nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường biển và những tác động đến sự phát triển du lịch bà rịa vũng tàu

156 3.3K 16
nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường biển và những tác động đến sự phát triển du lịch bà rịa vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Mỹ Linh NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÀ RỊA-VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Mỹ Linh NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Chuyên ngành : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG PHƯỚC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Địa lý, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Bằng tất tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Trương Phước Minh – người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Địa lý, anh chị học viên cao học chuyên ngành Địa lý học khóa 19 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Mỹ Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Địa lý du lịch 1.1.3 Du lịch bền vững 1.2 Đặc điểm du lịch giới 12 1.3 Đặc điểm ngành du lịch Việt Nam 13 1.4 Môi trường biển vai trò môi trường biển ngành du lịch 14 1.4.1 Môi trường 14 1.4.2 Môi trường biển vấn đề ô nhiễm nơi 16 1.4.3 Vai trò môi trường biển du lịch 18 1.5 Tổ chức quản lý môi trường biển du lịch 19 1.5.1 Ở Việt Nam 19 1.5.2 Ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .20 1.6 Kinh nghiệm tổ chức quản lý du lịch biển giới bang Queensland - Úc 22 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BÀ RỊA-VŨNG TÀU VÀ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 25 2.1 Khái quát ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 25 2.1.1 Tài nguyên du lịch 25 2.1.2 Khách du lịch hoạt động kinh tế du lịch 27 2.1.3 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 31 2.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch biển Bà Rịa-Vũng Tàu 37 2.2.1 Các bãi biển khai thác 37 2.2.2 Các loại hình du lịch biển 40 2.2.3 Tổng hợp - đánh giá - so sánh lợi điểm du lịch biển 42 2.2.4 Hiệu kinh tế - xã hội- môi trường việc khai thác điểm du lịch biển 43 2.3 Vai trò môi trường biển phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 45 2.4 Các tuyến điểm du lịch biển chủ yếu Bà Rịa-Vũng Tàu 46 2.4.1 Các tuyến du lịch thành Phố Vũng Tàu phụ cận 46 Chương 3: NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐỐI VỚI XU THẾ VÀ ĐỊNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÀ RỊA- VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2020 52 3.1 Nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường biển tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu 52 3.1.1 Nguyên nhân 52 3.1.2 Hiện trạng 61 3.2 Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường biển đến hoạt động ngành du lịch .90 3.2.1 Tác động môi trường tự nhiên biển bãi biển 90 3.2.2 Tác động môi trường kinh tế - xã hội 95 3.2.3 Tác động hoạt động du lịch 97 3.3 Một số kiến nghị giải pháp khai thác quản lý môi trường biển định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .98 3.3.1 Kiến nghị 98 3.3.2 Các giải pháp 99 3.4 Định hướng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 .129 3.5.Kiến nghị 131 3.5.1.Kiến nghị Trung ương: 131 3.5.2 Kiến nghị địa phương .133 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTN& MT : Bộ Tài nguyên Môi trường KCN : Khu công nghiệp LĐ : Lao động QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng lượt khách du lịch doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 2008-2010 12 Bảng 1.2: Khách khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua 10 năm gần (2000-2010) 14 Bảng 2.1: Thống kê kết hoạt động du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2000-2011 27 Bảng 2.2 : Chi tiêu bình quân ngày khách du lịch nước phân theo loại sở lưu trú 28 Bảng 2.3: Khách du lịch quốc tế đến Bà Rịa-Vũng Tàu phân theo quốc gia đến(%) 29 Bảng 2.4: Cơ cấu khách quốc tế đến tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phân