vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự phát triển phôi hợp tử của cây dừa cocos nucifera l

87 631 1
vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự phát triển phôi hợp tử của cây dừa cocos nucifera l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI HỢP TỬ CỦA CÂY DỪA COCOS NUCIFERA L LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI HỢP TỬ CỦA CÂY DỪA COCOS NUCIFERA L Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI TRANG VIỆT TS LÊ THỊ TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Bùi Trang Việt, Trưởng môn Sinh lý thực vật, người gợi ý đề tài, hướng dẫn nghiên cứu cho lời khuyên bổ ích thời gian thực luận văn - TS Lê Thị Trung, người tận tình dẫn, bỏ nhiều công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Cô cho nhiều kinh nghiệm học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn: - TS Nguyễn Thị Bích Hồng, Viện Sinh học nhiệt đới TP.HCM, dành nhiều thời quí báu đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm cung cấp tài liệu dừa - TS Trần Thanh Hương, ThS Phan Ngô Hoang, ThS Trịnh Cẩm Tú, ThS Đỗ Thường Kiệt, ThS Trần Thị Thanh Hiền giảng dạy, giúp đỡ, bảo tận tình, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn - Bạn Hồ Thị Mỹ Linh, phụ trách phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện cho thực tốt luận văn - Ông/Bà Chín Thãnh - vườn dừa ấp An Thạnh B, xã Mỹ Thạnh An, Tp Bến Tre - tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc vườn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm trồng dừa, động viên tinh thần để hoàn thành luận văn - Các Thầy/Cô giảng dạy Sau đại học truyền đạt nhiều kinh nghiệm, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích giúp nghiên cứu luận văn thật tốt - Các Thầy/Cô Ban Giám Hiệu trường THPT Trần Quang Khải quận 11 đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, động viên hỗ trợ nhiều suốt thời gian theo học Cao học - Các anh chị Cao học khóa 19, bạn Cao học khóa 20 em Cao học khóa 21 chuyên ngành Sinh lý thực vật trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình làm luận văn - Các bạn học đại học anh/chị học Cao học trường Khoa Học Tự Nhiên thực hành thí nghiệm phòng Sinh lí thực vật trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên tận tình dẫn, giúp đỡ trình tiến hành thí nghiệm - Các bạn Mỹ Hiệp, Ngọc Mai, Tuyết Nhung chị Quyên, học chung lớp Đại học Sư Phạm niên khóa 1998-2002, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học Cao học Con xin cám ơn gia đình vô yêu thương, bên cạnh động viên, quan tâm, giúp đỡ tinh thần vật chất suốt thời gian làm luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ………………………………………………………………………… i CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………v DANH MỤC CÁC HÌNH …………………………………………………………vii DANH MỤC CÁC ẢNH………………………………………………………….viii MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu dừa Cocos nucifera L 1.1.1 Nguồn gốc dừa 1.1.2 Vị trí phân loại 1.1.3 Đặc điểm sinh học 1.2 Sự thành lập tăng trưởng trái 1.2.1 Nguồn gốc trái hột 1.2.2 Đường cong tăng trưởng trái 1.2.3 Sự tạo hột phát triển phôi 1.3 Nuôi cấy in vitro phôi hợp tử 1.4 Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật tăng trưởng trái phát triển phôi 1.4.1 Auxin 1.4.2 Cytokinin 1.4.3 Giberelin 10 1.4.4 Acid abcisic 11 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 Vật liệu 13 2.2 Phương pháp 14 2.2.1 Quan sát biến đổi hình thái tự nhiên 14 2.2.2 Quan sát hình thái giải phẫu .15 2.2.3 Định lượng đường glucose phương pháp quang phổ hấp thụ 17 2.2.4 Định lượng dầu phương pháp cổ truyền 18 2.2.5 Đo cường độ hô hấp 18 2.2.6 Đo hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật .20 2.2.7 Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật ngoại sinh lên phát triển trái dừa “dâu” thiên nhiên 23 2.2.8 Thử nghiệm nuôi cấy phôi hợp tử in vitro .23 2.2.9 Xử lý thống kê kết thu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .27 3.1 Quan sát biến đổi hình thái tự nhiên .27 3.2 Quan sát hình thái giải phẫu 32 3.3 Hàm lượng đường glucose nước dừa 37 3.4 Hàm lượng dầu cơm dừa 38 3.5 Cường độ hô hấp khúc cắt cô lập vị trí phôi phôi trái dừa “dâu” qua giai đoạn phát triển 399 3.6 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh 40 3.6.1 Trong trái dừa giai đoạn trái 0, tháng tuổi 40 3.6.2 Trong nước dừa giai đoạn trái 6, 12 tháng tuổi 41 3.7 Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật ngoại sinh lên trình phát triển trái dừa “dâu” thiên nhiên 43 3.8 Thử nghiệm nuôi cấy in vitro phôi hợp tử 47 3.8.1 Ảnh hưởng tuổi phôi trình nuôi cấy phôi in vitro .47 3.8.2 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên phát triển phôi hợp tử 50 3.8.3 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật trình phát triển phôi nảy mầm .53 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN 61 4.1 Các biến đổi hình thái trình phát triển phôi Error! Bookmark not defined 4.2 Sự thay đổi số tiêu sinh hóa nhu cầu lượng phát triển phôi hợp tử 61 4.3 Sự thay đổi hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh trình phát triển phôi .62 4.4 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật ngoại sinh lên trình phát triển trái rụng trái thiên nhiên 63 4.5 Về việc thử nghiệm nuôi cấy in vitro phôi hợp tử dừa “dâu” .633 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 655 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 655 Tài liệu tham khảo 666 Phụ lục 71 CÁC CHỮ VIẾT TẮT IAA : Indol acetic acid ABA : Abcisic acid GA : Giberelic acid NAA : 1- Naphthalene acetic acid BA : Benzil adenin EDTA : Ethylenediaminetetraacetic acid TLT : Trọng lượng tươi DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng 2.1 Môi trường nuôi cấy Y bổ sung thêm chất điều hòa tăng trưởng thực vật với thành phần liều lượng khác 3.1 38 Hàm lượng dầu cơm dừa qua ba giai đoạn trái 6, 12 tháng tuổi 3.4 29 Hàm lượng đường tổng số nước dừa qua ba giai đoạn trái 6, 12 tháng tuổi 3.3 26 Sự thay đổi tiêu nghiên cứu trái dừa qua giai đoạn phát triển 3.2 Trang 38 Cường độ hô hấp khúc cắt cô lập phôi giai đoạn trái 0, tháng tuổi 39 3.5 Cường độ hô hấp phôi giai đoạn trái 6, 12 tháng tuổi 39 3.6 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh trái dừa “dâu” giai đoạn trái 0, tháng tuổi 3.7 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh nước dừa qua ba giai đoạn trái 6, 12 tháng tuổi 3.8 48 Trọng lượng phôi (giai đoạn trái 12 tháng tuổi) sau tháng nuôi cấy ba môi trường khác 3.13 46 Tỉ lệ sống phôi ba giai đoạn trái 6, 12 tháng tuổi sau tuần nuôi cấy 3.12 45 Tỉ lệ rụng (%) trái dừa “dâu” theo dõi qua giai đoạn sau phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật 3.11 43 Chu vi trái dừa “dâu” theo dõi qua giai đoạn sau phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật 3.10 42 Chiều cao trái dừa “dâu” theo dõi qua giai đoạn sau phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật 3.9 40 Khả nảy mầm phôi giai đoạn trái 12 tháng tuổi sau 50 hai tháng nuôi cấy ba môi trường nuôi cấy khác 3.14 Tỉ lệ phôi giai đoạn trái 12 tháng tuổi sống phát triển sau bốn tháng nuôi cấy ba môi trường nuôi cấy khác 3.15 52 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên trọng lượng phôi sau nuôi cấy tháng tuổi 3.16 52 53 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên khả nảy mầm phôi sau ba bốn tháng nuôi cấy 56 Ảnh 3.38: Phôi nuôi cấy tháng Ảnh 3.39:Phôi nuôi cấy tháng môi trường chứa 0,1mg/l BA môi trường chứa 0,1mg/l BA Ảnh 3.40: Phôi nuôi cấy tháng Ảnh 3.41:Phôi nuôi cấy tháng môi trường chứa 1mg/l BA môi trường chứa 1mg/l BA Ảnh 3.42: Phôi nuôi cấy tháng môi Ảnh 3.43:Phôi nuôi cấy tháng môi trường chứa 0,1mg/l IAA 1mg/l BA trường chứa 0,1mg/l IAA 1mg/l BA Ảnh 3.44: Phôi nuôi cấy tháng môi Ảnh 3.45:Phôi nuôi cấy tháng môi trường chứa 1mg/l IAA 1mg/l BA trường chứa 1mg/l IAA 1mg/l BA CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN 4.1 Các biến đổi hình thái trình phát triển phôi Trái dừa “dâu” phát triển qua giai đoạn biểu biến đổi hình dạng bên Khi non chưa thụ phấn, hoa (đực cái) có màu vàng chanh Khoảng hai tuần sau phát hoa thoát khỏi mo, hoa bắt đầu thụ phấn với dấu hiệu nhận biết nuốm mở, có nhiều hạt phấn xung quanh nuốm hoa (ảnh 3.3) Sau thụ phấn, trái dừa liên tục tăng kích thước, trọng lượng tươi với xuất phôi nhũ lỏng (nước dừa) đặc (cơm dừa) (bảng 3.1) Phân tích hoa (giai đoạn trái tháng tuổi) trái dừa (giai đoạn trái tháng tuổi), phù hợp với kết giải phẫu Chuc cs (2006), cho thấy cấu trúc ba noãn với ba noãn có noãn phát triển với cuống noãn nhiều bó mạch Nội nhũ lỏng bắt đầu hình thành cuối giai đoạn trái ba tháng tuổi nhanh chóng phát triển đạt thể tích lớn giai đoạn trái sáu tháng tuổi, phôi quan sát mắt thường Phôi lớn dần với phôi nhũ đặc dày lên thể tích nội nhũ lỏng giảm dần (bảng 3.1), phôi nằm phôi nhũ đặc nước dừa cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển (Hoàng Đức Cự 2006) 4.2 Sự thay đổi số tiêu sinh hóa nhu cầu lượng phát triển phôi hợp tử Hàm lượng đường glucose nước dừa cao giai đoạn trái tháng tuổi giảm giai đoạn trái 12 tháng tuổi, hàm lượng dầu cơm dừa tăng ba giai đoạn Như vậy, đường tiêu hóa để sử dụng cho trình phát triển phôi mà cơm dừa nơi trực tiếp chứa phôi Đường nước dừa phân giải thông qua trình hô hấp để cung cấp lượng tiền chất cho trình tổng hợp lipit (Nisch 1953, Nguyễn Như Khanh 2009, Bùi Trang Việt 2000) Cường độ hô hấp khúc cắt chứa phôi liên tục tăng giai đoạn trái non (trái 0, tháng tuổi), tiếp tục tăng giai đoạn trái trưởng thành (trái tháng tuổi) cho thấy phôi cần nhiều lượng để tạo sơ khởi chồi rễ Khi trái chuyển sang giai đoạn khô (trái 12 tháng tuổi), cường độ hô hấp giảm Theo Nguyễn Như Khanh (2009), kết phát triển phôi noãn hạt chín, vỏ noãn hầu trở thành vỏ hạt bền bao quanh phôi nội nhũ, phôi ngừng phát triển hạt rơi vào trạng thái ngủ (cho đến nảy mầm) 4.3 Sự thay đổi hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh trình phát triển phôi Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh biến đổi theo thời gian tương ứng với giai đoạn phát triển phôi Auxin liên tục tăng giai đoạn trái non (trái 0, tháng tuổi) trái trưởng thành (trái 6, 12 tháng tuổi) (bảng 3.6) Cũng auxin từ phôi (phôi hạt nguồn auxin nội sinh quan trọng) khuếch tán vào bầu noãn kích thích phát triển bầu noãn thành (Vũ Văn Vụ 1999) Hoạt tính cytokinin thấp giai đoạn trái non (trái 0,1 tháng tuổi) lại tăng mạnh giai đoạn trái trưởng thành (trái 6, 12 tháng tuổi) So sánh tỉ lệ auxin cytokinin cho thấy, auxin cao cytokinin giai đoạn trái non, cytokinin cao auxin giai đoạn trái trưởng thành Cytokinin hoạt động auxin diện, auxin phân chia tế bào cytokinin không xảy ra, tỉ lệ auxin cao cytokinin kích thích xuất phát triển chồi (Dương Công Kiên 2002, Bùi Trang Việt 2000) Hoạt tính giberelin ổn định trình phát sinh phát triển phôi Giberelin tổng hợp phôi phát triển quan yếu tố ảnh hưởng đến tổng hợp giberelin (Phillips 1971) Acid abcisic tăng mạnh giai đoạn trái tháng tuổi, giảm dần trái 6, 12 tháng tuổi Như vậy, phôi trưởng thành, acid abcisic giảm để phôi phát triển Acid abcisic chất ức chế sinh trưởng tự nhiên, có khả làm giảm tác dụng chất điều hòa tăng trưởng thực vật khác, giberelin (Trần Văn Hâu 2009) Acid abcisic cản nảy mầm, kéo dài ngủ chồi hột, làm chậm kéo dài lóng (Bùi Trang Việt 2000) Hoạt tính acid abcisic thấp vào giai đoạn đầu phát sinh phôi, đạt cực đại vào khoảng giảm dần đến mức thấp trái trưởng thành (Trần Thế Tục 1998) 4.4 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật ngoại sinh lên trình phát triển trái rụng trái thiên nhiên Trái dừa buồng dừa phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật BA, GA NAA phát triển nhanh so với đối chứng (nước cất), chiều cao chu vi trái (bảng 3.9) Hơn nữa, buồng dừa phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật có tỉ lệ rụng trái non thấp (bảng 3.10) Theo Võ Văn Long (2008), hoa thụ phấn cho trái, nhiên trái rụng non, nhiều vòng sáu đến tám tuần sau thụ phấn (đôi tỉ lệ rụng đến 60 – 70%) Hiện tượng rụng sinh lí trái hoa không thụ phấn, hay có thụ phấn trái rụng bớt để có đủ sức nuôi trái lại (Trần Mỹ Lý cs 1990) Do đó, tỉ lệ trái rụng giảm chiều cao chu vi trái buồng dừa giảm (trái nhỏ lại) Buồng dừa phun auxin có tỉ lệ rụng trái thấp Kết phù hợp với quan điểm Chatterjee Leopold (1963): auxin hoạt động trực tiếp lên vùng rụng kiểm soát trình rụng 4.5 Về việc thử nghiệm nuôi cấy in vitro phôi hợp tử dừa “dâu” Phôi dừa hình thành môi trường vô trùng trái (phôi nằm phần cơm dừa), nên phôi tách đưa vào môi trường nuôi cấy mà không cần qua bước khử trùng (Vũ Văn Vụ cs 2009, Ngô Xuân Bình 2010) Sự nuôi cấy in vitro phôi ba giai đoạn phát triển trái cho thấy phôi giai đoạn trái 12 tháng tuổi phát triển tốt, có tỉ lệ sống sót cao Phôi giai đoạn trái tháng tuổi có kích thước nhỏ, khó cô lập dễ bị nhiễm khuẩn trình nuôi cấy, nên tỉ lệ sống sót không cao (bảng 3.11) Kết phù hợp với nghiên cứu Karun (1994), phôi giai đoạn trái 12 tháng tuổi nảy mầm in vitro nhanh hơn, khả phát triển thành non tốt so với giai đoạn khác Đối với môi trường nuôi cấy thử nghiệm, môi trường Y với 60 g/l đường phù hợp để nuôi cấy phôi dừa “dâu” (bảng 3.12 – 3.14) Theo Karun (1994), đường tác động đến tỉ lệ phát triển phôi nảy mầm: nồng độ đường cao thuận lợi cho hình thành rễ kìm hãm tạo chồi Do đó, để phôi nảy mầm phát triển tốt, rễ chồi phát triển bình thường, cần nuôi cấy phôi với môi trường Y chứa 40 – 60 g/l đường Môi trường MS giúp phôi phát triển tốt giai đoạn đầu, theo thời gian tỉ lệ sống sót phôi không cao (Assy Bah 1986) Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật đưa vào môi trường nhằm thúc đẩy sinh trưởng giãn nở tế bào, tăng cường trình sinh tổng hợp trao đổi chất phôi, kích thích hình thành rễ chồi Cùng môi trường Y với 60 g/l đường, bổ sung auxin cytokinin liều lượng thích hợp (IAA 0,1mg/l BA 1mg/l) giúp phôi phát triển mạnh Nồng độ không phù hợp (môi trường chứa IAA 1mg/l BA 1mg/l) làm phôi phát triển không bình thường, không phát triển chồi rễ (Assy Bah cs 1989) Với môi trường bổ sung BA 0,1mg/l hay 1mg/l BA, phôi phát triển chồi mà không phát triển rễ Môi trường chứa IAA 0,1mg/l môi trường tốt để nuôi cấy phôi dừa “dâu” (bảng 3.15 - 3.16) Theo Batugal Engelmann (1998), việc bổ sung IAA nồng độ thấp vào môi trường nuôi cấy giúp phát triển hệ thống rễ, IAA nồng độ cao cản phát triển hệ thống chồi CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Phôi dừa “dâu” nằm cơm dừa, vị trí “con mắt mềm” nội nhũ lỏng (nước dừa) thành phần dinh dưỡng để nuôi phôi  Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh thay đổi theo giai đoạn phát triển phôi  Phôi dừa “dâu” giai đoạn trái mười hai tháng tuổi phát triển tốt nuôi cấy môi trường Y với 60 g/l đường, g agar 0,1 mg/l IAA (pH = 5,7 ± 0,2)  Cường độ hô hấp phôi cao giai đoạn phôi hình thành phát triển, sau giảm phôi trưởng thành  Auxin ngoại sinh có vai trò làm giảm rụng trái non dừa 5.2 Đề nghị Trong tương lai, có điều kiện, tiếp tục khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật phát triển phôi dừa “dâu” sở đó, áp dụng chất điều hòa tăng trưởng thực vật để nuôi cấy phôi giống dừa quý hiếm, có giá