1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường nước và những ảnh hưởng đối với sức khỏe phụ nữ tại vùng trồng đay lý nhân, hà nam

74 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

/ Ị) > ĐẠi HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN - e o ^ -c a —— Đ ỗ VIỆT NGA NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ NHỮNG ẢNH HƯỎNG ĐỐI VỚI sức KHOỀ PHỤ NỮ TẠI VÙNG TRỒNG ĐAY LÝ NHÂN - HÀ NAM Chuyên ngành: Mã s ố : Môi trường ị ÌHUO^DKBÍẺUĐÚỐNG Ị NAMDINH THƯ VIÊN So: m ; LUẬN VẢN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Thị Thanh HÀ NỘI-2003 L Ờ I CẢM ƠN Tơixin bày tỏlịng biết ơn chán thành tới PGS.TS Trịnh Th Phó chủ nhiệm Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình hướng dẫn giúp trình học tập, nghiên cứu vồ hồnthành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu vồ Bộ môn tế Cộng đồng Trường Cao đẳng Y tế Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận ván tốt nghiệp Nhân đáy, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tói giúp đỡ nhiệt tình tập th ể cán Trạm Y tế u ỷ ban Nhân dán xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng - Huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam giúp đỡ chị em phụ nữ địa điểm nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình dạy tơi suốt thời gian học tập tới xin cảm ơn bạn bè lớp đă giúp đff tơi việc hồn thành nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 nám 2003 Đỗ Việt Nga MỤC LỤC Trang Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục ảnh Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 Một số đặc điểm giá trị kinh tế đay vùng trồng 1.1.1 Giá trị kinh tế đay 1.1.2 Các vùng trồng đay giới miền Bắc Việt N am 1.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước sức khoẻ phụ nữ Chương : Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 12 2.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Phú Phúc 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 2.2 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Nhân Thinh 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.3 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Tiến Thắng 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 !9 2.3.2 Điểu kiện kinh tế xã hội !9 Chương 3: Đốỉ tượng phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu 22 3.1.2 Đối tượng chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước chế biến đay 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp đánh giá nhanh môi trường 24 3.2.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 25 Chương : Kết nghiên cứu thảo luận 2$ 4.1 Quy trình sản xuất, chế biến đay 28 4.1.1 Thời v ụ 28 4.1.2 Quy trình chế biến đay 28 4.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 31 4.3 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến T hắng 33 4.3.1 Tính chất lý hoá 34 4.3.2 Tính chất vi sinh vật 42 4.4 Ảnh hưởng nguồn nước ô nhiễm đến sức khoẻ phụ nữ xã Phú Phúc Nhân Thịnh 46 4.5 Đề xuất biện pháp xử lý nưóc ngâm đ a y 60 Kết luận 62 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 Một sơ hình ảnh minh hoạ 67 Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích đay xanh số nước trồng nhiều giói (1982) Bảng 2.1: Thống kê trạng sử dụng đất xã Phú Phúc 12 Bảng 2.2: Tình hình phân bố dân cư xã Phú Phúc 13 Bảng 2.3: Hệ thống trường học xã Phú Phúc 15 Bảng 2.4: Thống kê trạng sử dụng đất xã Nhân Thịnh 16 Bảng 2.5: Phân bố dân cư xã Nhân Thịnh 17 Bảng 2.6: Hệ thống trường học xã Nhân Thinh 18 Bảng 2.7: Thống kê trạng sử dụng đất xã Tiến Thắng 19 Bảng 2.8: Thống kê hệ thống Y tế xã Tiến Thắng 21 Bảng 2.9: Hệ thống trường học xã Tiến Thắng 21 Bảng 2.10: So sánh mức thu nhập bình quân xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 21 Bảng 4.1: Số ngày ngâm đay điều kiện khí hậu miền B ắ c 31 Bảng 4.2: Thống kê trạng sử dụng nước sinh hoạt xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 32 Bảng 4.3: Kết phân tích chất lượng nước tiêu lý - hoá thời kỳ chưa ngâm đay(2/5/2003)tại xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 36 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nước vể tiêu lý - hoá thời kỳ ngâm đay(10/7/2003)tại xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 37 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước tiêu lý - hoá sau thời kỳ ngâm đay(20/9/2003)tại xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 38 Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng nước tiêu vi sinh thời kỳ chưa ngâm đay(2/5/2003)tại xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 39 Bảng 4.7: Kết phân tích chất lượng nước tiêu vi sinh thời kỳ ngâm đay(10/7/2003)tại xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 40 Bảng 4.8: Kết phân tích chất lượng nước tiêu vi sinh sau thời kỳ ngâm đay(20/9/2003)tại xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 41 Bảng 4.9: Các cơng trình vệ sinh xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 43 Bảng 4.10: Mối tương quan môi trường nước - tác động giới - hoạt động ừong sinh h o t 47 Bảng 4.11: Các bệnh dịch lây bệnh thông thường xã Phú Phúc 48 Bảng 4.12: Tình hình mắc bệnh da liễu phụ khoa phụ nữ xã Phú Phúc 49 Bảng 4.13: So sánh tỉ lệ mắc bệnh chung(da liễu phụ khoa) phu nữ xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 50 Bảng 4.14: So sánh tỉ lệ bệnh tật (%) theo chuyên khoa phụ nữ vùng sinh thái ỏ Thái Bình 52 Bảng 4.15: Thời gian sản xuất hàng ngày phụ nữ nông thôn 53 Bảng 4.16: Ý thức bảo vệ môi trường phụ nữ xã Phú Phúc Nhân Thịnh 56 Bảng 4.17: Tỉ lệ % cách xử lý bao bì,chai lọ sau phun thuốc sâu phụ nữ xã Phú Phúc Nhân Thịnh 57 Bảng 4.18: Tỉ lệ % số phụ nữ không sử dụng bảo hộ lao động theo lý 59 Bảng 4.19: Kết thí nghiệm xử lý nước ngâm đay bèo tây (bèo Nhật Bản) 61 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Một kiểu giàn ngâm đay 30 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình chế biến đay 31 Hình 4.3: Biểu đồ biến động số lượng vi sinh vật mẫu nước ao ngâm đay xã Phú Phúc qua thời kỳ 45 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh chất lượng nước giếng khơi xã Phú Phúc Nhân Thịnh thời kỳ ngâm đay Xã Tiến Thắng xã đối chứng 45 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh biến động hàm lượng DO mẫu nước ao ngâm đay qua thời kỳ xã Phú Phúc Nhân Thịnh Xã Tiến Thắng xã đối chứng 46 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh ti lệ phụ nữ mắc bệnh da liễu phụ khoa xã Phú Phúc, Nhân Thịnh, Tiến Thắng 51 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Cây đay tròn 67 Ảnh 2: Cây đay dài 67 Ảnh 3: Cánh đồng đay 68 Ảnh 4: Khảo sát thực địa 68 Ảnh 5: Một ao tù ngâm đay 69 Ảnh 6: Cánh đồng đay vào mùa thu hoạch 69 Ảnh 7: Hình ảnh người phụ nữ tước vỏ đay 70 Ảnh 8: Hình ảnh người phụ nữ ngâm nước kéo bè đay ngâm lên để giũ đay 70 Ảnh 9: Hình ảnh người phụ nữ giũ đay 71 Ảnh 10: Phơi đay - Công đoạn cuối để chế biến sản phẩm đay tơ 71 Ảnh 11 : Thu mua sản phẩm đay tơ 72 Ảnh 12: Phân xưởng dệt thảm đay tư nhân 72 Ảnh 13: Sản phẩm thảm đay xuất 73 Ảnh 14: Tổ hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp (mây - giang - đan) .73 MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên quan trọng bậc đảm bảo cho hoạt động sống sinh vật người Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu dùng nước ngày tăng, số lượng mà chất lượng Vì sử dụng nước không hợp lý, không bảo vệ giữ gìn chặt chẽ nguồn tài nguyên quý giá bị suy thoái gây thiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, ổn định xã hội sức khoẻ ngưòi dân Ở