theo mục đích 30 Bảng 2.5 : Số lượng khách sạn địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tính đến cuối năm 2011 32 Bảng 3.1 : Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Chất Lượng Nước Biển Ven Bờ 62 Bảng 3.2 : Các thông tin độ độc chất phụ gia điển hình dung dịch khoan gốc nước 73 Bảng 3.3: Ước tính tải lượng mùn khoan thải 74 Bảng 3.4 : Các chất thải rắn phát sinh thực công tác khoan 75 Bảng 3.5: Tác động hoạt động khoan đến người, kinh tế-xã hội môi trường 78 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng nước thải chế biến thủy sản 82 Bảng 3.7: Một số tiêu du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu qua năm 2005,2010 dự báo năm 2015 131 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Các chất thải từ giàn khoan 73 Hình 3.2: Khả lan truyền phân tán mùn khoan gốc nước biển 75 Hình 3.3 : Mô hình hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho sở chế biến thủy sản 84 Hình 3.4: Biển xâm thực đất liền Vũng Tàu (Ảnh: Nhandan.org.vn) 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bà Rịa – Vũng Tàu từ lâu tiếng trung tâm du lịch lớn nước Ngành du lịch đem lại nhiều lợi nhuận cho tỉnh, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động Tận dụng tài nguyên thiên nhiên nhân tạo, ngành du lịch bước phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đặc biệt, du lịch biển trở thành loại hình du lịch hấp dẫn thu hút nhiều du khách nước quốc tế Thế năm gần đây, mặt du lịch biển Vũng Tàu có phần nhếch nhác ô nhiễm từ biển khiến cho sức hút du lịch giảm xuống Du khách bắt đầu có chuyển hướng địa điểm du lịch biển miền Trung Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Nẵng…, nơi mà vùng biển nguyên vẻ đẹp hoang sơ chất lượng nước biển tốt Mới đây, giao lưu trực tuyến với Bộ Tài nguyên - Môi trường sở Tài nguyên - Môi trường nước, thông tin Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đưa khiến nhiều du khách lo ngại: môi trường nước mặt hầu hết bãi tắm Bà Rịa - Vũng Tàu bị ô nhiễm nghiêm trọng Kinh tế biển ngành kinh tế mũi nhọn Bà Rịa - Vũng Tàu Ngoài nguồn thu từ hoạt động khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, năm ngành du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu đón chín triệu lượt du khách, chủ yếu đến tắm biển, nghỉ dưỡng, doanh thu du lịch 2.000 tỷ đồng Bà Rịa - Vũng Tàu có bờ biển chạy dài khoảng 150km, từ Vũng Tàu đến Xuyên Mộc với nhiều bãi tắm đẹp Tính đến địa bàn tỉnh có 137 dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch, chưa kể 29 resort nằm dọc chiều dài ven biển vào hoạt động Vì thế, nguồn nước mặt ven bờ bị ô nhiễm có tác động xấu tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch nói riêng ngành du lịch tỉnh nói chung Trong tương lai , ngành du lịch ngành kinh tế quan trọng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Để du lịch phát triển bền vững đạt hiệu kinh tế cao, cần phải có ý thức bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch cách hợp lý Nhằm mục đích vừa để phát triển kinh tế du lịch hiệu quả, vừa đảm bảo môi trường biển bền vững, lựa chọn đề tài nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường biển đánh giá tác động đến phát triển du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu nhằm rút kết luận đề giải pháp cần thiết, lý đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trạng việc ô nhiễm môi trường biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ảnh hưởng môi trường biển bị ô nhiễm đến ngành du lịch tỉnh, từ có số kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trường biển để ngành du lịch hoạt động hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Điều tra, thu thập xử lý thông tin có liên quan với môi trường biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường biển bị ô nhiễm hoạt động ngành du lịch, từ đưa kiến nghị giải pháp cụ thể Phạm vi nghiên cứu -Về mặt không gian: tuyến bờ biển tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nơi