trị kinh tế cao dừa Dứa hay dừa Sáp Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, Nxb Giáo dục Ngô Xuân Bình (2010), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hoàng Đức Cự (2006), Sinh học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hâu (2009), Xử lí hoa ăn trái, Nxb Đại học Quốc gia TpHCM Nguyễn Văn Dõng (1962), Đời sống dừa kinh nghiệm trồng dừa miền Nam, Nxb Khoa học Nguyễn Thị Bích Hồng (2007), Nghiên cứu phát triển vườn dừa thơm hương dứa (Cocos nucifera L.) số vùng đất phù sa đồng song Cửu Long, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh học nhiệt đới Tp HCM Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lí học sinh trưởng phát triển thực vật, Nxb Giáo dục Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, Nxb Đại học Quốc gia TpHCM Võ Văn Long, Ngô Thị Lam Giang, Nguyễn Thị Lệ Thủy, Nguyễn Thị Bích Hồng, Phạm Thị Lan Nguyễn Trung Phong (2008), Sổ tay Cây dừa, Viện nghiên cứu dầu có dầu, Nxb Nông nghiệp 10 Dương Tấn Lợi (2004), Kỹ thuật trồng dừa, Nxb Thanh Niên 11 Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên (2006), Công nghệ tế bào, Nxb Đại học Quốc gia TpHCM 12 Trần Mỹ Lý, Diệp Thị Mỹ Hạnh Võ Văn Long (1990), Hỏi đáp dừa, Viện nghiên cứu dầu có dầu, Nxb Nông nghiệp 13 Nguyễn Thị Minh Nguyệt Đồng Thị Thanh Thu (2004), Nghiên cứu đặc điểm enzyme phôi nhũ giác mút phôi dừa, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 11/2004, tr 1542-1543 14 Lê Thị Trung (2003), Tìm hiểu áp dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật để kiểm soát tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.), Luận án tiến sĩ ngành sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Tp.HCM 15 Trần Thế Tục (1998), Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Bùi Trang Việt (1992), “Tìm hiểu hoạt động chất điều hòa sinh trưởng thực vật thiên nhiên tượng rụng “bông” “trái non” Tiêu (Piper nigrum L.)”, Tập san khoa học ĐHTH TpHCM, số 1, tr 155165 17 Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, Phần 2: Phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 18.Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999), Sinh lí học thực vật, Nxb Giáo dục 19 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Thị Hồng Điệp (2009), Công nghệ sinh học, Nxb Giáo dục Tiếng nước 20 Abdel- Rahman M (1977), “Patterns of hormones, respiration and ripening enzymes during development, maturation and ripening of cherry tomato fruits”, Physiol Plant, 39, pp 115-118 21 Abeles F B (1967), “Mechanism of action of abscission accelerators”, Physiologia plantarum 20, pp 442-459 22 Arturo L., Peter F and Roland H (2000), Changes in fatty acid composition during development of tissues of coconut (Cocos nucifera L.) embryos in the intact nut and in vitro, Journal of Experimental Botany, 52, pp 933-942 23 Assy Bah B (1986), In vitro culture of coconut zygotic embryos, Ole1agineux, 41(7), pp 321-328 24 Assy Bah B., Durand – Gasselin, Engelmann F and Pannetier C (1989), The in vitro culture of coconut (Cocos nucifera L.) zygotic embryos Revised and simplified method for obtaining coconut plantlets suitable for transfer to the field, Ole1gineux, 44(11), pp 521-523 25 Batugal P A and Engelmann F (1998), Coconut embryo in vitro culture, Papers Presented at a Workshop on Embryo Culture, 27-31 October 1997, Banao, Guinobatan, Albay, Philippines IPGRI-APO, Serdang 26 Batugal P A and Oliver J (2003), The framework and project plan, Vol 1, Porverty Reduction in Coconut growing Communities, IPGRI, pp 115-127 27 Batugal P A and Oliver J (2004), Mobilizing for action, Vol 2, Porverty Reduction in Coconut growing Communities, IPGRI, pp 153-169 28 Biale J B (1978), “On the interface of horticulture and plant physiology”, Ann Rev Plant Physiol., 29, pp 1-23 29 Bianco- Trinchant J and M T Le Page - Degivry (1998), “ABA synthesis in protoplasts of different origin in response to osmotic stress”, Plant Growth Regulation, 25, pp 135-141 30 Blumenfeld A S and Gazit (1970), “Cytokinin activity in Avocado Seeds during fruit development”, Plant Physiol., 46, pp 331-333 31 Chatterjee S K and Leopoln A C (1963), Auxin structure and abscission activity, Plant Physiol., 38, pp 268 – 273 32 Chuc B H., Oropeza C., Chan J L., Maust B and Torres N (2006), Pollen fertility and female flower anatomy of micropropagated coconut palms, Revista Fitotecnia Mexicana, 29(4), pp 373-378 33 Coombs J., Hind G., Leegood R C., Tieszen L L and Vonshak A (1987), Techniques in bioproductivity and photosynthesis, In: Measurement of starch and sucrose in leaves, Pergamon Press, pp 219-228 34 Crane J C (1969), “The role of hormones in fruitset and development”, Hort Science, 4, pp 108-111 35 Davey J E and Staden V (1977), “A cytokinin complex in the developing fruits of Lupinus albus”, Plant Physiol., 39, pp 221-224 36 Dennis F G J (1967), “Apple fruit-set: evidence for a specific role of seeds”, Science 156, pp 71-73 37 Engelmann F (1997), “Current state of the art and problems with in vitro culture of coconut embryos”, IPGRI, Via delle Settle Chiese 142, 00145 Rome, Itali 38 Harries H C (1978), The evolution, dissemination and classification of Cocos nucifera L., The Botanical Review 44, pp 256-319 39 Hayashi F., Naito R., Bukaovac M J and Sell H M (1968), “Occurrence of gibberellins A3 in parthenocarpic apple fruit”, Plant Physiol., 43, pp 448450 40 Hsu F C (1979), “Abscisic acid accumulation in developing seeds of Phaseolus vulgaris L”, Plant Physiol., 63, pp 552-556 41 Jacobs W P (1962), “Longevity of plant organs: internal factors controlling abscisson”, Plant physiol 13, pp 403-436 42 Karun A (1994), In vitro active conservation of coconut zygotic embryos, J Plant Crops 24 (Suppl), pp 586-593 43 Khaflaoui J L B (1985), Approach to genetic improvement of adaptation to drought depending on physiological mechanisms, Oléagineux (France) 40 (6), pp 329-334 44 Le Page-Degivry M T., Barthe P and Garello G (1990), Involvement of Endogenous Abscisic Acid in Onset and Release of Helianthus annuus Embryo Dormancy”, Plant Physiol., 92, pp 1164-1168 45 Mazliak P (1998), Physiologie végétale Tome I: Nutrition et metabolisme, Hermann (Paris), pp 53-62 46 Mazliak P (1998), Physiologie végétale Tome II: Croissance et développement, Hermann (Paris), pp 60-62, pp 391-425 47 Meidner H (1984), Class experiments in plant physiology, George Allen and Unwin (London), pp 169 48 Nitsch J P (1953), “The Physiology of fruit growth”, Annual review of Plant Physiology, Daniel I Arnon, Editor Univesity of California, pp 199236 49 Nucé de Lamothe M (1977), Dwarf coconuts at port – Bouet: Ghana Yellow Dwarf, Malayan Red Dwarf, Equatorial Guinea Green Dwarf, Cameroon Red Dwarf, Olagineux (France) 32, 11, pp 462-466 50 Ohler J G (1984), “Coconut, tree of life”, Food and Agricultural Organization of the United Nation, Rome 51 Phillips I D J (1971), Introduction to the biochemistry and physiology of plant growth hormones, Mc Graw – Hill Book company, pp 173 52 Rethinam P (2005), APCC Marches Ahead, Asian and Pacific Coconut Community, 4th Revised Edition 53 Rodgers J P (1981), “Cotton fruit development and abscission: variation in the levels of auxin”, Trop Arg., 58, pp 63-72 54 Tamas I A., Ozbun J L., Wallace D H., Powell L E and Engels C J (1979), “Effect of fruit on dormancy and abcisic acid concentration in the axillary buds of Phaseolus vulgaris L.”, Plant Physiol 64, pp 615-619 55 Tamas I A., Engel C J., Kaplan S L., Ozbun J L and Wallace D H (1981), “Role of indoleacetic acid and