Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HIỆU NGHIÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HIỆU NGHIÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC CẢNH LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Hiệu LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS.Đào Ngọc Cảnh dành nhiều thời gian quý báu tâm huyết hướng dẫn, cung cấp ý kiến gợi ý sâu sắc độc đáo cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô trực tiếp giảng dạy tôi, Quý thầy cô Khoa Địa Lý Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu, phòng KHCN&SĐH, phòng ban tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sư Phạm, Quý thầy cô đồng nghiệp Bộ môn Sư phạm Địa lý, Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thơi gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban Nhân Dân, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng; Ban giám đốc Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng, Thư viện tỉnh Sóc Trăng… cung cấp cho nguồn tài liệu, thông tin bổ ích trình thực đề tài Tôi xin cám ơn vị Sư chùa Sà Lôn, chùa Dơi cung cấp cho thông tin bổ ích liên quan đến đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân bạn bè nhiệt tình ủng hộ, khích lệ, động viên chia khó khăn giúp thêm vững tin để hoàn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Lê Văn Hiệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Association of Southeast Asia Nations ASEAN BTS ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DNTN Doanh nghiệp tư nhân FDI GDP GDTX IUOTO NĐ-CP 10 NXB 11 ODA 12 SWOT Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục thường xuyên International Union of Official Travel Oragnization Hiệp hội quốc tế tổ chức lữ hành Nghị định Chính Phủ Nhà xuất Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Strengths: Điểm mạnh, Weaknesses: Điểm yếu, Opportunities: Cơ hội Threats: Thách thức 13 TCN Trước công nguyên 14 TNHH Trách nhiệm hửu hạn 15 UNESCO 16 UNSC 17 UNWTO 18 USD 19 WTO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc United Nations Statistics Council Hội đồng thống kê Liên hợp quốc United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới United States dollar Đô la Mỹ World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo huyện Sóc 35 2.1 Trăng năm 20010 Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật tỉnh 41 2.2 Sóc Trăng năm 2009 Dân số tỷ lệ dân tộc Khmer phân theo huyện Sóc Trăng 45 2.3 năm 2010 Doanh thu khách du lịch đến Sóc Trăng giai đoạn 2005 - 83 2.4 2010 Định hướng cấu kinh tế tỉnh từ 2010 – 2020 3.1 99 DANH MỤC BIỂU BẢNG Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Tình hình kinh doanh du lịch tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2005 - 84 2010 2.2 Tình hình khách lưu trú Sóc Trăng giai đoạn 2005 - 2010 84 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ Tên đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 2.2 Bản đồ phân bố dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.3 Bản độ du lich văn hóa tỉnh Sóc Trăng Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU - MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5.1 Quan điểm nghiên cứu - 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN - PHẦN NỘI DUNG - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN - 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DU LỊCH - 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch - 10 1.1.3 Sản phẩm du lịch - 15 1.1.4 Khách du lịch - 15 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA - 18 1.2.1 Khái niệm văn hóa - 18 1.2.2 Văn hoá tộc người 19 1.2.3 Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể 20 1.2.4 Mối quan hệ văn hóa du lịch 21 1.2.5 Lễ hội 24 1.2.6 Du lịch văn hóa - 25 1.3 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ 26 1.3.1 Quá trình hình thành tộc người Khmer Nam Bộ - 26 1.3.2 Đặc điểm cư trú, sản xuất hình thái xã hội 26 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH - 29 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH SÓC TRĂNG 29 2.1.1 Lịch sử hình thành - 29 2.1.2 Vị trí địa lí 31 2.1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội - 35 2.2 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG - 39 2.2.1 Đặc điểm tổ chức xã hội 39 2.2.2 Hoạt động kinh tế 40 2.3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 41 2.3.1 Văn hóa vật thể người Khmer Sóc Trăng - 41 2.3.1.1 Ngôi chùa Khmer 41 2.3.1.2 Nghệ thuật điêu khắc tượng 47 2.3.1.3 Nhà 49 2.3.1.4 Trang phục 50 2.3.1.5 Ẩm thực 51 3.2.1.6 Chiếc Ghe Ngo - 53 3.2.1.7 Làng nghề - 54 2.3.2 Văn hóa phi vật thể Khmer Sóc Trăng - 56 2.3.2.1 Đạo Phật người Khmer 56 2.3.2.2 Lễ hội 58 2.3.2.3 Văn nghệ dân gian - 67 2.4 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG - 70 2.4.1 Khái quát ngành du lịch Sóc Trăng 70 2.4.2 Khách du lịch - 70 2.4.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 72 2.4.4 Hoạt động tuyến điểm tham quan du lịch tỉnh Sóc Trăng 73 2.4.5 Lao động ngành du lịch - 74 2.5 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGƯỜI KHMER SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH - 75 2.5.1 Khách tham quan điểm du lịch văn hóa Khmer - 75 2.5.2 Một số loại hình sản phẩm du lịch văn hóa Khmer 76 2.5.3 Hoạt động số điểm du lịch văn hóa Khmer 79 2.5.4 Đánh giá chung - 80 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGƯỜI KHMER TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG 83 3.1 CƠ SƠ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG 83 3.1.1 Đánh giá tiềm qua sơ đồ SWOT - 83 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 84 3.1.3 Những quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 3.1.4 Một số vấn đề kinh tế xã hội khác - 87 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG TRONG PHÁT TRIÊN DU LỊCH SÓC TRĂNG - 88 3.2.1 Định hướng phát triển theo ngành - 89 3.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch - 89 85 3.2.3 Định hướng phát triển tuyến, điểm loại hình du lịch - 90 3.2.4 Định hướng đầu tư phát triển sở vật chất du lịch 91 3.2.5 Giữa gìn tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, môi trường thiên nhiên nhân văn - 92 3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch - 92 3.3 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHMER Ở SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH - 92 3.3.1 Định hướng loại hình du lịch - 92 3.3.2 Định hướng tổ chức không gian - 93 3.3.3 Định hướng thị trường khách du lịch 93 3.4 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 94 3.4.1 Hình thành sản phẩm du lịch văn hóa dân tộc Khmer đặc thù - 94 3.4.2 Xây dựng chiến lược quảng bá du lịch tỉnh - 95 3.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 95 3.4.4 Kêu gọi thu hút đầu tư - 96 3.4.5 Liên kết phát triển du lịch văn hóa Người Khmer với địa phương khác vùng - 97 3.4.6 Nâng cấp sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 98 3.4.7 Công tác quản lý - 98 3.4.8 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch - 98 PHẦN KẾT LUẬN - 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 102 PHỤC LỤC 130 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Nếu trước kia, du lịch chủ yếu hình thức tiêu khiển tầng lớp thượng lưu xã hội ngày du lịch trở thành nhu cầu cần thiết người giới Theo báo cáo Tổ chức du lịch giới (UNWTO), số lượng khách du lịch doanh thu ngành du lịch Thế giới ngày tăng Năm 2005, số lượng khách du lịch giới 720 triệu lượt khách, đến năm 2010 tăng lên 935 triệu lượt khách, dự báo đến năm 2020 tăng lên 1600 triệu lượt khách Thu nhập từ du lịch đạt 944 tỷ USD (UNWTO) Như vậy, nhu cầu du lịch tạo hội cho kinh doanh du lịch phát triển mạnh mẽ Hiện nay, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế lớn giới ngành kinh tế trọng yếu nhiều quốc gia Ở Việt Nam, du lịch ý phát triển ngày có vai trò quan trong kinh tế nước ta Nghị 45/CP ngày 22/6/1993 Chính phủ khẳng định: “Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Thực tế cho thấy giai đoạn 1990 – 2010, ngành du lịch Việt Nam có bước tiến đột phá Năm 1990, ngành du lịch Việt Nam đón khoảng triệu lượt khách nội địa, 250 ngàn lượt khách quốc tế doanh thu đạt 1.350 tỷ đồng, đến năm 2010 khách nội địa 28 triệu lượt, khách quốc tế triệu lượt, doanh thu đạt 96.000 tỷ đồng Xuất phát từ quan điểm coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, địa phương nước tích cực xây dựng chiến lược nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch Sóc Trăng tỉnh nằm hạ lưu Sông Hậu, có điều kiện tự nhiên điển hình vùng ĐBSCL, miền đất hình thành phát triển với văn hóa giao thoa dân tộc Kinh, Khmer, Hoa với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, giá trị văn hóa người Khmer mạnh để phát triển du lịch, bật du lịch văn hóa Những năm gần đây, ngành du lịch Sóc Trăng có thành tựu đáng kể, nhiên chưa tương xứng với mạnh tỉnh Một nguyên nhân tài nguyên du lịch tỉnh dạng tiềm năng, chưa tổ chức khai thác hợp lí PHẦN KẾT LUẬN Phát triển du lịch ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế địa phương nước Là địa phương sở hữu nhiều tiềm phát triển du lịch khu vực ĐBSCL, Sóc Trăng bước khai thác hiệu cao mạnh này, đưa du lịch trở thành ngành mũi nhọn cấu kinh tế địa phương Sóc Trăng tỉnh có số lượng Khmer sinh sống đông Nam Bộ Trải qua lịch sử định cư lâu dài người Khmer tạo dựng giá trị văn hóa đặc sắc bao gồm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Trong bối cảnh phát triển giá trị văn hóa người Khmer Sóc Trăng tiềm không nhỏ để ngành du lịch tỉnh khai thác phục vụ phát triển du lịch Những điểm du lịch gắn với văn hóa người Khmer thu hút đông đảo du khách nước Chùa Dơi, Chùa Đất Sét, Chùa Kh’ Leang…Bên cạnh đó, lễ hội độc đáo Chol Chnam Thmay, lễ hội Sen Đolta, lễ hội Ooc-Om-Boc đua ghe Ngo, lễ cúng Phước Biển, lễ hội nghinh Ông, lễ hội cúng Dừa nhân tố quan trọng để thu hút khách du lịch đến với Sóc Trăng Yếu tố văn hóa dân gian người Khmer nơi lợi không nhỏ Thực tế cho thấy năm qua, ngành du lịch Sóc Trăng có bước phát triển đáng khích lệ, sơ sở vật chất kỹ thuật, cở sở hạ tầng phục vụ du lịch đầu tư xây dựng; doanh thu, số lượng khách đến với Sóc Trăng không ngừng tăng lên Tuy nhiên, phát triển đo chưa thực tương xứng với tiềm tỉnh Trên sở nghiên cứu giá trị văn hóa người Khmer Sóc Trăng phục vụ phát triển du lịch Để ngành du lịch Sóc Trăng khai thác hiệu mạnh thiết nghĩ cần phải thực số vấn đề sau: - Thứ nhất, tăng cường khai thác đầu tư cho loại hình du lịch văn hóa Khmer, vốn xem mạnh tỉnh - Thứ hai, đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn nghiệp vụ du lịch Thành lập đội ngũ nghiên cứu lĩnh vực du lịch, để xúc tiến tạo sản phẩm du lịch lạ, có chất lượng thu hút du khách - Thứ ba, tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Sóc Trăng phương tiện thông tin đại chúng, lấy yếu tố văn hóa Khmer làm trọng tâm - Thứ tư, xây dựng cửa hàng quà lưu niệm mang đặc thù văn hóa Khmer như: Mô hình ghe Gho, xà rông, trang phục truyền thống Khmer… - Thứ năm, xây dựng lại câu lạc biểu diễn nghệ thuật sân khấu, dàn nhạc dân tộc Khmer với mô hình “Làng du lịch văn hóa Khmer” để phục vụ du khách đến Sóc Trăng - Thứ sáu, thiết lập hệ thống đánh giá hoạt động điểm du lịch nhằm tìm điểm mạnh hạn chế, nâng cao vai trò giữ gìn phát huy giá trị công trình du lịch văn hóa Khmer - Thứ bảy, liên kết phát triển sản phẩm du lịch với tỉnh lân cận như: Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau…để hình thành nên tour tuyến du lịch văn hóa khmer với loại hình du lịch khác, để sản phẩm du lịch phong phú linh động - Thứ tám, đẩy mạnh công tác đầu tư, soát kiểm kê trạng điểm du lịch hoạt động địa bàn tỉnh để có kế hoạch tôn tạo, nâng cấp kêu gọi đầu tư Thống kê, quy hoạch tu bổ công trình văn hóa Khmer xuống cấp, bước nâng cao chất lượng điểm đến - Thứ chín, trọng việc đạo, điều hành chương trình hoạt động du lịch văn hóa phải có định hướng quản lý cấp quyền địa phương, ban tôn giáo dân tộc…để liên kết, tạo mối quan hệ gần gũi để du lịch văn hóa có sở phát triển vững Riêng công ty lữ hành cần tạo nhiều sản phẩm du lịch văn hóa Khmer túy hay sản phẩm du lịch văn hóa Khmer kết hợp với loại hình du lịch khác để khích thích hướng du khách tìm đến với du lịch văn hóa Khmer Sóc Trăng Tập trung xây dựng dịch vụ du lịch phụ kèm nhằm khích thíc hoạt động du lịch đa dạng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời số văn hóa huyện Tri Tôn, 2006, Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Khmer Tri Tôn Trần Văn Bổn, 1999, Một số lễ tục dân gian người Khmer ĐBSCL, NXB Văn hóa dân tộc Đào Ngọc Cảnh, 2009 Giáo trình Tổng quan du lịch, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Khắc Cảnh, 7/1996, Chùa Khmer Nam - công trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo Tập san khoa học, trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Nguyễn Khắc Cảnh, 1998, Phum sóc Khmer ĐBSCL, Nxb Giáo dục Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam bộ, NXB Khoa học xã hội Cục thống kê Sóc Trăng, 2010, Niên giám thống kê Sóc Trăng, NXB Thống kê Sơn Phước Hoan (Chủ biên), Sơn Ngọc Sang, Danh Sên, 1998, Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục Vũ Ngọc Khanh, 2007, Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 10 Trần Hồng Liên (Chủ biên), 2002, Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng, NXB Khoa học Xã hội 11 Trường Lưu (Chủ biên), 1993, Văn hoá người Khmer vùng ĐBSCL, NXB Văn hoá Dân tộc 12 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng– Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch, 2010, Cẩm nang du lịch Sóc Trăng, NXB Thông 13 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng– Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch, 2010, Ẩm thực Sóc Trăng, NXB Thông 14 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng– Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch, 2010, Bản tin du lịch xuân tân Mão 2011 15 Trần Ngọc Thêm, 1999, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 16 Lê Thông (chủ biên), 1998, Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc - Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, 1987, Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Cửu Long 18 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông, Vũ Đình Hòa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tín, Trần Ngọc Điệp, 2010, Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Phan Thị Yến Tuyết, 1993, Nhà - Trang phục – Ăn uống dân tộc vùng ĐBSCL, NXB Khoa học Xã hội 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2008, Cẩm nang xúc tiến đầu tư – Thương mại du lịch, NXB Thông 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2008, Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007 – 2010 định hướng đến năm 2020 22 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long, 2009, Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 23 Lê Thị Vân (chủ biên), 2006, Giáo trình văn hóa du lịch, Nxb Hà Nội 24 Trần Quốc Vượng, 1997, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Các trang Web 25 http://festivalluagaovietnam.vn 26 http://soctrang.gov.vn 27 http://sovhthdl.soctrang.gov.vn 28 http:// vietnamtourism.com 29 http://vietnamtourism.gov.vn 30 http://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC 1: DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 Bảng 1: Dự báo khách du lịch đến Sóc Trăng giai đoạn 2010 - 2020 Đơn vị tính:lượt khách Chỉ tiêu Phương án I 2007 2010 Phương án II(chọn) 2015 2020 2010 2015 2020 Tổng lượt khách 587.140 617.005 1.006.305 1.422.256 617.005 1.115.106 1.678.715 Khách quốc tế 10.837 24.881 50.046 107.398 24.881 52.258 117.043 + Khách lưu trú 4.735 7.400 17.500 42.000 7.400 18.300 46.800 Ngày khách 9.154 14.800 38.500 105.000 14.800 45.750 140.400 Ngày khách bình quân 1.93 2.0 2.2 2.5 2.0 2.5 3.0 + Khách không lưu trú 6.102 17.481 32.546 65.398 17.481 33.958 70.243 Khách nội địa 576.303 592.124 956.260 1.380.256 592.124 1.062.848 1.561.672 + Khách lưu trú 68.251 79.936 133.876 200.137 79.936 148.798 226.442 Ngày khách bình quân 1.43 1.5 1.74 2.0 1.5 2.0 2.25 + Khách tham quan 508.052 512.188 822.384 1.180.119 512.188 914.050 1.335.230 Đơn vị tính:lượt khách Tổng lượt khách Tỷ lệ phát triển giai đoạn (%) 2007 2007 – 2010 – 2015 2010 2015 2020 2010 2015 2020 587.140 617.005 1.115.106 1.678.715 20,00 80,72 50,54 Khách quốc tế 10.837 24.881 52.258 117.043 129,59 110,03 123,97 + Khách lưu trú 4.735 7.400 18.300 46.800 56,28 147,29 155,73 Ngày khách 9.154 14.800 45.750 140.400 61,67 209,12 206,88 Ngày khách bình quân 1.93 2.0 2.5 3.0 + Khách không lưu trú 6.102 17.481 33.958 70.243 186,47 94,25 106,85 Chỉ tiêu Phương án II Khách nội địa 576.303 592.124 1.062.848 1.561.672 16,54 79,49 46,93 + Khách lưu trú 68.251 79.936 148.798 226.442 17,12 86,14 52,18 1.43 1.5 2.0 2.25 1.335.230 16,45 78,45 46,07 Ngày khách bình quân + Khách tham quan 508.052 512.188 914.050 Bảng 2: Dự báo chi tiêu khách Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng du lịch/ngày giai đoạn 2010 – 2020 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu TT 2007* Phương án I 2010 2015 Phương án II(chọn) 2020 2010 2015 2020 I Khách quốc tế Khách lưu trú 495 500 800 2000 550 1000 2.200 Tham quan 200 300 600 1.500 300 800 1.700 II Khách nội địa Khách lưu trú 250 250 500 800 300 600 900 Tham quan 100 150 350 600 150 400 700 (*) Số liệu thực tế Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng Bảng 3: Dự báo doanh thu du lịch giai đoạn 2010 – 2020 Đơn vị tính:Triệu đồng Tổng doanh thu Phương án I Phương án II (chọn) 2010 2015 2020 2010 2015 2020 83.662 119.448 455.302 1.336.387 126.183 617.093 1.821.499 Khách quốc tế 6.874 12.644 50.327 308.097 13.384 72.916 428.293 8,2 10,6 11,05 27,1 10,6 11,8 21,4 STT Chỉ tiêu Tỷ trọng Khách nội địa Tỷ trọng Chỉ tiêu 2007 76.788 106.804 404.975 1.028.290 112.799 544.177 1.393.205 91,8 89,4 88,95 72,9 2007 2010 2015 126.183 617.093 Khách quốc tế 6.874 13.384 72.916 428.293 8,2 10,6 11,8 21,4 76.788 112.799 544.177 1.393.205 91,8 89,4 88,2 78,6 Tỷ trọng 78,6 Tỷ lệ phát triển (%) 2007 – 2020 2015 2020 2010 1.821.499 50,82 389,04 195,17 83.662 Khách nội địa 88,2 Phương án chọn Tổng doanh thu Tỷ trọng 89,4 94,70 444,79 487,37 46,89 382,43 156,02 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng Bảng 4: Dự báo cấu doanh thu khách du lịch đến 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng I Khách du lịch quốc tế 6.874 Phương án II (chọn) 2010 2015 2020 13.384 72.916 428.293 Khách lưu trú 5.431 8.140 Chỉ tiêu 2007 45.750 308.880 + Chi lưu trú 1.831 2.849 11.438 61.776 + Ăn uống 1.190 1.628 8.578 77.220 + Mua sắm, vui chơi + Dịch vụ khác Khách tham quan II Khách nội địa Khách lưu trú + Chi lưu trú + Ăn uống + Mua sắm, vui chơi + Chi khác Khách tham quan 1.510 2.442 22.875 123.552 900 1.221 2.859 46.332 1.443 5.244 27.166 119.413 76.788 112.799 544.177 1.393.205 25.983 35.971 178.557 458.544 12.745 17.266 53.567 114.635 4.902 8.633 35.711 82.537 6.863 8.393 62.496 160.489 1.473 1.679 26.783 100.883 50 805 76.828 356.620 934.661 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng Bảng 5: Nhu cầu phòng khách sạn đến 2020 Chỉ tiêu I Khách du lịch quốc tế ( lượt khách) - Ngày khách (ngày) - Ngày khác bình quân Nhu cầu phòng khách sạn II Khách lưu trú nội địa (lượt khách) - Ngày khách (ngày) - Ngày khách bình quân Nhu cầu phòng khách sạn III Tổng nhu cầu phòng (phòng) (*) Số liệu trạng 2007* 2010 Thời kỳ đến 2020 2015 2020 4.735 7.400 18.300 46.800 9.154 14.800 45.750 140.400 1.93 2.0 2.2 2.5 32 41 127 390 68.251 79.936 148.798 226.442 98.038 1.43 258 119.904 1.5 253 297.596 2.0 628 509.494 2.25 1.075 294 755 1.465 290 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng Bảng 6: Dự kiến nhu cầu lao động ngành du lịch sóc trăng Chỉ tiêu I Phòng khách sạn quốc tế ( phòng) - Nhu cầu lao động trực tiếp 2007* Thời kỳ đến 2020 2010 2015 2020 350 41 106 291 356 70 180 495 (người) - Lao động gián tiếp (người) II Phòng khách sạn nội địa (phòng) - Nhu cầu lao động trực tiếp (người) - Lao động gián tiếp (người) III Tổng nhu cầu lao động (người) (*) Số liệu trạng 67 90 396 1.090 144 334 658 1.125 - 400 790 1.350 - 734 1.448 2.475 1.294 2.814 5.410 494 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH VỀ VĂN HÓA KHMER Ở SÓC TRĂNG Hình 1: Chùa Dơi Nguồn: Lê Văn Hiệu Hình 2: Chùa Kh’leang Nguồn: Lê Văn Hiệu Hình 3: Nhà trưng bày văn hóa Khmer Nguồn: Lê Văn Hiệu Hình 4: Chùa Somrong Nguồn: Lê Văn Hiệu Hình 5: Chùa Sa Lôn (Chén Kiểu) Nguồn: Lê Văn Hiệu Hình 6: Đua ghe Ngho Nguồn: www.otosaigon.com Hình 7: Bún nước lèo Hình 8: Cốm dẹp Nguồn: www.giadinh.net.vn Hình 9: Làng nghề đan lát Phú Tân, Sóc Trăng Nguồn : www.soctrang.gov.vn Biên tập: Lê Văn Hiệu Bản đồ thành lập sở đồ Hành tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1: 400.000 Biên tập: Lê Văn Hiệu Bản đồ thành lập sở đồ Hành tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1: 400.000 số liệu Niên giám thống kê Sóc Trăng 2010 Biên tập: Lê Văn Hiệu Bản đồ thành lập sở đồ Hành tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1: 400.000 đồ Kinh tế - Du lịch Sóc Trăng tỉ lệ 1:120.000 [...]... những giá trị văn hóa của dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng đối với hoạt động du lịch + Nghiên cứu hiện trạng khai thác những giá trị văn hóa của dân tộc Khmer trong hoạt động du lịch tỉnh Sóc Trăng + Nghiên cứu định hướng và giải pháp phát triển du lịch văn hóa dân tộc Khmer ở Sóc Trăng 4.2 Vê Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi địa bàn tỉnh Sóc Trăng 5 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên. .. tỉnh Sóc Trăng dưới góc độ địa lý du lịch 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan những vấn đề lý luận về du lịch và văn hóa là cơ sở khoa học cho luận văn - Đánh giá các giá trị văn hóa của dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng và hiện trạng khái thác trong hoạt động du lịch của tỉnh - Nghiên cứu đưa ra những định hướng và giải pháp để phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Vê nội dung: + Nghiên. .. đầu tư phát triển đúng mức để trở thành những sản phẩm du lịch đặc sắc, có sức hút và hấp dẫn với du khách Để góp phần giúp ngành du lịch Sóc Trăng có thể khai thác tốt nhất những tiềm năng vốn có của tỉnh, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng phục vụ cho phát triển du lịch làm đề tài nghiên cứu của luận văn 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về cộng đồng người Khmer. .. với giá trị văn hóa của người Khmer ở góc độ phát triển du lịch, làm sao để khai thác hiệu quả, bền vững những giá trị văn hóa này trong hoạt động du lịch vẫn là công việc còn bỏ ngõ 3 MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích Nghiên cứu những giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng kết hợp với cơ sở lí luận và tình hình thực tiển để tìm ra phương hướng và giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh. .. luận - Chương 2 Giá trị văn hóa của dân tộc Khmer trong phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng - Chương 3 Định hướng khai thác giá trị văn hóa người Khmer trong phát du lịch tỉnh sóc trăng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội còn rất mới mẻ so với nhiều lĩnh vực hoạt động khác Ngày nay, du lịch được xác định là... tinh thần cho cộng đồng, thúc đẩy phát triển văn hóa Ngược lại, văn hóa phát triển, bản sắc văn hóa được giữ gìn, công trình văn hóa được tôn tạo, vốn văn hóa truyền thống được khôi phục, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân được hoàn thiện sẽ tạo điều kiện thu hút du khách, tăng trưởng kinh tế du lịch - Văn hóa là tài nguyên của du lịch Các đối tượng văn hóa được coi là tài nguyên du lịch đặc biệt... mới có thể phục vụ được khách du lịch, mới có thể tạo ra được môi trường du lịch lễ hội tốt 1.2.6 Du lịch văn hóa Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 tại Khoản 1, Điều 4, Chương I : Du lịch văn hoá là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống” Du lịch văn hoá là một trong những loại hình du lịch bền vững,... trí lực của con người, có giá trị như hàng hóa vật chất nói chung, nhưng sản phẩm du lịch có nhu cầu phức tạp, nội dung phong phú Giá trị của sản phẩm du lịch có thể chia ra làm ba nội dung là giá trị sản phẩm vật chất, giá trị dịch vụ du lịch và sức thu hút của du khách Trong đó, giá trị sản phẩm vật chất và giá trị dịch vụ du lịch có thể xác định được, trong khi tố chất văn hóa, kỹ năng chuyên môn,... du lịch biển đảo có thể phát triển du lịch tắm biển, lặn biển, tham quan đáy biển bằng tàu đáy kính, du thuyền trên biển, thể thao trên biển… Tài nguyên du lịch là một bộ phận quan trọng trong tổ chức lãnh thổ du lịch Luật Du lịch Việt Nam có nêu : “Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Điều đó có thể hiểu rằng tài nguyên du lịch. .. ngành du lịch vững chắc trên nền tảng các giá trị văn hóa đúng nghĩa và chân chính nhất Nói khác đi văn hóa là điểm tựa vững chắc nhất của du lịch Việt Nam trên bước đường hội nhập với du lịch khu vực và du lịch thế giới - Sản phẩm du lịch mang nội dung văn hóa Sản phẩm du lịch là lọai sản phẩm có tính tổng hợp, ngoài sản phẩm vật chất hữu hình (văn hóa vật thể), tuyệt đại bộ phận là sản phẩm vô hình (văn ... pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng góc độ địa lý du lịch 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề lý luận du lịch văn hóa sở khoa học cho luận văn - Đánh giá giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh. .. văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng hoạt động du lịch + Nghiên cứu trạng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Khmer hoạt động du lịch tỉnh Sóc Trăng + Nghiên cứu định hướng giải pháp phát triển du. .. đất hình thành phát triển với văn hóa giao thoa dân tộc Kinh, Khmer, Hoa với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, giá trị văn hóa người Khmer mạnh để phát triển du lịch, bật du lịch văn hóa Những năm