diễn hoạt động du lịch biển chịu tác động ô nhiễm từ hoạt động kinh tế -Về mặt thời gian: giai đoạn 2005 – 2010 định hưởng đến 2020 Lịch sử nghiên cứu 5.1 Ở nước Ở Liên Xô có công trình Pirôgiơnic (1985) phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch đối tượng cho quy hoạch quản lý V.X Preobrazanxki, I.V Vebenhin (1971) đưa khái niệm hệ thống nghỉ ngơi theo lãnh thổ Đáng ý công trình nghiên cứu đánh giá thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí (Mukhina, 1973) Các nhà địa lý cảnh quan học trường đại học tổng hợp Macxcơva E.D Xmirova, V.B Nhefedova, L.G Svittrenco nghiên cứu vùng cho mục đích nghĩ dưỡng Liên Xô trước Ở Ba Lan có Kostroviski (1970), Vacđunxka (1973) tiếp cận vấn đề theo hướng tính 134 Tăng cường phối hợp liên ngành đạo tập trung, thống ban đạo phát triển du lịch Tỉnh Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thông qua nhiệm vụ cụ thể: - Du lịch Công An - Ngoại Vụ: phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho du khách, tăng cường thu hút nguồn lực quốc tế kiều bào để đẩy mạnh phát triển du lịch - Du lịch - Giao thông vận tải: phát triển giao thông, nâng cao lực vận chuyển phải tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển - Du lịch - Bưu viễn thông: phát triển sở hạ tầng thông tin đại, cung cấp dịch vụ đa dạng chất lượng cao, bước hạ giá thành loại dịch vụ tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội nói chung, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh ngành du lịch nói riêng - Du lịch - Tài chính, thuế: giảm thuế nhập máy móc thiết bị chuyên dùng ngành du lịch, đề suất thuế giá trị gia tăng hợp lý cho hàng hóa ngành du lịch, tính toán thuế thuê đất hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển - Du lịch - Văn hóa thông tin, lao động thương binh xã hội: phối hợp tôn tạo, bảo vệ di tích văn hóa lịch sử Đẩy mạnh việc đưa chương trình lễ hội truyền thống, nghệ thuật dân gian vào hoạt động du lịch phục vụ du khách Giải triệt để tệ nạn xã hội, bảo đảm môi trường văn hóa, an toàn cho khách du lịch - Du lịch - Thương mại địa phương: xây dựng khu phố ẩm thực, trung tâm mua sắm, tái tạo làng nghề truyền thống, đẩy mạnh bán hàng lưu niệm mang nét văn hóa, nét độc đáo địa phương - Du lịch - Khoa học công nghệ môi trường thể thao: phối hợp thẩm định tính khả thi dự án, giải cố liên quan đến môi trường, gìn giữ tôn tạo môi trường tự nhiên Xây dựng loại hình thể thao biển phù hợp với đặc điểm tự nhiên Tỉnh, tổ chức giải đấu thể thao để thu hút khách du lịch 135 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu tổng quan vấn đề du lịch, môi trường ô nhiễm môi trường, từ rút vấn đề sau: -Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Đặc biệt du lịch biển mạnh, thương hiệu khẳng định từ lâu Việc phát triển du lịch biển đem lại cho tỉnh nhiều lợi ích mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường -Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng với việc phát triển mạnh ngành công nghiệp mang lại mặt cho tỉnh nhà mặt trái lại làm cho môi trường bị ô nhiễm Bên cạnh đó, lượng khách du lịch tăng mạnh nguyên nhân dẫn đến xuống cấp môi trường biển -Để tương lai Bà Rịa Vũng Tàu điểm du lịch thu hút du khách từ hôm nay, vấn đề bảo vệ cải thiện môi trường biển cần quan tâm mức Việc làm không trách nhiệm nhà lãnh đạo, Sở ban ngành mà cần tuyên truyền, nhân rộng cộng đồng cư dân địa phướng với khách du lịch đến -Cần có quy hoạch điểm du lịch, khu du lịch Bà Rịa Vũng Tàu gắn với vấn đề xử lý môi trường -Nghiên cứu mối quan hệ phát triển du lịch khai thác dầu khí theo hướng bền vững 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996, Cục thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Niên giám thống kê, 2011 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, 2003 Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế Du lịch, NXB Trẻ, 2002 Đỗ Công Thung; TS Trần Đức Thạnh, THS Nguyễn Thị Minh Huyền, Đánh giá tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển Việ Nam, Viện Tài nguyên mô trường biển, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Tổng cục du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Thông tư số 2011/TT-BTNMTngày 15/8/2011 Bộ TN&MT, Quy định quản lý chất thải, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển, hải đảo UBNN Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Quyết định phê duyệt ”Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 1995-2010”, 1995 UBNN Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Phê duyệt dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 2005 10 Trung tâm quy hoạch đô thị nông thôn miền nam, Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 2004 11 Sở Du Lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2001-2005 ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 2005 12 Sở Du Lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Tình hình phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 1996-2005, 2005 Các trang web tham khảo: http://khucongnghiepland.com/index.php?option=com_content&task=view&id =74&Itemid=71 http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/khoahoc/83429/index.brvt 137 http://cao.congan.com.vn/an_ninh_kinh_te/2008/06/mlnews.2008-0625.0528197042 http://www.laodong.com.vn/Home/Bien-dang-bi-buctu/200812/119517.laodong http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=53&ID=11901 6&Code=QYXH119016 http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/chinhtrixahoi/31533/index.brvt PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH CÁC KHU DU LỊCH VEN BIỂN CỦA WTO Nơi ở: 1.Khách sạn:  Loại bình dân 10m /1giường  Loại 19m /1giường  Loại sang 30m /1giường 2.Nhà nghỉ ven biển 15m /1giường 3.Căn hộ:  Dùng cho làm việc 36m  buồng ngủ 53m  buồng ngủ 80m  buồng ngủ 110m Cơ Sở Hạ Tầng: 1.Nước sinh hoạt (Lít/người/ngày):  Vùng mát mẻ 200-300  Vùng nóng 500-1000 2.Hệ thống cống thoát 0,3ha/1000 người 3.Đường xá bến bãi:  Diện tích bãi đỗ xe từ ½ đến ¼ diện tích phòng ngủ  Diện tích dùng cho giao thông từ 5-20% tổng diện tích khu du lịch Phương Tiện: 1.Bể bơi khách sạn 3m /1khách 2.Không gian trống 20-40m /1giường 3.Cửa hàng 0,67m /1giường Khả tải biển: 1.Bình dân 10m /người 2-5người/m dài 2.Trung bình 15m /người 1,5-3,5người/m dài 3.Khá 20m /người 1-2,5người/m dài 4.Sang trọng 30m /người 0,7-1,5người/m dài Tiện nghi bãi biển: Cứ 500 người cần nhà vệ sinh, bồn rửa mặt vòi tắm CÔNG THỨC DỰ BÁO NHU CẦU PHÒNG NGHỈ Số lượng phòng nghỉ tính theo công thức sau:  Số phòng cần có : Số lượng khách x Số ngày lưu trú TBCS sử dụng phòng x 365 x Số giường TB phòng  Số giường trung bình phòng hệ thống khách sạn, nhà nghỉ Bà Rịa-Vũng Tàu 1,5-1,8 phòng quốc tế phòng nội địa Tuy nhiên xu hướng du lịch theo nhóm khách nội địa dẫn đến số người nghỉ phòng hộ thường 3-4 người Trong thời gian tới, số phòng tăng nhanh mà chất lượng đáp ứng cho du khách phải tăng cao Như tính trung bình số giường phòng 1,5 phòng quốc tế phòng nội địa CƠ SỞ TÍNH TOÁN DỰ BÁO Dự báo tiêu ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm tới dựa cụ thể sau:  Chiến lược phát triển du lịch quốc gia Chính Phủ thông qua  Chiến lược đầu tư Nhà Nước vào kết cấu hạ tầng  Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, du lịch đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh  Tiềm du lịch Tỉnh vùng lân cận  Hiện trạng tăng trưởng du lịch Tỉnh nước, xu phát triển đô thị, sở hạ tầng, sở vật chất Tỉnh  Các dự án đầu tư du lịch hỗ trợ ngành liên quan, tương quan phát triển ngành du lịch Tỉnh với vùng lân cận  Dự báo tính toán theo phương án: phương án thấp, tức tính toán dựa tốc độ phát triển Phương án trung bình, tức tính toán với tốc độ phát triển cao Phương án cao, tức tính toán với tốc độ cao ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DU LỊCH Có hai phương pháp đánh giá tính bền vững điểm du lịch thường sử dụng: dựa vào khả tải điểm du lịch dựa vào thị môi trường 1.Đánh giá dựa vào khả tải: Khả tải điểm du lịch hiểu số lượng người cực đại mà điểm du lịch chấp nhận, không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hội cộng đồng địa phương du khách, không gây suy thoái kinh tế truyền thống cộng đồng địa Như có giá trị khả tải sau: 1.1.Khả tải sinh thái: số lượng người sử dụng khu du lịch cực đại mà không tạo xuống cấp mức môi trường tự nhiên Các hoạt động quản lý can thiệp vào hệ tự nhiên để làm tăng, giảm bình ổn khả tải Nhưng can thiệp phải nằm ranh giới khả tải bền vững hệ thống quản lý 1.2.Khả tải xã hội: hiểu theo hai hướng: - Là số lượng du khách mà cộng đồng địa phương chịu đựng Số lượng tùy thuộc vào giới hạn chấp nhận cộng đồng số du khách mà lãnh thổ du lịch thu hút - Về phía du khách, số lượng du khách tỷ lệ thuận với niềm vui, thỏa mãn dịch vụ du lịch mang lại đáp ứng ân cần người dân địa phương Sự phản ứng người dân địa phương trước gia tăng khách du lịch làm lượng du khách giảm Như vậy, việc thực chương trình giáo dục cộng đồng du khách làm tăng hiểu biết, làm tăng thông cảm từ hai phía làm tăng khả tải xã hội 1.3.Khả tải kinh tế: khả chấp nhận phát triển du lịch mà không làm hại đến hoạt động kinh tế khác Khái niệm không chặt chẽ thiệt hại hoạt động khác bù lại nguồn lợi du lịch mang lại Tuy nhiên, tính chất phức tạp du lịch nên việc đánh giá khả tải thường khó khăn thường áp dụng cho điểm du lịch đơn giản: - Có không nhiều loại hình du lịch khác - Kích thước nhỏ - Độ cô lập cao, tách rời khu vực hoạt động dân sinh khác - Độ đồng du khách 2.Đánh giá dựa vào thị môi trường WTO: Chỉ thị mội trường phép Cách Xác Định đo độ nhạy môi trường phát triển (Nguồn:Manning E.W.1996[9,103-104]) 1.Bảo vệ điểm du lịch 1.Loại bảo vệ điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN 2.Ap lực 2.Số du khách viếng thăm điểm du lịch (tính theo năm, theo tháng cao điểm) 3.Cường độ sử dụng 3.Cường độ sử dụng thời kỳ cao điểm (người/ha) 4.Tác động xã hội 4.Tỷ số du khách/dân địa phương (kỳ cao điểm) 5.Mức độ kiểm soát 5.Các thủ tục đánh giá môi trường kiểm soát có phát triển điểm du lịch mật độ sử dụng 6.Quản lý chất thải 6.Phần trăm đường cống thoát nước xử lý (chỉ số phụ lực sở hạ tầng khác như: cấp nước, nơi chứa rác) 7.Quá trình lập kế hoạch 7.Có kế hoạch phục vụ cho điểm du lịch 8.Các hệ sinh thái tới hạn 8.Số lượng loài bị đe dọa 9.Sự thỏa mãn du khách 9.Mức độ thỏa mãn du khách (dựa phiếu thăm dò) 10.Sự thỏa mãn địa 10.Mức độ thỏa mãn địa phương (dựa phương phiếu thăm dò) Du khách tắm biển bãi sau TP Vũng Tàu 1 1 [...]... nghiên cứu đã thu thập được Chúng tôi sử dụng phần mềm Map info (Version 9.0) để xây dựng bản đồ hiện trạng du lịch Bà Rịa Vũng Tàu 7 Cấu trúc luận văn Đề tài "Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường biển và những tác động đến sự phát triển du lịch Bà Rịa- Vũng Tàu" gồm các phần sau: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Hiện trạng hoạt động du lịch Bà Rịa- Vũng Tàu và. .. đó, hoạt động du lịch có mối quan hệ qua lại mật thiết với môi trường Nhưng nếu không biết khai thác tiềm năng du lịch một cách hợp lý, sẽ làm suy giảm chất lượng môi trường và ảnh hưởng tới phát triển du lịch Như vậy, hoạt động du lịch tác động vào môi trường theo chiều tích cực và tiêu cực Tác động tích cực của phát triển du lịch tới môi trường: -Phát triển du lịch tác động tích cực tới vào việc bảo... sách “duy trì bền vững việc sử dụng sinh thái bờ biển 25 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BÀ RỊA-VŨNG TÀU VÀ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Khái quát về ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.1.1 Tài nguyên du lịch 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Bà Rịa – Vũng Tàu có một vị trí thuận lợi cho việc phát triển du lịch, là nơi có nguồn tài nguyên du lịch và khả... của môi trường biển đối với sự phát triển du lịch Chương 3: Nghiên cứu nguồn gốc và tác động của ô nhiễm môi trường biển đối với xu thế và định hướng phát triển du lịch Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2020 C PHẦN KẾT LUẬN 8 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tổng quan về du lịch 1.1.1 Du lịch Hiện nay có rất nhiều tác giả đưa ra khái niệm du lịch , ta có thể nêu ra một số khái niệm như sau: theo tổ chức du lịch. .. sạch môi trường, kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác Tác động tiêu cực của phát triển du lịch tới môi trường Phát triển du lịch đã tạo áp lực mạnh tới khả năng đáp ứng về tài nguyên và môi trường Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc làm gia tăng lượng du khách tới các điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và. .. tàu và những khu du lịch trọng điểm sao cho gắn kết phát triển du lịch với bảo vệ môi trường Ưu tiên đầu tư cho các dự án du lịch đã có các giải pháp cụ thể để giải quyết ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trực tiếp cho cộng đồng xã hội ở cả hiện tại và tương lai Đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ mới về bảo vệ môi trường trong phát triển du lịch Ngành Du. .. vệ thiên nhiên và môi trường, đấu tranh chống mọi hành vi vi phạm pháp luật và tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về bảo vệ thiên nhiên và môi trường 1.5.2 Ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu * Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Tỉnh; có chức năng giúp UBND Tỉnh thực hiện công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động về Tài nguyên... Du lịch cần phối hợp với các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu tiến hành nghiên cứu có tính hệ thống về tài nguyên và môi trường du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bền vững Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh du lịch làm tốt công tác bảo vệ môi trường Về phía ngành Du lịch, cần thực hiện chương trình lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào các mục tiêu và hoạt động phát triển. .. 5.3 Ở Bà Rịa Vũng Tàu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh có chiều dài đường bờ biển trên đất liền khoảng 100 km, là một địa điểm du lịch biển nổi tiếng từ lâu Thế nhưng hiện nay theo các số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên môi trường tỉnh thì môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Trước tình trạng này, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã chỉ đạo Trung tâm quan trắc môi trường. .. nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chủ yếu mới dừng lại ở việc khắc phục tình trạng ô nhiễm, xử lý các cơ sở vi phạm Để khắc phục và hạn chế tình trạng này, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần có giải pháp mang tính dài hơi để bảo vệ môi trường nước ven bờ Riêng về vấn đề nghiên cứu các ảnh hưởng của ô nhiễm biển đối với hoạt động của ngành du lịch tỉnh thì cũng đã có những bài báo, ... Hiện trạng hoạt động du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu vai trò môi trường biển phát triển du lịch Chương 3: Nghiên cứu nguồn gốc tác động ô nhiễm môi trường biển xu định hướng phát triển du lịch Bà Rịa-Vũng. .. trạng du lịch Bà Rịa Vũng Tàu Cấu trúc luận văn Đề tài "Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường biển tác động đến phát triển du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu" gồm phần sau: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Mỹ Linh NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Lịch sử nghiên cứu

    • 6. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

      • 1.1. Tổng quan về du lịch

        • 1.1.1. Du lịch

        • 1.1.2. Địa lý du lịch

        • 1.1.3. Du lịch bền vững

        • 1.2. Đặc điểm du lịch thế giới hiện nay

        • 1.3. Đặc điểm ngành du lịch Việt Nam

        • 1.4. Môi trường biển và vai trò của môi trường biển đối với ngành du lịch

          • 1.4.1. Môi trường

          • 1.4.2. Môi trường biển và vấn đề ô nhiễm nơi đây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan