1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án vận dụng quan điểm thẩm mĩ và tri thức dân gian trong việc làm đẹp và chăm sóc sức khỏe phụ nữ hiện nay

266 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ CẨM VÂN VẬN DỤNG QUAN NIỆM THẨM MĨ VÀ TRI THỨC DÂN GIAN TRONG VIỆC LÀM ĐẸP VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ CẨM VÂN VẬN DỤNG QUAN NIỆM THẨM MĨ VÀ TRI THỨC DÂN GIAN TRONG VIỆC LÀM ĐẸP VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ HIỆN NAY Chuyên ngành: VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số: 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN XUÂN KÍNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu công trình đảm bảo nguyên tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu sinh TRƯƠNG THỊ CẨM VÂN i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, HỘP v MỞ ĐẦU CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ, LÝ THUYẾT VẬN DỤNG VÀ TỔNG QUAN VỀ BẮC BỘ, CHÂU THỔ BẮC BỘ 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Lý thuyết vận dụng khái niệm 14 1.3 Tổng quan Bắc Bộ châu thổ Bắc Bộ 34 CHƯƠNG TRI THỨC DÂN GIAN TRONG CHĂM SÓC SẮC ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VÙNG BẮC BỘ HIỆN NAY 50 2.1 Những quan niệm vẻ đẹp người phụ nữ 50 2.2 Thực tế làm đẹp phụ nữ Việt Nam 62 2.3 Tri thức dân gian việc làm đẹp cho phụ nữ 79 CHƯƠNG 3: TRI THỨC DÂN GIAN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VÙNG BẮC BỘ HIỆN NAY 93 3.1 Quan niệm dân gian sức khỏe phụ nữ việc chữa bệnh 93 3.2 Thực tế chăm sóc sức khỏe phụ nữ Việt Nam 95 3.3 Tri thức dân gian việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ 100 CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 117 4.1 Mối quan hệ sắc đẹp sức khỏe 117 4.2 Sự khác tác giả dân gian tác giả dòng văn học viết quan niệm vẻ đẹp người phụ nữ 121 4.3 Sức mạnh, giá trị số phận chìm người phụ nữ đẹp thời trước 125 4.4 Sự mở rộng cách nhìn nhận điều kiện xã hội tiến khoa học, kỹ thuật, bảo vệ, cổ súy cho đẹp người phụ nữ 131 4.5 Đánh giá tri thức dân gian việc làm đẹp chăm sóc sức khỏe phụ nữ 138 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐH Đại học HN Hà Nội Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm Tp Thành phố tr Trang Tr CN Trước Công nguyên iv DANH MỤC BẢNG, HỘP CÁC BẢNG Bảng 1: Số lượng mẫu khảo sát tỉnh Bảng Phân biệt tri thức địa kiến thức khoa học 28 Bảng 3: Xu hướng quan tâm đến hoạt động chăm sóc sắc đẹp 62 Bảng 4: Các nguyên liệu tự nhiên làm đẹp 79 Bảng 5: Phương pháp chăm sóc sắc đẹp dân gian phụ nữ sử dụng nay(%) 86 Bảng 6: Một số nguyên liệu thường dùng để chăm sóc sức khỏe 100 Bảng 7: Những hình thức “kiêng cữ” sau sinh phụ nữ 108 CÁC HỘP Hộp 1: Tác dụng làm đẹp số loại lá, hoa, củ, 82 Hộp 2: Làm đẹp tóc bồ kết 83 Hộp 3: Làm son dưỡng môi từ sáp ong 83 Hộp 4: Tác dụng chữa bệnh số loại 101 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vẻ đẹp thể yêu cầu quan trọng người phụ nữ đại tăng quyến rũ nữ tính Vẻ đẹp mà người phụ nữ thu hút người khác có nhờ bộc lộ nét đẹp thiên phú, nhờ việc biết cách giữ gìn chủ động làm đẹp Ngày nay, sống khác trước với nhịp độ ngày gia tăng, người phụ nữ tham gia ngày nhiều vào đời sống xã hội thay đổi cách nghĩ, cách làm cách biểu lộ tình cảm, cách làm đẹp Do nhu cầu làm đẹp phái nữ, xã hội hình thành phát triển dịch vụ làm đẹp (Spa) Ở Việt Nam, công nghệ phát triển, tập trung chủ yếu thành phố lớn lan rộng vùng nông thôn Trong điều tra xã hội học, người ta thấy 80% số người hỏi cho người phụ nữ Việt Nam đại có tính động, tự tin, cởi mở, ham thích hoạt động xã hội, có khả lãnh đạo với tinh thần trách nhiệm cao Một số người Việt Nam giữ thái độ cố hữu: "Cái nết đánh chết đẹp" Trên thực tế, nhu cầu làm đẹp để tôn tạo nét đẹp sắc mặt, thể lại phát triển mạnh Tiếc nhu cầu việc làm chưa hướng dẫn cách khoa học quan điểm thẩm mỹ văn hóa học Có không người, thiếu hiểu biết chạy theo mốt mới, theo đại, làm đẹp theo kiểu phản thẩm mỹ dẫn đến hậu nghiêm trọng Dù quan tâm đến đẹp hay thừa nhận mức độ vừa phải, người cho người phụ nữ đẹp người phụ nữ khỏe mạnh Thực đề tài khoa học Vận dụng quan niệm thẩm mĩ tri thức dân gian việc làm đẹp chăm sóc sức khoẻ phụ nữ nay, trình bày hiểu biết thực hành người dân xưa việc chăm sóc sắc đẹp sức khỏe cho người phụ nữ Việt, từ rút ưu điểm cách làm đẹp chăm sóc sức khỏe dân gian phù hợp mà phụ nữ đại cần học tập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong việc làm đẹp giữ gìn sức khỏe người phụ nữ Bắc Bộ nay, có quan niệm phương pháp dân gian vận dụng? Vị trí, vai trò tri thức dân gian việc làm đẹp chăm sóc sức khỏe phái đẹp nào? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm tri thức dân gian, quan niệm dân gian đẹp, thẩm mỹ, sức khỏe, thuốc cách thức sử dụng nhân dân ta - Trình bày quan niệm phương thức làm đẹp người phụ nữ đại, đánh giá vai trò tác dụng tri thức dân gian vấn đề - Trình bày phương thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ đại, nhận diện vai trò tri thức dân gian vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng nghiên cứu việc làm đẹp, giữ gìn, rèn luyện sức khỏe phụ nữ Bắc Bộ, tìm hiểu số phương thức, thuốc làm đẹp tăng cường sức khỏe có phương thức nào, thuốc sử dụng từ tri thức dân gian Đối với người phụ nữ nay, điều tra vấn phụ nữ từ 16 đến 70 tuổi (nhóm chưa có chồng, nhóm có chồng nhóm người có tuổi) Những người đại diện cho hệ khác nhau, thể việc chăm sóc sắc đẹp, sức khỏe trước sau có khác biệt hệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện thời gian có hạn, nghiên cứu việc vận dụng quan điểm thẩm mĩ tri thức dân gian việc làm đẹp chăm sóc sức khỏe phụ nữ tất dân tộc vùng đất nước ta Chúng xin giới hạn nghiên cứu tri thức dân gian việc làm đẹp chăm sóc sức khỏe phụ nữ Việt vùng châu thổ Bắc Bộ Khi điều kiện cho phép, so sánh, liên hệ vấn đề số dân tộc thiểu số cư trú Bắc Bộ Việc giới hạn không gian nghiên cứu phù hợp với tính chất tri thức dân gian Tri thức dân gian (hay tri thức địa phương, hay kiến thức địa) có tính chất vùng, miền (địa phương) rõ Các nhà nghiên cứu có nhiều phương án phân vùng văn hóa Việt Nam, có cách phân chia nước ta thành ba vùng lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Trong luận án, quan niệm: Bắc Bộ khu vực tính từ tỉnh từ biên giới phía Bắc kéo đến hết Ninh Bình (chúng xin trở lại vấn đề tiểu mục lý thuyết vận dụng) Trong Bắc Bộ, tập trung khảo sát vùng châu thổ Bắc Bộ Trong châu thổ Bắc Bộ, khảo sát tám tỉnh thành phố: Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nội Đây nơi vừa bảo lưu nhiều nét truyền thống văn hóa, đồng thời nơi biến đổi mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, xã hội Luận án nghiên cứu tri thức dân gian chăm sóc sắc đẹp sức khỏe phụ nữ Việt đánh giá tồn tri thức xã hội ngày Tuy chủ yếu viết người Việt, số trường hợp, có mở rộng đến dân tộc khác nhằm làm rõ vấn đề người phụ nữ Việt Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Chúng vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét đối tượng nghiên cứu vận động mối liên hệ vật với vật khác Thí dụ, việc làm đẹp, xã hội cũ, thời gái, phụ nữ ý đến việc làm đẹp chăm sóc sắc đẹp, sau lập gia đình, họ ý đến việc làm đẹp cho thân (tuy ăn trầu cho môi đỏ, đường mặc quần áo đẹp chí tươm tất lúc nhà, đeo đồ trang sức,…) Trong xã hội ngày nay, không thời gái mà sau lập gia đình hay tuổi cao, người phụ nữ quan tâm chăm sóc sức khỏe sắc đẹp cho thân Sự giao lưu với giới, điều kiện sống, quan niệm bình đẳng giới đem đến thay đổi Đó hoàn cảnh cụ thể giúp NCS giải thích tượng khác với truyền thống 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp tổng hợp nghiên cứu văn hóa dân gian Theo tác giả Đinh Gia Khánh, khoa nghiên cứu văn hóa dân gian, phương pháp tổng hợp có tầm quan trọng đặc biệt Vậy phương pháp tổng hợp gì? Cũng theo tác giả Đinh Gia Khánh, phương pháp tiếp cận thẩm mỹ kết hợp với phương pháp tiếp cận chỉnh thể Để nghiên cứu tác phẩm, tượng văn hóa dân gian cần phải phân tích chủ thể nguyên hợp thành tố, cần phải phân tích thành tố yếu tố nhỏ để sâu tìm hiểu nội dung cấu trúc thành tố nói riêng, chỉnh thể nguyên hợp nói chung Trong nghiên cứu văn hóa Nhưng em chưa lấy ai, Vì thầy bảo người mai Rằng em bé lắm, Ý đợi người tài trai Em với me Me em ngồi cáng tre Thầy theo sau cưỡi ngựa, Thắt lưng dài đỏ hoe Thầy me đò, Thuyền mấp mênh bên bờ Em nhìn sông nước chảy, Đưa cánh buồm lô nhô Mơ xa lại nghĩ gần, Đời kẻ tri âm? Thuyền nan vừa lẹ bước, Em thấy văn nhân… Người đâu lạ nhường! Tướng mạo trông phi thường 246 Lưng cao dài, trán rộng Hỏi nhìn không thương? Chàng ngồi bên me em, Me hỏi chuyện làm quen: "Thưa thầy chùa ạ? Thuyền đông giời ôi chen!" Chàng thưa thuyền đông, Rồi ngắm giời mênh mông, Xa xa mờ núi biếc, Phơn phớt mây hồng Dòng sông nước đục lờ Ngâm nga chàng đọc thơ! Thầy khen hay, hay quá! Em nghe ngẩn ngơ Thuyền đi, Bến Đục qua, Mỗi lúc gặp người ra, Thẹn thùng em không nói: "Nam vô A-di-đà!" 247 Réo rắt suối đưa quanh Ven bờ, núi xanh, Dịp cầu xa nho nhỏ1 Cảnh đẹp gần tranh Sau núi Oản, Gà, Xôi, Bao nhiêu khỉ ngồi Tới núi Voi phục, Có đủ đầu đuôi Chùa lấp sau rừng cây, (Thuyền ta ngày) Lên cửa chùa em thấy Hơn trăm ăn mày Em đi, chàng theo sau, Em không dám mau, Ngại chàng chê hấp tấp, Số gian nan không giàu Dịp cầu: Nhịp cầu (chú thích Biên tập sách) 248 Thầy me đến điện thờ, Trầm hương khói tỏa mờ Hương lạc, Lớp sóng người lô nhô Chen vào thật công Thầy me em lễ xong, Quay nhà ngang bảo: "Mai vào chùa trong." Chàng hai má đỏ hồng Kêu với thằng tiểu đồng Mang túi thơ bầu rượu: "Mai ta vào chùa trong!" Đêm hôm em mừng! Mùi trầm hương bay lừng Em nằm nghe tiếng mõ, Rồi chim kêu rừng Em mơ, em yêu đời, Mơ nhiều Viết thôi, 249 Kẻo mà xem thấy, Nhìn em đến nực cười Em chưa tỉnh giấc nồng, Mây núi pha hồng Thầy me em sửa Vàng hương vào chùa Đường mây đá cheo veo, Hoa đỏ, tím, vàng leo, Vì thương me mệt Săn sóc chàng theo Me bảo: "Đường lâu Cứ vừa ta cầu Quan-thế-âm-bồ-tát Là mau." Em ư? Em không cầu, Đường thấy mau Chàng cho (Ra ta hợp tâm đầu) 250 Khi qua chùa Giải Oan, Trông thấy tường ngang, Chàng đưa tay lẹ bút Thảo thơ liên hoàn Tấm tắc thầy khen hay, Chữ đẹp rồng bay (Bài thơ em nhớ, Nên chả chép vào đây) Ô! Chùa rồi! Động thẳm bóng xanh ngời Gấm thêu trần thạch nhũ, Ngọc nhuốm hương trầm rơi Me vui mừng hê: "Tặc! Con đường mà ghê!" Thầy kêu mau lên nhé, Chiều hôm ta Em nghe rụng rời! 251 Nhìn luống nghẹn nhời! Giờ vui đời có vậy, Thoáng ngày vui qua rồi! Làn gió thổi hây hây, Em nghe tà áo bay, Em tìm chàng thở! Chàng ôi, chàng có hay? Đường lên giời, Ta bước tựa vai cười, Yêu nhau, yêu mãi! Đi, ta đi, chàng ôi! Ngun ngút khói hương vàng, Say giấc mơ màng, Em cầu xin Giời Phật Sao cho em lấy chàng (Thiên ký đến hết Tôi tin hai người lấy nhau, không lấy cô bé viết nhiều Lấy hết chuyện) Nguồn: Nguyễn Nhược Pháp (1995), Ngày xưa, Nxb Hội Nhà văn, H, tr 34-42 252 4.4 TRANH LÕA THỂ Dáng tầm xuân uốn tranh Tố Nữ, Ô tiên nương! nàng lại ngự nơi nầy? Nàng mô? Xiêm áo bỏ Đến triển lãm thân kiều diễm Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm? Nàng hương hay nhan sắc lên hương? Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường; Lệ tích lại tuôn hàng đũa ngọc Đêm u huyền ngủ mơ mái tóc Vài chút trăng say đọng môi Hai vú nàng ! hai vú nàng ! ! Cho nút dòng sâm lộng Ôi lồ lộ tòa hoa nghiêm động ! Tôi run run hãm lại cánh hồn si Ồ hai tay rơi chén ngọc lưu ly; Ồ hai chân nở màu sen ẻo lả; Cho nàng ! cho nàng ! tất Tôi miên man uống lại mộng quỳnh dao Cho đê mê, chới với, hồn lên cao, - Một tinh cầu tan biển lệ Tiên nương ! nàng sống hệ, Bóng thời gian phải quỵ chân nàng Xuân muôn đời di dưỡng vùng tang! Gương phép tắc suốt soi ngàn mộng ảnh! 253 Cớ nâng niu bầu giá lạnh, Ấp tranh người, lơ đãng ngắm thi nhân? Hay nàng nhớ nhung phượng đền lân? Hay nàng ước mơ tình trắng ngọc? Ôi ! nàng ôi ! Làm nàng chẳng khóc Người thi nhân, vẻ đẹp khiêu dâm – Trăng tịnh lóng thơ câm, Nhạc vô minh sôi nét chữ? Ôi ! nàng ôi ! lên, lời ngọc nữ, Lời trân châu rúng phím lòng Ngọc Kiều ! Ngọc Kiều ! Đến cặp song đôi Cho đọ vẽ hương trời sắc nước; Vẽ huyền diệu ứ men say lướt mướt; Vẽ yêu tinh dồn giận thấu vô gan; Ta thiếp - phút mê loàn Xuống muôn đợt bay lên bực Nguồn: Bích Khê (1996), Tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, H, tr 46 - 48 (Bản in năm 1996 in theo in năm 1939) 254 4.5 MỘNG CẦM CA Đây bát ngát thơm sữa lúa; Nhựa đương lên: sức mạnh lòng thương; Mùi tô hợp quyện tơ trăng lụa; Đây lan hương, đỉnh trầm hương; Đây bát ngát thơm sữa lúa; - Hồn xạ hương phơ phất sương Không gian tơ - không gian tơ gợi sóng; Âm sửa Ngọc Kiều ơi! Hay thở hoa hồng mơ mộng? Hay buồn đêm rào rạt, - ứ muôn nơi? Không gian tơ - không gian tơ gợn sóng; Ngọc Kiều ơi! - Hồn đến bến xa khơi! Níu cho ta, cho ta muôn yến nguyệt, Ngọc Kiều ơi! – nầy khúc Lạc Mai Hoa Suối tóc mát, nhúng vùng mộng tuyết: Ta đê mê, ta gảy điệu Tỳ Bà; Níu cho ta, cho ta muôn yến nguyệt Còn em, nầy khúc Mộng Cầm Ca Đâu đôi mắt mùa thu xanh tơ ngọc? Vú non non? Da dịu dịu, êm êm? Đâu hang báu cho người ta phải khóc? - Trên môi son, ta liếc lưỡi gươm mềm! Đâu đôi mắt mùa thu xanh tơ ngọc? 255 - Lưới lông mi rờn rợn ánh tơ đêm! Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng Của gương hồ im lặng tợ thơ Chân nhịp nhàng, lòng nghe hương nằng nặng Đây thơ không tiếng đêm tơ Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng Của hồn thu lạc mơ Người cho ta gươm sắc? Ô vung lên cắt mạch nguyệt vàng xanh! Xẻ mạch trời, - mây xô sao, rắc! Phăng mạch đêm, - hương vỡ, ứa ngầm tinh! Người cho ta gươm sắc? - Ta điên rồ múa bình minh Bích Khê (1996), Tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, H, tr 25 - 26 (Bản in năm 1996 in theo in năm 1939) 256 4.6 GÁI QUÊ Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch Tôi nhận thấy môi em Làn môi mong mỏng tươi máu Đã khiến môi mấp máy thèm Từ lúc tóc em bỏ trái đào Tới chừng cặp má đỏ au au Tôi nhận thấy mắt Một vẻ ngây thơ ước ao Lớn lên, em biết làm duyên, Mỗi lúc gặp che nón nghiêng Nghe nói ba em chưa chịu nhận Cau trầu khách láng giềng bên Nguồn: Hàn Mặc Tử (1996), Gái quê, Chơi mùa trăng, Đau thương, Xuân ý, Nxb Hội Nhà văn, H, tr (Tập Gái quê in lần đầu năm 1936) 257 4.7.NỤ CƯỜI Trăng lên, nước lặng tre đà Rơi bóng im đám cỏ hoa Tiếng động sau vùng lau cỏ mọc Tiếng ca chen lấn từ Tiếng ca ngắt – Cành rung rinh Một nường gái trông xinh xinh Ống quần vo xắn lên đầu gối Da thịt, trời ơi! trắng rợn Cô gái ngây thơ nhìn xuống hồ Nước bật dung hình cô1 Nụ cười Không hẹn, đồng nở lẳng lơ Nguồn: Hàn Mặc Tử (1996), sđd, tr Có chép: Nước bật hình dáng hình cô (chú thích Biên tập sách) 258 PHỤ LỤC 5: HAI DẠNG VĂN BẢN TẠO HÌNH VÀ BIỂU HIỆN TRONG CA DAO Văn tạo hình văn mà nghĩa nghĩa đen từ cộng lại Thí dụ: + Ai chơi lấy kẻo già Măng mọc có lứa, người ta có Chơi xuân kẻo hết xuân Cái già sòng sọc theo sau + Anh son, em son Ước ta làm nhà Trên hai văn tạo hình Còn văn biểu hiện, nghĩa nghĩa đen từ cộng lại Thí dụ: Công anh chăn nghé lâu Bây nghé thành trâu cày Ở đây, tác giả dân gian không đề cập đến việc chăn nuôi gia súc, mà diễn tả nỗi niềm thất vọng chàng trai người yêu trở thành vợ người khác Tương tự vậy, nghe, đọc lời ca đây: Anh nói em nghe anh Bát cơm trót chan canh Nuốt đắng anh Bỏ để tội trời mang 259 từ người dân chưa có điều kiện học tập trường lớp người trí thức uyên bác hiểu nghĩa văn mà nhà ngôn ngữ học Nguyễn Phan Cảnh diễn giải sau: Anh nói em nghe anh Đời em trót chồng Sống cực anh Ly dị để tội trời mang (Xem thêmNguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) 260

Ngày đăng: 28/07/2016, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An chủ biên (2007), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1: Tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
2. Trần Thị An chủ biên (2007), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18: Dân ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
3. Trần Thị An chủ biên (2007), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 19: Dân ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
4. Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 2: Tục ngữ: Câu đố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
5. Phan Bảo An (2000), Tiêu chuẩn vẻ đẹp ngoại hình trong các cuộc thi hoa hậu, Tạp chí Khoa học và Phát triển, (số 3), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn vẻ đẹp ngoại hình trong các cuộc thi hoa hậu
Tác giả: Phan Bảo An
Năm: 2000
6. Công Anh sưu tầm (2007), Cây nhà lá vườn vị thuốc chữa bệnh và làm đẹp, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây nhà lá vườn vị thuốc chữa bệnh và làm đẹp
Tác giả: Công Anh sưu tầm
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2007
7. Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Lại Nguyên Ân (2004), Cái đẹp, trong Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên, Từ điển văn học, bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái đẹp," trong Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên, "Từ điển văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
9. Báo Phụ nữ Việt Nam (1987), Nữ tính trong xã hội hiện đại, (số 33), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ tính trong xã hội hiện đại
Tác giả: Báo Phụ nữ Việt Nam
Năm: 1987
10. Nguyễn Tấn Bảo (2007), Chanh vị thuốc bốn mùa, Tạp chí Cây thuốc quý, (số 84), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chanh vị thuốc bốn mùa
Tác giả: Nguyễn Tấn Bảo
Năm: 2007
11. Nguyễn Trọng Báu (2008), Truyện kể về phong tục các dân tộc Việt Nam, ba tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể về phong tục các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
12. Nguyễn Duy Bắc chủ biên (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc chủ biên
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
13. Phạm Văn Bích (1999), Gia đình Việt Nam trong quá trình biến đổi: Nghiên cứu trường hợp tại đồng bằng Sông Hồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam trong quá trình biến đổi: "Nghiên cứu trường hợp tại đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Phạm Văn Bích
Năm: 1999
14. Lê Thanh Bình (2000), Suy nghĩ về công, dung, ngôn, hạnh xưa và nay, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (số 4), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về công, dung, ngôn, hạnh xưa và nay
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2000
15. Bộ Y tế và nhóm đối tác về y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh do thực hiện hàng năm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh do thực hiện hàng năm
Tác giả: Bộ Y tế và nhóm đối tác về y tế
Năm: 2012
16. Conrad Phillip Kottak (2006), Hình ảnh nhân loại, bản dịch của Nguyễn Hồng Trung, Chu Thị Quỳnh Giao, Trần Thị Tâm,…, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh nhân loại
Tác giả: Conrad Phillip Kottak
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
17. Chảo Chử Chấn (2014), Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ và trẻ em người Phù Lá, Bắc Hà, Lào Cai, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ và trẻ em người Phù Lá, Bắc Hà, Lào Cai
Tác giả: Chảo Chử Chấn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2014
18. Nguyễn Đổng Chi (2003), Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
19. Nguyễn Đổng Chi (2003), Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, quyển 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
147. Sujatha Sebastian. Beauty, Biology, and Society. http://serendip.brynmawr.edu/exchange/node/2042 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w