abscisic acid in the correlative control by fruit of axillary bud development and leaf senescence”, Plant Physiol 68, pp 476-489 56 Yokota T., Murofushi N and Takahashi N (1980), Extraction, purification and indentification In: Hormonal regulation of development I Molecular aspects of plant hormones, Encyclopedia of plant physiology, Edited by MacMillan J., Encyclopedia of plant physiology, New series, Sringer New York, Vol 9, pp 113-201 Phụ lục 2.1 Dung dịch cố định mẫu FAA  lần thể tích cồn 700 : 40ml  lần thể tích formaldehid : 37%  1lần thể tích acid acetic : 5ml Dung dịch giữ lâu nhiệt độ 100C Ngâm mẫu 24 giờ, sau giữ mẫu cồn 700 2.2 Thành phần môi trường nuôi cấy MS (Murashige Skoog 1962) - Đa lượng 50 ml/l - Vi lượng ml/l - Fe EDTA ml/l - Vitamin ml/l Đa lượng - NH NO 1650 mg/l - KNO 1900 mg/l - CaCl 2H O 440 mg/l - MgSO H O 370 mg/l - KH PO 170 mg/l Vi lượng - H BO 6,2 mg/l - MnSO 4H O 22,3 mg/l - ZnSO 4H O 8,6 mg/l - KI 0,83 mg/l - Na MoO 2H O 0,25 mg/l - CuSO 5H O 0,025 mg/l - CoCl 6H O 0,025 mg/l Dung dịch Fe-EDTA - FeSO 7H O 27,8 mg/l - Na EDTA 37,3 mg/l Vitamin - Glycin mg/l - Thiamin HCl 0,1 mg/l - Acid nicotinic 0,5 mg/l - Pyrydoxin HCl 0,5 mg/l 2.3 Thành phần môi trường nuôi cấy Y (Eeuwens 1976) - Đa lượng (10x) 100 ml/l - Vi lượng (100x) 10 ml/l - Fe EDTA (100x) 10 ml/l - Vitamin (100x) 10 ml/l Đa lượng (10x) - KNO 20,2 g/l - KCl 14,92 g/l - NH Cl 5,35 g/l - NaH PO 2H O 3,12 g/l - CaCl 2H O 2,94 g/l - MgSO 7H O 2,47 g/l Vi lượng (100x) - MnSO 4H O 1,12 g/l - ZnSO 7H O 0,72 g/l - H BO 0,31 g/l - KI 0,83 g/l - CuSO 5H O 0,025 g/l - Na MoO 2H O 0,024 g/l - CoCl 6H O 0,024 g/l - NiCl 6H O 0,0024 g/l Dung dịch Fe-EDTA (100x) - FeSO 7H O 4,17 g/l - Na EDTA.2H O 5,58 g/l Vitamin (100x) - Thiamin HCl 0,005 g/l - Acid nicotinic 0,005 g/l - Pyrydoxin HCl 0,005 g/l - Ca D pantothenate 0,005 g/l - Biotin 0,005 g/l - Acid folic 0,005 g/l - Glycin 0,1 g/l [...]... hòa tăng trưởng thực vật trong sự phát triển phôi hợp tử của cây dừa Cocos nucifera L. ” nhằm tìm hiểu các chất điều hòa tăng trưởng cần thiết trong quá trình phát triển phôi hợp tử dừa để từ đó tạo ra một môi trường nuôi cấy hợp l giúp phôi hợp tử phát triển thành cây non Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Sinh l thực vật trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh và phòng thí nghiệm Sinh l thực. .. nuôi cấy in vitro phôi dừa sẽ tránh được sự l y lan của dịch bệnh và giảm bớt giá thành vận chuyển Tách phôi dừa và nuôi cấy in vitro có thể bảo quản tốt trong một năm và chúng vẫn phát triển tốt khi đem trồng ngoài tự nhiên (Batugal và Engelmann 1998) 1.4 Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự tăng trưởng trái và phát triển phôi Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật tác động ở những... phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật 3.5 42 Chiều cao trái dừa “dâu” được theo dõi qua các giai đoạn sau khi phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật 3.4 41 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh trong nước dừa qua ba giai đoạn trái 6, 9 và 12 tháng tuổi 3.3 Trang 48 Chiều cao chồi của cây non sau ba và bốn tháng nuôi cấy ở các môi trường với hàm l ợng và thành phần các chất điều hòa tăng. .. MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình 3.1 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh trong trái dừa giai đoạn trái 0, 1 và 3 tháng tuổi 3.2 47 Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật l n trọng l ợng phôi sau khi nuôi cấy một tháng 3.7 45 Tỉ l rụng trái dừa “dâu” được theo dõi qua các giai đoạn sau khi phun chất điều hòa tăng trưởng thực vật 3.6 44 Chu vi trái dừa “dâu” được theo dõi qua các. .. chọn để dùng trong sinh trắc nghiệm Mỗi nghiệm thức gồm 10 cây mầm Hoạt tính giberelin tỉ l thuận với sự sai biệt chiều dài trụ hạ diệp so với đối chứng sau 72 giờ xử l và được tính bằng cách so sánh với dung dịch GA 3 10 mg /l Sự ly trích, phân đoạn và sinh trắc nghiệm các chất điều hòa tăng trưởng thực vật được thực hiện trong ba l n riêng biệt Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật l giá trị... l i trong thời điểm ra hoa l do l noãn sinh ra chất này Acid abcisic cản tăng trưởng diệp tiêu Avena do auxin, cản các phản ứng do giberelin kiểm soát nhưng tương tác với cytokinin trong hiệu ứng kích thích sự đậu trái Rosa (L Thị Trung 2003; Crane 1969) Từ l u, người ta biết rằng, trái và hột đang phát triển l những nguồn giàu các chất điều hòa tăng trưởng thực vật Nói chung, l c khởi đầu sự phát. .. Nam Cây dừa cung cấp nguồn thực phẩm (chủ yếu l chất béo), nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu Cây dừa được xem l cây của cuộc sống, l cây của 1001 công dụng, rất nhiều sản phẩm có giá trị được tạo ra từ vỏ dừa, gáo dừa, cơm dừa, thậm chí từ l dừa, thân dừa Thực tế cho thấy, không có bất cứ loại cây trồng nào cho con người nhiều loại sản phẩm như cây dừa (Võ Văn Long... trái dừa còn non, chưa có nước dừa nên sử dụng khúc cắt cô l p ngay vị trí phôi với trọng l ợng tươi l 3 gam để đo hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật Ba giai đoạn sau (trái 6, 9 và 12 tháng tuổi) đã có nước dừa và vì nước dừa l thành phần quan trọng để nuôi phôi phát triển nên sử dụng nước dừa ở ba giai đoạn sau để tiến hành sinh trắc nghiệm xác định hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực. .. sinh l của trái, không theo mùa Sự kiện vỏ hột nhăn và sẫm màu trong giai đoạn tăng trưởng sớm của trái liên quan trong sự rụng trái non, cho thấy vai trò quan trọng của cytokinin trog các mô vỏ hột Người ta xem hột l trung tâm sinh tổng hợp và dự trữ các cytokinin cho sự phát triển trái và sự nẩy mầm của hột sau này Hoạt tính cytokinin còn cao trong phôi khi trái chín và vỏ hột đã nhăn (Blumenfeld... thường phát triển l n hơn hẳn so với các l khác Mô phân sinh ngọn nằm ở một phía của l mầm và được bao bọc trong phần kéo dài hình l từ gốc của l mầm (Nguyễn Bá 2006) 1.3 Nuôi cấy in vitro phôi hợp tử Nuôi cấy mô, tế bào thực vật còn gọi l nuôi cấy thực vật in vitro để phân biệt với các quá trình nuôi cấy cây trong điều kiện tự nhiên ngoài ống nghiệm Bao gồm: nuôi cấy cây non và cây trưởng thành, ... Nguyễn Thị Thanh VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI HỢP TỬ CỦA CÂY DỪA COCOS NUCIFERA L Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC... năm chúng phát triển tốt đem trồng tự nhiên (Batugal Engelmann 1998) 1.4 Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật tăng trưởng trái phát triển phôi Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật tác động... toàn, tránh loại sâu bệnh theo đường nhập giống chuyên chở l ợng giống l n tốn Vì l đó, thực đề tài Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật phát triển phôi hợp tử dừa Cocos nucifera L. ” nhằm

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Giới thiệu về cây dừa Cocos nucifera L.

      • 1.1.1 Nguồn gốc cây dừa

      • 1.1.2 Vị trí phân loại

      • 1.1.3 Đặc điểm sinh học

      • 1.2 Sự thành lập và tăng trưởng trái

        • 1.2.1 Nguồn gốc của trái và hột

        • 1.2.2 Đường cong tăng trưởng trái

        • 1.2.3 Sự tạo hột và phát triển phôi

        • 1.3 Nuôi cấy in vitro phôi hợp tử

        • 1.4 Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự tăng trưởng trái và phát triển phôi

          • 1.4.1 Auxin

          • 1.4.2 Cytokinin

          • 1.4.3 Giberelin

          • 1.4.4 Acid abcisic

          • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

            • 2.1 Vật liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan