triển Nga.Về mức dự trữ ngoại hối, đầu tháng 9/2017, Nga đạt mức 444 tỉ USD Fitch cho rằng, số vào năm 2019 500 tỉ USD, quay lại mức cuối năm 2013 Fitch cho rằng, rủi ro từ hệ thống ngân hàng bảng cân đối tài sản quốc gia Nga dường hạn chế 19 NHTW NGA | NHÓM Như vậy, năm 2017 kinh tế Nga phát triển mạnh mẽ, dự trữ ngoại hối tăng mạnh, suy lượng tiền cung nên kinh tế tăng nên Ngân hàng Nhà nước Nga giữ ổn định nên không thây đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Hơn nữa, rủi ro hệ thống ngân hàng Nga năm 2017 hạn chế, chứng tỏ ngân hàng làm việc hiệu CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC CỦA NGA GIAI ĐOẠN 2008NAY Ưu điểm Thứ nhất, nhờ có cơng cụ dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung ương hoàn toàn chủ động việc điều tiết kiểm soát lượng tiền kinh tế Bằng chứng giai đoạn 2011-2013, Nga - nước nhóm BRIC khơng áp dụng biện pháp kiểm soát vốn mà lại tiếp bước Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ việc sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hút bớt tiền từ kinh tế tránh thu hút thêm dòng vốn đầu Từ đó, cho thấy tác dụng hiệu từ công cụ gián tiếp kinh tế nước Nga Thứ hai, việc tác động mạnh vào khối lượng cung tiền công cụ giúp NHTW điều chỉnh sách tiền tệ nới lỏng thắt chặt cách linh hoạt nhanh chóng để kinh tế trạng thái ổn định Mặc khủng hoảng năm 2014 gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế nước sau Nga 20 NHTW NGA | NHĨM vực dậy ngày hồi phục vào năm 2016 chí kinh tế bắt đầu nở rộ trở lại năm 2017, phần nhờ vào việc ngân hàng trung ương sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc cách hiệu (khi suy thối giảm tỷ lệ giữ ngun dự trữ bắt buộc tăng trưởng tăng dự trữ bắt buộc) Ngồi cơng cụ tạo bình đẳng cạnh tranh ngân hàng thương mại Mức dự trữ bắt buộc áp dụng khơng phân biệt với ngân hàng có điều kiện kinh doanh Điều khơng có với cơng cụ hạn mức tín dụng Thứ tư, dự trữ bắt buộc công cụ hiệu việc sử dụng để điều tiết quan hệ việc tạo tiền hệ thống ngân hàng với nhu cầu tái cấp vốn ngân hàng trung ương dự trữ bắt buộc tăng, để đảm bảo mức dự trữ ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại phát sinh nhu cầu vay, công cụ tái cấp vốn ngân hàng trung ương phát huy tác dụng, từ tạo liên kết với công cụ gián tiếp khác ngân hàng trung ương Nhược điểm Thứ nhất, dự trữ bắt buộc công cụ quyền lực nên thiếu tính linh hoạt Mỗi có biến động kinh tế, ngân hàng trung ương vất vả để thực thay đổi nhỏ việc cung tiền kinh tế hay thay đổi mức dự trữ với ngân hàng Điều khiến cho hệ thống ngân hàng trở nên hỗn loạn, ngân hàng trung ương khó kiểm sốt Thứ hai, dự trữ bắt buộc coi khoản thuế vơ hình ngân hàng thương mại đặc biệt thời kì kinh tế trì trệ Ví dụ thời kì năm 2014, thời điểm kinh tế Nga gặp nhiều khó khăn giá dầu giảm liên tục với lệnh trừng phạt Mỹ EU lên quốc gia Động thái khiến người dân niềm tin vào đồng nội tệ, lượng tiền gửi khách hàng vào ngân hàng giảm mạnh (các ngân hàng thương mại hoạt động mục tiêu lợi nhuận với hình thức cho vay nhận tiền gửi), vậy, thu nhập 21 NHTW NGA | NHÓM ngân hàng giảm đáng kể Tuy nhiên thời điểm này, ngân hàng trung ương áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 4%, điều gây khó khăn chồng chất khó khăn với ngân hàng thương mại Hậu vài ngân hàng phá sản (ngân hàng FinPromBank phá sản tình trạng tài yếu hay ngân hàng RosinterBank RKB bị trích vi phạm pháp luật – cụ thể rửa tiền mà nguyên nhân sâu xa thiếu nguồn vốn khơng có kĩ quản lý) Với ngân hàng tiếp tục hoạt động tình hình không khả quan, số ngân hàng buộc phải hạn chế lượng tiền mặt khách hàng rút Thứ ba, chi phí điều chỉnh bảng cân đối tàn sản để phù hợp với tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây tốn chi phí cho ngân hàng thương maị họ phải vay với mức lãi suất cao bán chứng khoán với giá rẻ chí phải giảm bớt phần vốn cho vay Theo Phó Giám đốc Trung tâm Phân tích Kinh tế Interfax Alex Buzdalin cho biết “Chúng lâm vào tình trạng ngân hàng bị buộc phải thu hẹp bảng cân đối tài chính, qua tạo ảnh hưởng lan rộng kinh tế Hiệu hoạt động ngân hàng nhỏ suy giảm thời gian dài họ hết hy vọng vào việc trì kinh doanh Đang có khủng hoảng tình hình nay.” 22 NHTW NGA | NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide “Tài liệu học tập ngân hàng trung ương”, 2018 Nguyễn Duệ (2014) “Giáo trình Ngân hàng trung ương” NXB thống kê Ngân hàng trung ương Nga https://www.cbr.ru/eng/ https://www.ceicdata.com/en/indicator/russia/reserve-requirement-ratio TTXNV (2008), “Lạm phát nguy rình rập kinh tế Nga 2008” http://tinnhanhchungkhoan.vn/quoc-te/lam-phat-nguy-co-rinh-rap-nen-kinh-te-nganam-2008-75593.html TTXVN (2010), “Nền kinh tế Nga sụt giảm sâu năm 2009” https://baomoi.com/nen-kinh-te-nga-sut-giam-sau-trong-nam-2009/c/3824942.epi Trung Việt (2010), “Năm 2010 kinh tế Nga tăng 3.1%” http://vneconomy.vn/the-gioi/nam-2010-kinh-te-nga-co-the-tang-3120100204102955503.htm Theo BLOOMBERG (2012), “Đến lượt Nga sử dụng tỷ lệ trữ bắt buộc để kiềm chế lạm phát http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/den-luot-nga-su-dung-ty-le-du-tru-bat-buocde-kiem-che-lam-phat-8687.html Wikipedia, “Khủng hoảng tài Nga 2014 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh %E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t%C3%A0i_ch%C3%ADnh_Nga_n %C4%83m_2014 10 TTXNV (2015), “ 2015 – Năm nhiều khó khăn với kinh tế Nga” https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/2015-nam-nhieu-kho-khan-voi-kinh-te-nga20151228133051946.htm 11 Dương Trí, 2016, “Nhìn lại nước Nga năm 2016: Sóng chẳng ngã tay chèo” https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/nuoc-nga-vung-vang-trong-thuthach-nam-2017-20171222184737893.htm 12 Sơn Ca, 2017, “Nga mang nghìn tỷ ruble nhờ cắt giảm lượng dầu mỏ”, http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/nga-mang-ve-nghin-ty-ruble-nho-cat-giamluong-dau-mo-3344629/ 23 ... Đối tượng phải dự trữ bắt buộc phải chủ động trì dự trữ bắt buộc, khơng tùy ý sử dụng NHTW NGA | NHĨM CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH DỰ TRỮ BẮT BUỘC Ở NGA GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY I Khái quát... động cho đối tượng phải dự trữ bắt buộc việc sử dụng dự trữ bắt buộc Nhược điểm: Tác dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền khơng cao số tiền gửi dự trự bắt buộc thay đổi Phương pháp... thuộc diện tính dự trữ bắt buộc kỳ xác định Số dư bình quân tài khoản phải tính dự trữ bắt buộc ký xác định Kỳ trì dự trữ bắt buộc khoảng thời gian mà đối tượng thực dự trữ bắt buộc phải thực

Ngày đăng: 28/08/2018, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w