nước ta nay, 80% dân số sống nông thôn với hoạt động sản xuất nông nghiệp Trên 70% lao động nơng nghiệp phụ nữ theo dự đoán tỉ lệ cịn tăng năm tói (14) Ngồi chức lao động, phụ nữ cịn có vai trị quan trọng sinh đẻ, nuôi dưỡng cái, chăm sóc gia đình Các chức địi hỏi họ phải thường xun tiếp xúc vói nguồn nước thơng qua công việc đồng áng, nội trợ họ đối tượng có nhu cầu lớn nước sinh hoạt Do mơi trường nước bị ô nhiễm phụ nữ trẻ em hai đối tượng chịu tác động nhiều Còn ngưịi có trách nhiệm khả bảo vệ mơi trường nước nông thôn? Trả lời câu hỏi thật khơng đơn giản, chắn số người có khả bảo vệ mơi trưịng nước nơng thơn trước hết phải thuộc vể người phụ nữ, trách nhiệm quyền lợi họ gắn chặt với vấh đề này.Vì muốn phát triển nơng thơn bền vững khơng thể khơng quan tâm tới sức khoẻ người phụ nữ Tại vùng trồng đay, thòi kỳ thu hoạch ngâm đay thuỷ vực bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường chung tác động không nhỏ tới môi sinh sức khoẻ cộng đồng dân cư địa phương, đặc biệt nhũng người phụ nữ thường xuyên phải tiếp xúc với nước ngâm đay MlếMnậHllMt*t****ếÉgêế*ếếặtt>M M >ệật>>ậếậề*M ậậM >ếM ậệặậ#*ậ,MMậậậậiiặMt>#fềặtMậMtMậ>ậM**ậậÌ*MậM>ậệ>MậtMm#*ệậ*M M ậM M — ******— ^*******‘*^^*»»*»11#«^ Nghiến cưú trạng nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đổi với súc khoe phụ nữ vàng trồng đay Lý Nhấn - Hà Nam Từ lý cần thiết có nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng nước vùng ngâm đay ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ - đối tượng lao động nghề đay Qua đề xuất quy trình ngâm đay hợp lý giải pháp xử lý nước ngâm đay có hiệu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hiện nay, số xã ven đê sông Hồng thuộc huyện Lý Nhân - Hà Nam ỉà vùng trồng đay nhiều nước ta, cung cấp sản phẩm đay tơ cho nhà máy đay Thái Bình Nam Định Hai xã Phú Phúc Nhân Thịnh - Huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam chọn tiêu biểu cho vùng trồng ngâm đay, xã Tiến Thắng giáp với hai xã chọn làm xã đối chứng, không trồng ngâm đay Để học tập phương pháp nghiên cứu khoa học bước đầu làm quen với cách tiếp cận phân tích giới, chúng tơi thực đề tài: “ Nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng sức khoẻ phụ nữ vùng trồng đay Lý Nhân - Hà a”với m N • Đánh giá trạng chất lượng mơi trường nước vùng trồng đay • Phân tích, đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước sức khoẻ phụ nữ vùng đay • Đề xuất biện pháp xử lý nưóc ngâm đay nhằm hạn chế tác hại người lao động bảo vệ vùng sinh thái xung quanh ậ ậ M i M i » t m t t * t ^ “ ầ “ * ấ ế * ế ầ ế ế ế * * > i * ậ > ấ - M H ậ ệ | ậ ậ f ậ m m H H ệ H M t ậ # l ệ ặ ậ f ệ ặ M * M M i W ệ # ậ ặ *H ệ ậ ệ M M M M m ậ i ệ M ậ # ậ ậ ệ M è i w m ệ ệ > ặ H > i ế *ậ l H *ế m > > - É4aàl>» n t t t M i ậ > Nghiên cưú trạng ô nhiêm môi trường nước ảnh hưởng sức khoe phụ nữ vùng trồng đay Lý Nhân • Hà Nam 52 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu nhóm tác giả trường Đại học Y khoa Thái Bình tiến hành điều tra sức khoẻ lao động nữ số vùng nơng thơn Thái Bình cho thấy: Bệnh da liễu phụ khoa tăng cao vùng công nghiệp (vùng trồng đay) vùng biển (7) Bảng 4.14: So sánh tỉ lệ bệnh tật (%) theo chuyên khoa phụ nữ vùng sinh thái Thái Bình Vùng biển Vùng trồng đay Vùng trổng lúa Vùng trồng màu (điều tra 114 (điều ưa 109 (điều ưa 231 (điều tra 322 người) người) người) người) Mắt 63.15 59.9 45.02 44.40 Tai mũi họng 47.36 36.69 31.60 20.8 Răng hàm mặt 31.75 32.11 25.10 32.19 Nội khoa 22.8 29.35 38.52 15.52 Tâm thần kinh 39.96 33.94 26.83 22.98 Da liễu 16.66 17.43 8.38 Phụ khoa 49.12 49.54 40.25 41.61 Loại bệnh N guồn: Tài liệ u tham khảo So sánh tỉ lệ bệnh tật phụ nữ vùng sinh thái Thái Bình theo chuyên khoa cho thấy: tỉ lệ bệnh vi sinh vật gây tăng cao vùng biển vùng công nghiệp (Mắt, Tai mũi họng , Da liễu, Phụ khoa); vùng lúa màu tỉ lệ có giảm Vì vùng biển cơng nghiệp, nguồn nước sinh hoạt hạn chế; ao hồ vùng công nghiệp vào mùa thu hoạch đay bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, vùng biển nguồn nước khan N g h iên cứu trạng ô nhiễm m ôi trường nước n h ữ n g ả n h hư ởng đ ố i với sức kh o ẻ p h ụ n ữ tạ i vùng tỉỉn g đay Lý Nhân - Hà Nam 53 Ngoài loại bệnh có liên quan đến nguồn nước nhiễm đặc trưng vùng ngâm đay, tác giả cịn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ phụ nữ vùng nông thôn Lý Nhân - Hà Nam *♦* Cường độ lao động vấtvả, nặng nhọc Ở nông thôn Việt Nam nay, trồng trọt chăn ni hai dạng hoạt động chính, chủ yếu phụ nữ đảm nhiệm, họ không đảm nhận hầu hết loại hình cơng việc sản xuất nội trợ mà thời gian lao động họ kéo dài SỐ thòi gian lao động ngày phụ nữ nông thôn sau: Bảng 4.15: Thời gian sản xuất hàng ngày phụ nữ nông thôn Ngày mùa Nông nhàn Thời gian lao động sản xuất (%) (%) < 20,2 65,7 - 46,5 33,3 13 - 15 27,3 1,0 > 15 6,1 N guồn: Phụ nữ - sức khoẻ • m ôi trường (19) Những nghiên cứu việc sử dụng thời gian nam giới phụ nữ cho thấy: phụ nữ Việt Nam chịu gánh nặng mức phát triển Trung bình phụ nữ nơng thơn có khối lượng cơng việc gấp đơi nam giói Thời gian họ làm việc dài căng thẳng hơn, bình qn từ 15 - 16 giờ/ngày Cơng việc nặng nhọc có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ phụ nữ khơng cho phép họ có thời gian nghỉ ngơi, giải trí, tham gia lĩnh vực trị, văn hoá, xã hội Phụ nữ xã mà nghiên cứu tham gia nhiều ngành nghề khác nhau: trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán dịch vụ, làm th Phụ nữ ỏ khơng có nghề phụ để làm (các ngành nghề phi nơng nghiệp), thân N ghìin cứu à ựn 'trạng đay Lý Nhớn - Hà Nam ônhữin môi trướng nước dnh hưởng dối vói súc k 54 nam giới thiếu việc làm nơng nhàn Khi xong thịi vụ, phụ nữ nhà lo việc gia đình chồng làm thuê, họ làm thuê thu nhập chồng ỏi hay chồng đau ốm Tóm lại, người phụ nữ nơng thơn có thời gian nghỉ ngơi Với cường độ lao động cao, thời gian lao động kéo dài, số đầu việc nhiều, mang tính chất nặng nhọc, thủ cơng, tỉ mỉ địi hỏi phải có sức khoẻ dẻo dai, bền bỉ, sức chịu đựng cao ngưồi phụ nữ Qua vấn 50 chị em phụ nữ (25 người xã Phú Phúc 25 người xã Nhân Thịnh), cho thấy tỉ lệ lớn chị em bị giảm sút sức khoẻ sau ngày làm đay vất vả, nhọc Câu hỏi vấn: “Sức khoẻ chị so với trước vụ đay nào? - Tốt hơn, hay hơn?” thu kết sau: Sức khoẻ so với trước: Tốt : 8% (4 số 50 chị) Vẫn : 20% (10 số 50 chị) Kém hơn: 72% (36 số 50 chị) Không giống phụ nữ thành thị, người phụ nữ nông thôn dường khơng có phân định rõ nét công việc sản xuất nội trợ Cả hai loại công việc đan xen, người phụ nữ nông thôn luân phiên hoạt động hàng ngày họ Có thể nói phẩm chất chịu thương chịu khó, chăm cần cù người phụ nữ nơng thơn hình thành từ hoạt động liên quan đến sản xuất gia đình nơng thơn nơng nghiệp cổ truyền Nhưng phẩm chất coi đáng quý, đáng tự hào lại nhũng yếu tố gây ữở ngại cho phát triển thân người phụ nữ nông thôn, trước hết sức khoẻ thể chất phân tích Nghiên cứu tràng Ơnhiễm mơi trường nước ảnh hưởng sức khoề phụ nữ vùng trồng đay Lý Nhàn - Hà Nam 55 ❖ Nhận thức phụ nữ vềvệ sinh (Sử dụng bảo hộ lao động, ý thức bảo vệ mơi trường) • ý thức bảo vệ môi trường: Nhận thức vệ sinh - môi trường phụ nữ thể qua đánh giá ảnh hưởng môi trường nguyện vọng bảo vệ môi trường họ Sự nhận thức mặt tác động trực tiếp gián tiếp hậu môi trường gây (bệnh tật, nghèo đói), mặt tuyên truyền vận động tổ chức đoàn thể xã (Hội phụ nữ, cán khuyến nơng, quyền xã, trạm y tế) Thực mức độ tuyên truyền giáo dục cộng đồng từ tổ chức đoàn thể chưa thường xuyên mà thường thực có chủ trương, kế hoạch từ (thành phố, huyện) Chính vậy, người dân nhận thấy ảnh hưởng xấu mơi trưịng mức độ sâu sắc khoa học chưa thể có Hơn nhận thức khó vượt qua thói quen, tập tục truyền thống sản xuất sinh hoạt Người dân chưa thực có ý liên kết với để tự tìm biện pháp bảo vệ môi trường cho cộng đồng Qua khảo sát nguyện vọng bảo vệ môi trường phụ nữ, cho thấy mong mỏi họ chủ yếu cải thiện nguồn nước sinh hoạt Cũng qua khảo sát vấn đề cho thấy, nhận thức bảo vệ mơi trưịng người phụ nữ chưa cao Họ chưa thấy rõ việc gìn giữ bảo vệ mơi trường nghĩa vụ quyền lợi họ Có tỉ lệ khơng nhỏ người ừả lịi “khơng có nguyện vọng bảo vệ mỏi trường”(24%), chủ yếu tập trung vào nhũng phụ nữ ứên độ tuổi 30 người có học vấn cấp 1, họ khơng hiểu biết vấn đề „ ,, N g h iên u hựntrạng trồng đay L ý N h n - H Nam ô iih iim m ỏi trường nước n h ữ n g ả n h h n g đ ố i với sú c 56 Phỏng vấn 25 chị em phụ nữ xã Phú Phúc 25 chị em phụ nữ xã Nhân Thịnh (2 xã trồng đay) Chúng tơi có đánh giá ý thức bảo vệ mơi trưịng phụ nữ sau: Bảng 4.16: Ý thức bảo vệmôi trường phụ n Phú Phúc Nhân Thịnh Xã Phú Phúc (tỉ lệ %) Xã Nhân Thịnh (tỉ lệ %) l.Tốt 16 40 Bình thường 48 32 Khơng tốt 20 24 Khó nói 16 Mức độ Nếu dựa vào số liệu tự đánh giá ta thấy ý thức bảo vệ môi trường phụ nữ xã Nhân Thịnh tốt nhiều so với phụ nữ xã Phú Phúc Ở Nhân Thịnh số người trả lời có ý thức tốt việc bảo vệ môi trường nhiều gấp 2.5 lần Phú Phúc Cũng nguyên nhân giải thích tỉ lệ mắc bệnh phụ khoa Nhân Thịnh thấp hơn, người phụ nữ biết vệ sinh cá nhân tốt Trong ý thức bảo vệ môi trưịng “khơng tốt” chiếm tỉ lệ khơng nhỏ: 25 người có người đồng ý với điều này( 24% Nhân Thịnh) 25 người có người đồng ý vód điều (20% Phó Phúc) Nhìn chung ý thức bảo vệ mơi trường chị em phụ nữ xã khá, 2/3 đánh giá bình thường tốt Nếu vào tự đánh giá vấn đề môi trường bảo vệ môi trường địa bàn xã khả quan Tuy nhiên cần xem xét hành vi thực tế phụ nữ việc bảo vệ môi trưcmg nào? trồng đay Lý Nhân - Hà Nam 57 Đối với phụ nữ nông thôn, môi trường sản xuất bị ô nhiễm lại có phần họ tạo nên trình sản xuất Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học trồng trọt dẫn chứng Đáng ý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước người phụ nữ nông thôn: Sau lần sử dụng thuốc trừ sâu họ thường vứt bao bì, chai lọ đồng ruộng, kênh mương, gây ô nhiễm nguồn nước sản xuất Do đặc điểm đồng ruộng Việt Nam, đồng sông Hồng, ruộng ao hồ liên thông theo chế “bình thơng nhau” , mưa xuống nước đồng ruộng tràn vào ao, hồ mang theo hoá chất độc hại gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt Ở đây, đề cập đến hành vi phụ nữ sau làm việc đồng ruộng (sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ) họ làm làm để gìn giữ, bảo vệ môi trường xung quanh họ Qua khảo sát thực tế vấh chị em phụ nữ xã Phú Phúc Nhân Thịnh việc xử lý bao bì, chai lọ sau phun thuốc trừ sâu, thu kết sau: Bảng 4.17: T ỉ lệ (%) cách xử lý bao bì, chai lọ sau phun thuốc trừ sâu phụ nữ xã Phú Phúc Nhân Thịnh Xã Phú Phúc Xã Nhân Thịnh Vứt ruộng 28 44 Vứt kênh, mương, ao, hồ 56 24 Đào đất chôn kỹ 16 Xử lý khác 12 16 Cách xử lý Bảng cho thấy có trái ngược ý thức bảo vệ môi trường hành vi bảo vệ môi trường phụ nữ xã khảo sát Nghiền cứu trạng ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng dối với sức khoẻ phụ nữ vùng trồng đay L ý Nhản - Hà Nam 58 • Vấn đê sử dụng bảo hộ lao động vệ sinh cá nhân Điều bật từ kết khảo sát là: Đa số chị em phụ nữ sử dụng bảo hộ lao động cơng đoạn sản xuất khác Ví dụ: Trong cơng việc làm đay họ sử dụng găng tay, sà cạp ngâm nước Phỏng vấn câu hỏi: “ Khi ngâm dưói nước để giũ đay, chị có sử dụng bảo hộ lao động khơng?" Chúng thu kết sau: Số câu trả lời “Có” : 36 % Số câu trả lời “ Khơng” : 64 % Như có 1/3 số người vấn trả lời họ có sử dụng bảo hộ lao động làm đay Cịn 2/3 khơng sử dụng bảo hộ lao động làm công việc Đối với ngưcd sử dụng bảo hộ lao động làm đay, họ thường sử dụng loại gì? Kết khảo s t, vấn cho thấy: Sử dụng găng tay : 58% Sử dụng sà cạp : 28% Sử dụng đồ vật khác : 14% Như vậy, găng tay sử dụng nhiều (58%), sà cạp (được sử dụng để ngăn chặn nguồn nước ngâm đay ô nhiễm gây bệnh phụ khoa) lại sử dụng (28%) Đối với người không sử dụng bảo hộ lao động làm đay lý gì? Kết thu qua vấh (bảng 4.18) N ghiin cứu iuịn trạng trống đãy Lý N hàn-H Nam nhiêm mồi trường nước dnh hưởng dối với sức kho« phụ nữ 59 Bảng 4.18 :T ỉ lệ % sô'phụ nữ không sử dụng bảo hộ la lý (Tỉ lệ chung xã Phú Phúc Nhân Thịnh) Lý Tỉ lệ % Từ xưa đến khơng sử dụng 46 Kích rích, khó chịu 22 Khơng cần thiết 20 Khơng có tiền mua Không biết mua đâu Không hướng dẫn Trong lý nêu trên, lý chiếm tỉ lệ cao ( 46%) chị em phụ nữ cho “ từ xưa đến sử dụng bảo hộ lao động”, họ khơng sử dụng Đây cách ứng xử mà lý thuyết hoạt động xã hội M Weber gọi kiểu hoạt động theo “ truyền thống” Con người hoạt động theo nhân tố quan trọng thói quen, đa số trường hợp người ta giữ thói quen suốt đời Ví dụ : việc phân cơng lao động hai giới nam nữ quy định truyền thống văn hoá Lý thứ hai: người phụ nữ không cảm thấy thoải mái sử dụng bảo hộ lao động, họ cho “kích rích, khó chịu” , khơng đem lại dễ chịu thoải mái làm việc % Một lý thứ ba thuộc nhận thức: 20% số phụ nữ trả lời cho việc sử dụng bảo hộ lao động làm việc “ không cần thiết ■ Điều gợi ý cho công tác khuyến nông việc giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ người lao động Các lý kinh tế dịch vụ bảo hộ lao động chiếm tì lệ thấp ( - 6%) Nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng sức khoẻ phụ nữ vùng trồng đay Ly Nhâ n -H Nam 60 Điều đáng lưu ý tất dụng cụ bảo hộ lao động mà người dân nông thôn Việt Nam sử dụng gọi bảo hộ lao động thực vật dùng hàng ngày họ, đồ bảo hộ lao động theo nghĩa (như đồ bảo hộ cơng nhân xí nghiệp, nhà máy) Ví dụ : Khẩu trang khăn tay dùng để che mũi, miệng; áo mưa dùng làm áo bảo hộ lao động phun thuốc sâu Vì thế, hiệu việc bảo vệ sức khoẻ cho người lao động thấp Hơn nữa, người phụ nữ nơng thơn sau sản xuất ngồi đồng ruộng nhà, nhiều không kịp tắm giặt vệ sinh thân thể ngay( vệ sinh qua loa) phải vào bếp nấu nướng hay dọn dẹp nhà cửa Vấn đề làm tăng nguy nhiễm bệnh cho ngưòi phụ nữ 4.5 Đề x u ất biện pháp xử lý nước ngâm đay Qua khảo sát thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu, xin để xuất biện pháp xử lý nước ngầm đay nuôi loại bèo.Đây biện pháp xử lý không tốn kém, dễ thực hiện, có hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế vùng nông thôn Biện pháp nhà nghiên cứu (Viện công nghệ sinh học) thử nghiệm có hiệu xử lý nước ngâm đay Châu Giang - Hải Hung Do điều kiện thời gian có hạn, nên chúng tơi tiến hành thí nghiệm xử lý nước ngâm đay loại bèo tây (bèo Nhật Bản) Để thấy hiệu xử lý biện pháp này, so sánh giá trị BOD5 COD trước sau xử lý Thực nghiệm xử lý nước ngâm đay: Lấy nước ao ngâm đay vào thời điểm sau ngâm ngày ( thời điểm chuẩn bị giũ đay) Nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng sức khoẻphụ nữ vùng trống đay Lý Nhắn • Hà Nam 61 Sau lấy nước ngâm đay ni bèo Nhật Bản vói mức pha loãng khác nhau: 1/4; 1/10 Bèo ni xơ nhựa dung tích 10 lit Phân tích tiêu BODj COD từ - ngày/lần.(Phân tích vào ngày 10/7, 12/7,15/7/2003) Bảng 4.19: Kết thí nghiệm xử lý nước ngâm đay bèo táy (bèo Nhật Bản) Số mẫu bod3 Mức pha loãng 10/7 12/7 15/7 1/4 100 36 16 1/10 56 20 7.5 COD TI lệ Tỉ lệ giảm 10/7 12/7 15/7 84 800 452 24 97 86.6 350 116 17 95.1 giảm (%) (%) Ghi chú: Mẫu nước lấy ngày 10/7 mẫu nước lấy trực tiếp từ ao tù ngâm đay(M7 ) xã Nhân Thịnh (khi chưa ni bèo) Các mẫu phân tích ngày 12/7 15/7 mẫu sau nuồi bèo (phân tích - ngày/lần) Nhận xét: Sau ngày (10/7 - 15/7) nuôi bèo, hàm lượng COD, BOD5 giảm đáng kể Tuy nhiên mức pha loãng nước ngâm đay khác nhau, tỷ lệ giảm yếu tố khác N g h ie n c i^ h iệ n trạ n g n h ^ ^ môitrường nuức trồng đay Lý Nhân - Hà Nam vànhững ảnh hưởn 62 KẾT LUẬN Qua kết điểu tra, nghiên cứu trên, chúng tơi có số kết luận sau: • Hầu hết loại hình thuỷ vực xã Phú Phúc Nhân Thịnh thịi kỳ ngâm đay đểu bị nhiễm Các thuỷ vực ngâm đay bị ô nhiễm nhất, tương đương với mức độ ô nhiễm sông Tô Lịch nơi tiếp nhận nước thải thành phố Hà Nội Thậm chí nhiều nhóm thuỷ sinh vật động vật nổi, động vật đáy, thân mềm cá không tồn thuỷ vực ngâm đay Các thuỷ vực không trực tiếp ngâm đay bị ô nhiễm, kể giếng nước cấp sinh hoạt (giếng khơi, giếng khoan) • Tình trạng nhiễm nước, điều kiện lao động có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người phụ nữ vùng đay, đặc biệt tỉ lệ mắc bệnh phụ khoa phụ nữ lớp tuổi 26 - 55 cao nhất, họ tiếp xúc nhiều với nước ngâm đay • Đa số chị em phụ nữ chưa nhận thức nguy hại môi trường bị ô nhiễm, đồng thời họ chua thể tự phòng ngừa bảo vệ sức khoẻ cho thân đời sống sản xuất sinh hoạt Nghiên cứu trạng trồng đay L ý Nhân-HàNam nhiễm môi trường nước rà dnh hưởng sức khoẻ phụ nữ 63 KIẾN NGHỊ Trước thực trạng ô nhiễm môi trường nước sức khoẻ phụ nữ vùng đay Lý Nhân —Hà Nam, chúng tơi có số kiến nghị sau: • Uỷ ban nhân dân, Hội nơng dân Ban, Ngành khác xã cần nghiên cứu quy hoạch hệ thống kênh mương tưới tiêu nông nghiệp để chủ động xả nguồn nước sản xuất, nhằm tăng cường khả oxy hoá, làm nước sản xuất, áp dụng biện pháp xử lý nguồn nước ngâm đay phù hợp vói điều kiện thực tế địa phương • Cần có lớp tập huấn Giáo dục Sức khoẻ - Môi trường giúp cho phụ nữ nông thôn hiểu biết để tự bảo vệ sức khoẻ cho mình, đồng thời chăm sóc sức khoẻ cho người khác Điều quan trọng phụ nữ người đảm nhận chủ yếu vai trò sinh sản, ni dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình Bởi vậy, hữu ích có dự án khả thi giáo dục, đào tạo nhằm trang bị kiến thức, kỹ cho người dân nông thôn, đặc biệt phụ nữ nông thôn để giúp họ thay đổi hành vi sản xuất sinh hoạt, nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nhằm tạo môi trường sống lành để không ngừng nâng cao sức khoẻ chất lượng sống người dân nông thôn Trên sồ nghiên cứu thí điểm này, nên có dự án nghiên cứu vód phạm vi rộng hơn, với khảo sát kỹ sâu sắc mối liên hệ sức khoẻ phụ nữ vái môi trường điều kiện lao động trống đay L ý N h â n - H Nam 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngơ Đình Quang Bính, Phạm Kim Dung, Lê Gia Hy, Cao Văn Sung (1996), “Nghiên cứu vi sinh vật trình ngâm đay đề xuất vài kỹ thuật cho công nghệ ngâm đay”, Thông báo khoa Các khoa học tự nhiên,Đ ại học Quốc gia Hà Nội, số 1, tr.46 - 51 Ngơ Đình Quang Bính, Phạm Kim Dung, Lê Gia Hy, Vũ Quang Mạnh, Trần Đình Mấn, Cao Văn Sung, Nguyễn Văn Thưởng (1996), “ Chất lượng nước vùng trồng đay xử lý nước ngâm đay biện pháp sinh học”, Thông báo khoa học: Sinh học kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Quổc gia Hà Nội, số 5, tr 100 - 105 HỒ Thanh Hải, Phan Văn Mạch (1993), “ Bước đầu đánh giá chất lượng nước thời kỳ ngâm đay biện pháp xử lý sinh học nước ngâm đay”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990 -1992), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 25 - 31 Nguyễn Thị Lê (1995), Môi trường với khoẻphụ nữ trẻ em, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Lơn, Ngơ Tồn Định, Phạm Ngọc Khái (1995), “Một số nhận định tình trạng sức khoẻ phụ nữ vùng đay Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, số - 8, tr.9 - 10 Nguyễn Văn Lơn, Ngơ Tồn Định, Trịnh Hữu Vách (1995), “ Đánh giá số tiêu nhân trắc điều kiện dinh dưỡng nhân dân vùng đay Thái Bình”, Tạp chíY học thực hành, số - 8, tr.20 - 22 Nghiên cứu trạng ỗ nhiêm môi trường nước ảnh hư m g đốỉ với sức khoe phụ nữ vùng trtn g đay L ý N hân- Hà Nam 65 Nguyễn Văn Lơn, Ngô Toàn Định, Phạm Văn Tâm (1995), “Nhận xét sức khoẻ lao động nữ sản xuất nông nghiệp số vùng nơng thơn Thái Bình”, chíYhọc thực hành, số - , tr.31 - 32 Tạp Nguyên Văn Lơn, Khổng Thị Hơn, Trần Quốc Kham (1986), “Đánh giá tình trạng vệ sinh nước vùng trồng đay Hưng Hà - Thái Bình”, Tập san nghiên cứu khoa học Đại học Y khoa Thái Bình, số Phan Đình Phụng (1995), “Chương trình nước sinh hoạt nơng thôn Những công việc làm hướng phát triển”, Thông tin m ôi trường Tr 13,14 10 ĐÕ Quốc Thái, Lê Hùng Chương, Khổng Thị Hơn CTV (1980), “ Nhận xét bệnh viêm da công nhân ươm tơ nhà máy tơ Thái Bình”, K ỷ cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y khoa Thái Bình 11.Trịnh Thị Thanh (1994), M ột số đánh giá nguyên nhân bước đầu ảnh hướng sinh vật sức khoẻ phụ nữ sản xuất ỎThanh sử dụng nước sử dụng tới th ể Hà N ội, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Thành - Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội (1996), “Đặc điểm bệnh da hai xã Hoàng Tây, Nhật Tân - Huyện Kim Bảng - Hà Nam”, N ội san dơ liễu số 3, Tổng hội Y Dược học Việt Nam xu 13 Lê Thi (1998), Chính sách x ã hội phụ nữ nông thôn 14 Lê Thi (1994), Giới,môi trường phát ưiền Ở VỈệt Nam , NXB Hà Nộ 15 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, qua khảo sát sô x ã vùng đồng Sơng Hồng 16 Vương Xn Tình (1994), Tập quán sử dụng nguồn nước ăn, nước sinh hoạt tác động tới phụ nữ trẻ em m ột s ố vùng dân tộc phía Bắc V iệtNam, NXB Hà Nội, N g h iT n c ^ h ụ n trạ n g ỏ n h U m m M ^ ^g n c tràng đay Lý Nhân- Hà Nam tí vànhung ánh hưởng đ 66 17 Phạm Văn Trọng, Trần Quốc Kham (1995), “Tình hình số bệnh liên quan đến nưóc vệ sinh mơi trường huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bmh , Tập sannghiên cứu khoa học, Đại học Y Thái Bình, số 18 Nguyễn Khắc Trung (1964), Đời sống đay, NXB khoa học, Hà Nội 19 Lê Thị Nhâm Tuyết, Hoàng Bá Thịnh, Lê Thái Thị Băng Tâm (2001), Phụ nữ, sức khoe’ mơitrường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Thị Nhâm Tuyết (1998), “ Vai trò phụ nữ nển sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Thông tin chuyên đề: Phụ nữ sống Số 8, tr - 21 Lê Tử Vân CTV (1987), “ Nhận xét bệnh viêm da công nhân xuất đậu phụ”, Tạp chí Y học Việt Nam, số Tiếng A nh 22 Phạm Bình Quyền, et al (1995), Environmental pollution in Vietnam analytical estimation and environmental priorities Trench in analytical chemistry, 8(14), pp 383 - 388 23 Caren Levy (1992), “Gender and envừonment: the challenge of cross cutting issues in development policy and planning”, Environment and urbanization, 1(4), pp 134 - 149 24 Isabel Akelly (1995), “Gender, environment and development in Vietnam”, Social policy perspective (summary), 1pp 25 Ragnhile Lund (1995), Green development must be gender What are the issues, Hanoi, 21pp N ghiin trống đay cứu htinrạng nitvim môi trường nước dnh dối với S tic khoe phụ nữ vùng LỷN hdn - Hà Nam ... Nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng sức khoẻ phụ nữ vùng trồng đay Lý Nhân - Hà a? ?với m N • Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước vùng trồng đay • Phân tích, đánh giá ảnh hưởng. .. cưú trạng nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đổi với súc khoe phụ nữ vàng trồng đay Lý Nhấn - Hà Nam Từ lý cần thiết có nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng nước vùng ngâm đay ảnh hưởng đến sức khỏe. .. không trồng đay xã Tiến Thắng làm xã đối chứng Đề tài ? ?Nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng sức khoẻ phụ nữ vùng đay Lý Nhân - Hà Nam? ?? thực nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm nước vùng

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w