1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương

23 8,4K 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 64,27 KB

Nội dung

- Đặc điểm: +Đối tượng phải dự trữ bắt buộc chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng dựtrữ vì vào đầu kỳ họ đã biết được mức dự trữ bắt buộc phải thực hiện trong kỳ + Số dư tiền gửi để tín

Trang 1

I Khái quát chung về công cụ dự trữ bắt buộc

1 Khái niệm về dữ trữ bắt buộc.

DTBB là số tiền mà các NHTM Việt Nam buộc phải duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHTW.

2 Đối tượng thực hiện dự trữ bắt buôc

- Ngân hàng thương mại quốc doanh

- Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh hoạt động tại ViệtNam

- Công ty Tài chính

3 Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc

Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc căn cứ vào mức độ chênh lệch về thờigian giữa kỳ xác định và kỳ duy trì

3.1 Phương pháp nối tiếp

- Khái niệm: Phương pháp nối tiếp là phương pháp mà kỳ xác định và kỳ duytrì nối tiếp nhau

- Đặc điểm:

+Đối tượng phải dự trữ bắt buộc chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng dựtrữ vì vào đầu kỳ họ đã biết được mức dự trữ bắt buộc phải thực hiện trong kỳ + Số dư tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc biến động không ngừng

+ Lãi suất ngắn hạn có thể biến động lớn, gây bất ổn định cho thị trườngtiền tệ

=> Công cụ dự trữ bắt buộc không thể kiểm soát được khả năng cho vay củacác đối tượng phải dự trữ

3.2 Phương pháp trùng một phần

- Khái niệm: Phương pháp trùng một phần là phương pháp mà kỳ xác định và

kỳ duy trì trùng nhau một phần

Trang 2

Phương pháp này được phần lớn các nước sử dụng

- Đặc điểm:

+ Đối tượng phải thực hiện dự trữ bắt buộc luôn phải quan tâm đến dự trữbắt buộc và không được sử dụng quá mức dự trữ có được

+ Số dư tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc ít biến động

+ Lãi suất thị trường ít biến động

=> Công cụ dự trữ bắt buộc phát huy hiệu quả cao hơn so với phương phápnối tiếp trong việc thực thi CSTT

3.3 Phương pháp trùng hoàn toàn

- Khái niệm: Về mặt lý thuyết phương pháp trùng hoàn toàn quy định kỳ duytrì đồng thời cũng là kỳ xác định, còn trên thực tế không có sự trùng khớp hoàntoàn mà luôn có một độ trễ nhất định (có thể từ 2 đến 3 ngày)

- Đặc điểm:

+ Đối tượng chịu sự quản lý về dự trữ bắt buộc phải chủ động duy trì dự trữ

ở mức cụ thể mà không thể sử dụng dự trữ vì mục tiêu lợi nhuận một cách tuỳ ý

=> Công cụ dự trữ bắt buộc phát huy được hiệu quả cao nhất

Lưu ý:

- Thời hạn của kỳ xác định và kỳ duy trì càng ngắn thì công cụ dự trữ bắtbuộc càng có hiệu quả cao vì trong thời gian ngắn, số dư tài khoản biến độngkhông lớn, việc xác định dự trữ bắt buộc sẽ chính xác hơn

- Thông thường, kỳ xác định và kỳ duy trì có khoảng thời gian trung bình làmột tháng với kỳ xác định thưòng chậm hơn kỳ duy trì là một hoặc nửa kỳ

4 Ưu điểm và nhược điểm của công cụ dự trữ bắt buôc.

4.1 Ưu điểm

- Tôn trọng sự cạnh tranh giữa các ngân hàng vì nó được áp dụng không phânbiệt đối với mọi ngân hàng có điều kiện kinh doanh như nhau

Trang 3

- NHTW có thể tác động nhanh và mạnh đến lượng tiền cung ứng thông quaviệc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

- NHTW có thể sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để thiết lập mối quan hệ phụthuộc về vốn giữa NHTW và hệ thống ngân hàng

4.2 Nhược điểm

- Công cụ này tỏ ra thiếu linh hoạt vì một sự thay đổi nhỏ về tỷ lệ dự trữ bắtbuộc có thể sẽ gây nên sự bất ổn định cho hoạt động kinh doanh của các ngânhàng, đặc biệt là những ngân hàng có dự trữ thứ cấp thấp:

- Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể ảnh hưởng ngay đến khả năng thanhkhoản của ngân hàng -> có thể đẩy ngân hàng đến chỗ phá sản -> gây tác động dâytruyền đến các ngân hàng khác

- Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho chi phí điều chỉnh bảng cân đối tàisản rất tốn kém vì ngân hàng có thể phải đi vay với lãi suất cao, bán chứng khoánvới giá rẻ hoặc giảm bớt phần vốn cho vay

- Dự trữ bắt buộc giống như một hình thức thuế thu nhập vô hình đối với cácngân hàng vì các ngân hàng phải giữ lại một phần tiền gửi theo yêu cầu mà khôngđược sử dụng cho mục đích sinh lời trong khi vẫn phải trả lãi tiền gửi cho kháchhàng

- Công cụ dự trữ bắt buộc rất ít khi được NHTW sử dụng để điều chỉnh nhữngthay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ

- Xu hướng ngày nay ngày càng ít sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điềutiết tiền tệ Công cụ này thường được sử dụng kết hợp với các công cụ khác đểđiều chỉnh lượng vốn khả dụng của các TCTD khi cần thiết

Trang 4

II) THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

1 Các văn bản hiện hành về quản lý dự trữ bắt buộc của NHNN Việt Nam

- Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 9 tháng 6 năm 2003 của Thốngđốc Ngân hàng nhà nước Về việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổchức tín dụng

- Thông tư 27/2011/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tíndụng ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước

- Q Đ 379/Q Đ- NHNN ngày 24/2/2009( áp dụng kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ

lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng USD áp dụng theo Q Đ1925/Q Đ- NHNNngày 26/8/2011( áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011)

2 Các loại tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc

Căn cứ vào điều 12 quyết định 581/2003/Q Đ – NHNN

Đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam:

 Tiền gửi kho bạc nhà nước

 Tiền gửi của khách hàng

 Tiền gửi không kỳ hạn

 Tiền gửi của khách hàng trong nước

 Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải tính dự trữ bắt buộc

 Tiền gửi vốn chuyên dùng

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc

 Tiền gửi tiết kiệm khác

Trang 5

 Tiền gửi của khách hàng nước ngoài:

 Tiền gửi không kỳ hạn

 Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc

 Tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá có kỳ hạn thuộc loại dựtrữ bắt buộc

Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ:

 Tiền gửi của kho bạc nhà nước

 Tiền gửi của khách hàng trong nước:

 Tiền gửi không kỳ hạn

 Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc

 Tiền gửi vốn chuyên dung

 Tiền gửi tiết kiệm:

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc

 Tiền gửi của khách hàng nước ngoài:

 Tiền gửi không kỳ hạn

 Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc

 Tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá có kỳ hạn thuộc loại dựtrữ bắt buộc

( Số hiệu tài khoản được hướng dẫn tại phụ lục đính kèm muc 1)

Tiền gửi bằng ngoại tệ làm cơ sở tính dự trữ bắt buộc là các loại ngoại tệ,được quy đổi thành USD để dự trữ bắt buộc bằng USD Tỷ giá quy đổi các loạingoại tệ để tính dự trữ bắt buộc là tỷ giá hạch toán ngoại tệ của kỳ xác định dự trữbắt buộc do bộ tài chính thông báo hàng tháng

Trường hợp tổ chức tín dụng có số dư tiền gửi huy động bằng EURO, hoắcJPY, hoặc GBP, CHF chiếm trên 50% tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ thì

có thể dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đó

Trang 6

Chú ý: không tính DTBB đối với tiền gửi của các TCTD khác và tiền vay từNHNN.

3 Phương pháp tính dự trữ bắt buộc của Việt Nam hiện nay:

Căn cứ vào điều 4 Quyết định 581/Q Đ/2003- NHNN

Dự trữ bắt buộc được tính toán trên cơ sở số dư tiền gửi huy động bìnhquân của từng loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc tại Hội sở chính và các chi nhánhcủa tổ chức tín dụng trong kỳ xác định dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ bắt buộctương ứng được Thống đốc NHNN quy định trong từng thời kỳ

Căn cứ vào điều 12 Quyết đinh 581/Q Đ/2003- NHNN

Cách tính dự trữ bắt buộc cho kỳ duy trì dự trữ bắt buộc.

a Dự trữ bắt buộc cho kỳ duy trì dự trữ bắt buộc được tính bằng cách lấy số

dư bình quân các loại tiền gửi huy động phải dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng(quy định tại Điều 12 Quy chế này) trong kỳ xác định dự trữ bắt buộc nhân với tỷ

lệ dự trữ bắt buộc quy định cho từng loại hình tổ chức tín dụng và cho từng loạitiền gửi tương ứng

b Số dư bình quân các loại tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộc trong kỳxác định dự trữ bắt buộc được tính bằng cách cộng các số dư tiền gửi huy động phảitính dự trữ bắt buộc cuối mỗi ngày trong kỳ đem chia cho tổng số ngày trong kỳ

4 Căn cứ xác định tỷ lệ DTBB mà NHNN Việt Nam đang áp dụng, phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc

Căn cứ xác định tỷ lệ DTBB của Việt Nam

Ở nước ta, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được phân chia theo tùy từng tính chất kỳhạn, loại tiền gửi và thông thường, loại tiền gửi kỳ hạn ngắn, tiền gửi bằng ngoại tệphải duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao hơn Ngoài ra, tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn

có thể quy định theo từng quy mô và mức độ an toàn chung của một ngân hàng…Bên cạnh đó, sự khác biệt về tỷ lệ dự trữ bắt buộc giữa các ngân hàng cũngđược quan tâm Theo quy định tại quyết định số 379/Q Đ- NHNN áp dụng từ

Trang 7

ngày 24/2/2009( đối với VND) và quyết định 79/Q Đ- NHNN áp dụng từ ngày01/2/2010( đối với ngoại tệ) thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định như sau:

Để khuyến khích một số NHTM cho vay nông nghiệp và nông thôn ngày08/12/2010, NHNN đã ban hành thông báo số 457, 458, 459, 460, 461 về việc ápdụng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng có cho vay nông nghiệp vànông thôn cao theo thông tư 20/2010/TT- NHNN ngày 29/09/2010 của NHNN.Theo đó quỹ tín dụng nhân dân trung ương được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộcbằng 1/20 so với tỷ lệ dự trữ thông thường, Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam, NHTM cổ phần quốc tế Việt Nam, NHTM cổ phần KiênLong, NHTM cổ phần Mê Kông được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 1/5 sovới tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường Với quy định này NHNN đã bổ sung them

cơ sở mới cho việc xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn phụ thuộc vào đối tượng đầu

tư của các NHTM

Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc của Việt Nam hiện nay:

 Phương pháp nối tiếp là phương pháp mà kỳ xác định và kỳ duy trìnối tiếp nhau Độ dài của kì duy trì và kì xác định là 1 tháng

Đặc điểm

Đối với NHNN, cách xác định và tính toán đơn giản

Đối với TCTD- đối tượng phải dự trữ bắt buộc chủ động hoàn toàn trongviêc sử dụng dự trữ vì đầu kỳ họ đã biết được mức dự trữ bắt buộc phải thực hiệntrong kỳ

Số dư tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc biến động không ngừng

 Lãi suất ngắn hạn có thể biến động lớn, gây bất ổn cho thị trường tiền tệ

 Đối với NHNN: Công cụ DTBB không thể kiểm soát được khả năngcho vay của các đối tượng phải dự trữ, dẫn đến hậu quả quản lý là không tốt tácđộng đến CSTT của NHNN

Trang 8

 Đối với các NHTM: Nếu tính toán không tốt sẽ phải chấp nhận lãisuất cao tại thời điểm phải đảm bảo DTBB dẫn tới lợi nhuận bị ảnh hưởng.

5 Việc sử dụng công cụ DTBB từ năm 2008 đến nay và tỷ lệ DTBB tại Việt Nam hiện hành.

Cơ sở xác định DTBB

NHTW các nước thường sử dụng tỷ lệ DTBB trong vai trò là công cụđiều hành CSTT, giúp NHTW kiểm soát hệ số nhân tiền và trên cơ sở đó kiểm soátkhối lượng tiền cung ứng, do đó, tùy vào mục tiêu CSTT trong từng thời kỳ mà tỷ

lệ DTBB được quy định khác nhau Điều này được chứng minh rất rõ ở nước tatrong thời gian qua

Thực trạng sử dụng công cụ DTBB ở Việt Nam

Tại Việt Nam, để ngăn ngừa sự tăng trưởng tín dụng quá nóng nhằmkiểm soát lạm phát, tỷ lệ DTBB đã được điều chỉnh khá mạnh vào năm 2007( từ5% lên 10%) và năm 2008 – khi tình hình dần bình ổn trở lại, tỷ lệ DTBB đã đượcđiều giảm dần một cách linh hoạt

Bảng 01: Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD Việt Nam từ tháng 01/2008 – 01/2011.

(1): Đối với TG KKH và kỳ hạn dưới 12 tháng

(2): Đối với TG kỳ hạn 12 tháng trở lên

Nguồn: http://www.sbv.gov.vn

Bảng 01 cho thấy từ tháng 01/2008 – 01/2011 đến nay, tỷ lệ DTBB đượcđiều chỉnh giảm Việc điều chỉnh này của NHNN một mặt nhằm đưa ra tín hiệu nới

Trang 9

lỏng tiền tệ, mặt khác thông qua việc nâng cao hệ số nhân tiền chính thức mở rộngkhả năng cho vay, kích thích các NHTM đẩy mạnh hoạt động tín dụng.

Đánh về những thay đổi tỷ lệ dự trữ năm buộc từ năm 2008 đến 2011 của

Việt Nam

Năm 2008: Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số

187/2008/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tíndụng

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu mở rộng diện các loại tiền gửi phải dựtrữ bắt buộc bao gồm các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn so với quy đinhhiện nay là áp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn từ

24 tháng trở xuống

Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% đối với các loại tiền gửi so với tỷ lệquy định hiện nay Cụ thể là: đối với tiền VND không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được tăng từ 10% lên 11%, đối với tiền gửi có kỳ hạn

từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được tăng từ 4% lên 5%; đối với tiền gửibằng ngoại tệ không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, đốivới tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%

Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước không điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đốivới các tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động trên địa bàn nông nghiệp nông thôn

Nguyên nhân: đó là năm 2008 tỷ lệ lạm phát cao là 8,1% và có xu hướng ngày

càng tăng nên để kiềm chế lạm phát ổn định nền kinh tế, NHNN đã tập trung vào 2mục tiêu chủ yếu là kiểm soát tổng phương tiện thanh toán ở mức hợp lý và kiểmsoát dư nợ tín dụng và tính đến hết tháng 10/ 2008 các chỉ tiêu này lần lượt đạt là10,59% (cùng kỳ năm ngoái tăng 32%) và 19,6% (cùng kỳ năm ngoái tăng 37%)

Từ việc kiểm soát 2 chỉ tiêu chủ yếu này, NHNN đã rút về một lượng lớn tiền mặtkhỏi lưu thông và từ đó giảm bớt áp lực của sự tăng lạm phát Việc rút bớt mộtlượng tiền mặt khỏi lưu thông được thực hiện thông qua việc siết chặt các khoản

Trang 10

vay không hiệu quả để tập trung tăng trưởng tín dụng cho sản xuất, xuất khẩu, cholĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn, cho hộ chính sách và đặc biệt là đốivới các dự án dang dở có hiệu quả phải đầu tư nhanh để phát huy hiệu quả Đồngthời NHNN đã linh hoạt kịp thời nới lỏng CSTT bằng cách hạ lãi suất cơ bản, giảm

tỷ lệ dự trữ bắt buộc… khi có dấu hiệu giảm áp lực lạm phát và tăng trưởng khókhăn, nhất là khi tình trạng suy thoái kinh tế đang lan tỏa ra toàn cầu và có thể tácđộng mạnh đến nền kinh tế Việt Nam trong năm 2009 nếu Việt Nam không có giảipháp ứng phó

Năm 2009: NHNN giữ lãi suất cơ bản 7% và hạ 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc

bằng VND trong một số trường hợp Đó là nội dung trong quyết định số 379 NHNN ngày 24/2 Quyết định có hiệu lực từ 1/3/2009

QĐ-Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn đượcđiều chỉnh hạ từ 3,6% xuống các mức 1% và 3% Cụ thể, tỷ lệ dự trữ bắt buộc vớitiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn 12 thángđiều chỉnh như sau:

Các Ngân hàng thương mại Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng NôngNghiệp và phát triển Nông thôn), Ngân hàng Thương Mại cổ phần ngoại thươngViệt Nam, NHTMCP đô thị, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nướcngoài, ngân hàng100% vốn nước ngoài, công ty tài chính là 3% trên tổng số dưtiền gửi phải dự trữ bắt buộc

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàngthương mại cổ phần Nông thôn, Qũy tín dụng nhân dân Trung Ương , Ngân hànghợp tác là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng: đối với cácNgân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam,Ngân hàng TMCP đô thị, Ngân hàng TMCP nông thôn, Ngân hàng liên doanh, chinhánh Ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng hợp

Trang 11

tác, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân Trungương là 1% trên tổng số dư tiền gửi dự trữ phải bắt buộc

Về lãi suất cơ bản, theo quyết định số 378/QĐ NHNN ngày 24/2, lãi suất cơbản đồng Việt Nam là 7%, lãi suất cho vay tối đa của các Tổ chức tín dụng là7% Theo Ngân hàng Nhà nước, mục đích của việc thực hiện giải pháp trên lànhằm ổn định thị trường tiền tệ, lãi suất, tỷ giá và nhằm hỗ trợ vốn khả dụng chocác tổ chức tín dụng có điều kiện mở rộng huy động vốn và tín dụng có hiệu quảđối với nền kinh tế, kể cả cho vay đối với các dự án đầu tư theo chương trình

Nguyên nhân: Năm 2009 lạm phát được kiềm chế kiềm chế ở một con số là

6,97% so với năm 2008 nhưng kéo theo đó là tăng trưởng kinh tế chỉ đạt chỉ đạt5,23% giảm so với năm 2008 đặc biệt là các ngành nông nghiệp thủy sản tốc độtăng ít NHNN giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc để giúp các ngân hàng có thể mở rộngvốn tín dụng có hiệu quả nhằm khuyến khích sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinhtế

Năm 2010, nhằm phù hợp với tình hình thực tế hiện nay nhiều ngân hàng

thương mại hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con và nhằm tiến thêm một bướctrong việc tuân thủ 25 nguyên tắc thanh tra cơ bản của Ủy ban Basel, các tổ chứctín dụng cần duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ và hợp nhất Tỷ lệ an toàn được điềuchỉnh lên 9% thay vì 8% như quy định đang áp dụng

Ngoài ra, Thông tư cũng sửa đổi các tỷ lệ khả năng chi trả cụ thể hơn và phùhợp với thông lệ quốc tế Bổ sung thêm tỷ lệ về dự trữ thanh khoản nhằm đánh giáđược mức độ dự trữ của các tổ chức tín dụng để xử lý kịp thời khi gặp khó khăn vềthanh khoản Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động cũng được bổ sungnhằm tăng cường quản lý thanh khoản và khả năng huy động vốn của các tổ chứctín dụng

Năm 2011: Kể từ tháng 9, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ sẽ 8%, thay vì

7% như trước đó

Ngày đăng: 28/04/2014, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w