truyện đường rừng của lý văn sâm

118 692 4
truyện đường rừng của lý văn sâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUỆ TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 KÒN TRÔ dấn bước đường chinh chiến Nửa gánh giang hồ, nửa ân NGÀN SAU SÔNG DỊCH tê lạnh Tráng sĩ có với BẾN XUÂN? (Xuân Sách) MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề: .8 Những đóng góp luận văn: 16 Phương pháp nghiên cứu: 16 Kết cấu luận văn: 17 CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ MẢNG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA LÝ VĂN SÂM 19 1.1 Khái quát đời nghiệp sáng tác Lý Văn Sâm 19 1.1.1 Cuộc đời Lý Văn Sâm: 19 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Lý Văn Sâm 21 1.2 Vị trí mảng truvện đường rừng nghiệp sáng tác Lý Văn Sâm 25 1.2.1 Về khái niệm “truyện đường rừng” .25 1.2.2 Khái quát mảng truyện đường rừng Lý Văn Sâm 28 CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM 32 2.1 Đôi nét hình tương người thiên nhiên truyện đường rừng giai đoan 1930-1945 32 2.2 Hình tượng người truyện đường rừng Lý Văn Sâm .34 2.2.1 Hình tượng người anh hùng nghĩa hiệp .34 2.2.2 Hình tượng người tình nghĩa .42 2.2.3 Hình tượng người, phạm lỗi lầm, họ có sư dằn vặt, thức tỉnh lương tâm .51 2.3 Hình tượng thiên nhiên truvện đường rừng Lý Văn Sâm 57 2.3.1 Thiên nhiên truyện đường rừng Lý Văn Sâm chân thực đa dạng 59 2.3.2 Mối quan thiên nhiên tâm hồn người truvện Lý Văn Sâm 64 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM 71 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu tình truyện 71 3.1.1 Cốt truvên 71 3.1.2 Kết cấu 74 3.1.3 Tình truyện .76 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 77 3.2.1 Cách miêu tả vẻ nhân vật 78 3.2.2 Cách xây dựng hành trang nhân vật 79 3.2.3 Cách xây dựng tính cách nhân vật .80 3.2.4.Cách xây dưng kết số phận nhân vật .82 3.3 Nghệ thuật sử dụng yếu tố truyền kỳ cách sáng tạo 86 3.4 Sự tham gia yếu tố tự truyện 93 3.5 Nghê thuật sử dụng ngôn ngữ 95 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 104 PHẦN PHỤ LỤC 111 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Nói đến văn học yêu nước công khai Sài Gòn thời kỳ chín năm kháng Pháp không nhắc đến nhà văn Lý Văn Sâm Cùng với Vũ Anh Khanh, ông đánh giá “là hai nhà văn xuất sắc miền Nam” (40,278) giai đoạn Tác giả Kòn Trô, Sương gió biên thùy, Ngoài mưa lạnh gieo vào lòng độc giả đương thời nhiều ấn tượng tốt đẹp, khơi dậy khát vọng hướng họ đến với đường tranh đấu, đường cách mạng Sinh nơi vùng rừng núi Tân Uyên, lớn lên thiên nhiên bạt ngàn, hoang dã phóng khoáng, tâm hồn nuôi dưỡng "hào khí Đồng Nai", nên đời tác phẩm Lý Văn Sâm thấm đẫm tinh thần "tráng sĩ miền Đông" Cuộc đời ông ca dấn thân cho cách mạng với tinh thần "ra khống hẹn ngày về" Tác phẩm ông ngợi ca người sẵn sàng xả thân nghĩa lớn Trong hoàn cảnh "tranh tối tranh sáng" lúc giờ, Lý Văn Sâm sớm có ý thức dân tộc, từ tác phẩm đầu tay ông tiềm ẩn tinh thần tranh đấu Quá trình sáng tác văn học trình ông đến với cách mạng Sáng tác kiểm soát gắt gao kẻ thù, ba lần bị giặc bắt vào tù, có lúc đối mặt với chết, tưởng không gặp lại người thân, bạn bè, người "tráng sĩ miền Đông" không chùn nhụt chí khí Sáng tác ông hừng hực tinh thần tranh đấu, giáng cho kẻ thù đòn đau, khiến cho Sơn Nam, bạn văn chương thời phải kính phục khen ngợi "Thằng cha Sâm gan thật" (43,351) Là nhà văn có nhiều đóng góp có vị trí đặc biệt văn xuôi Nam Bộ đại, nhưng, lâu Lý Văn Sâm chịu nhiều “thiệt thòi” Trên báo Văn nghệ Đồng Nai, số 16-4-1991, nhà văn Hoàng Văn Bổn viết "Đã sống làm việc văn chương thủ đô Hà Nội gần ba chục năm, kháng chiến có, hòa bình có, nhận thấy phong trào văn nghệ miền Nam, văn nghệ sĩ miền Nam hiểu cặn kẽ đến nơi đến chốn Anh Lý Văn Sâm trường hợp đáng tiếc tượng thiệt thòi Trong từ điển văn học, người ta cố tình quên anh Trong sách giáo khoa nhà trường nhiều lần bổ sung, người ta cố tình quên anh Trong tuyển tập Nhà xuất Văn học, Nhà xuất Tác phẩm người ta cố tình quên anh, chẳng biết người ta chịu sửa chữa." (40,379) Năm 1999, Lý Văn Sâm có tên "Nhà văn Việt Nam kỷ XX", công trình Ngô Văn Phú, Phong Vũ Nguyễn Phan Hách biên soạn Năm 2004, Từ điển văn học (bộ ) có mục từ Lý Văn Sâm nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá viết, giới thiệu đời nghiệp sáng tác nhà văn tương đối toàn diện Đặc biệt, có lời đánh giá: "Là nhà văn miền Nam tiêu biểu nửa cuối kỷ XX, Lý Văn Sâm có đóng góp xứng đáng cho vặn học dân tộc "(35,929) Đó trở lại xứng đáng nhà văn Lý Văn Sâm đời sống văn học Việt Nam Không có thế, lâu nay, nhiều lý chủ quan khách quan, nghiên cứu sáng tác ông Ngay mảng truyện đường rừng, mảng sáng tác có nhiều thành tựu ông chưa nghiên cứu sâu Vì lẽ đó, độc giả ngày biết đến tên tuổi Lý Văn Sâm Người đọc ông ít, người hiểu tri âm tác phẩm ông Đó thiệt thòi lớn hai phía: nhà văn bạn đọc Những lý thúc tìm hiểu sáng tác Lý Văn Sâm, đặc biệt mảng truyện đường rừng ông, nhằm mục đích bước đầu nêu đóng góp cua Lý Văn Sâm mảng truyện đường rừng nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, góp phần khẳng định vị trí nhà văn tiến trình văn xuôi Việt Nam đại Là người chọn mảnh đất Biên Hòa, Đồng Nai quê hương thứ hai mình, yêu mến tự hào nhà văn Lý Văn Sâm Mong luận văn góp tiếng nói nhỏ bé vào việc trả cho nhà văn vị trí xứng đáng với ông, nhịp cầu nhỏ đưa nhà văn bạn đọc đến với Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu 2.1 Giới hạn đề tài Sáng tác Lý Văn Sâm phong phú, ông viết nhiều đề tài nhiều thể loại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch, thơ Do thời gian có hạn, luận văn sâu vào tìm hiểu mảng truyện đường rừng, mảng làm nên tên tuổi nhà văn 2.2 Về tư liêu Lý Văn Sâm sáng tác chủ yếu giai đoạn từ năm 1941 đến 1954 Tác phẩm ông đăng rải rác báo Tiểu thuyết thứ Bảy (của Vũ Đình Long), Việt Bút (của Trường Hận), Văn Hóa (của Dương Tử Giang), Lẽ sống (của Ngô Công Minh) in thành sách tập truyện ngắn Kòn Trô (Nxb Tân Việt, 1949), Sương gió biên thùy (Nxb Tân Việt, 1949), Ngoài mưa lạnh (Nxb Sống chung, 1949) truyện dài Mười lăm năm hận sử (Nxb Nam Việt, 1947), Sóng vỗ bờ xa (Nxb Nam Việt, 1949), Nga Thuần (Nxb Nam Việt, 1950) Sau 1975, số tập truyện tái Một thuận lợi lớn cho năm 2002, Nhà xuất Đồng Nai in Lý Văn Sâm toàn tập (gồm tập, dày 1613 trang in, tập hợp toàn sáng tác Lý Văn Sâm tìm thời điểm đó) Do đó, mặt tư liệu, chủ yếu dựa vào sách Lịch sử vấn đề: Nếu tính từ tựa tác phẩm Mười lăm năm hận sử ( Nxb Nam Việt, Sài Gòn, 1947 ) Hoàng Tấn việc tìm hiểu đời văn chương Lý Văn Sâm gần 60 năm Thế số viết ông thật ỏi Ngoài viết Bùi Quang Huy, Nguyễn Văn Sâm Thế Phong, đa số tác giả khác chủ yếu kể kỷ niệm với nhà văn Lý Văn Sâm sáng tác ông Riêng truyện đường rừng, thể tài lâu nhà nghiên cứu tìm hiểu (một mặt xuất Việt Nam chưa lâu, mặt khác tư liệu tản mát, rời rạc), coi Bùi Quang Huy người tìm hiểu có hệ thống công phu mảng truyện Lý Văn Sâm Các nhà phê bình khác trọng tới tác phẩm viết đô thị nhiều mảng truyện đường rừng Tuy nhiên, rải rác có số nhận định đáng lưu ý Cụ thể là: Trong tựa tác phẩm Mười lăm năm hận sử (Nxb Nam Việt, Sài Gòn, 1947), Hoàng Tấn số nét riêng đặc sắc lối "tả cảnh núi rừng", "đề cập đến rừng" Lý Văn Sâm, để từ khẳng định: "Với lối văn riêng biệt, niềm kín bao la ý niệm tranh đấu - tranh đấu thời kỳ lệ thuộc - đài văn học Việt Nam hẳn giành cho ông chỗ ngồi xứng đáng." (40,277) Trong "Lý Văn Sâm” phê bình sớm tác phẩm Lý Văn Sâm, đăng lần đầu Tạp chí Văn hóa Á châu (Sài Gòn), số 17/7 năm 1959; in lại sách Lược sử văn nghệ Việt Nam (1900-1956), nhà phê bình Thế Phong bước đầu có nhìn toàn diện đời nghiệp sáng tác Lý Văn Sâm Điều đáng ghi nhận ông thẳng vào phân tích số văn phẩm ( số truyện ngắn tiêu biểu hai tập truyện Kòn Trô Ngoài mưa lạnh, truyện dài Sau dãy Trường Sơn) để tìm kiếm nét đặc sắc, độc đáo hạn chế tác phẩm nhà văn họ Lý, nhờ viết có nhận xét có sức thuyết phục Chẳng hạn Thế Phong cho truyện Lý Văn Sâm vào lòng người đọc "những truyện ngắn xã hội tâm tình đặc sắc" với lối văn linh hoạt, "trau chuốt, hào hoa phong nhã" "trang nhã buồn nhè nhẹ'" Nhà phê bình khẳng định: "Hầu hết tác phẩm ông (Lý Vãn Sâm) mang đề tài chống Pháp, Nhật cách lôi xấu xa bỉ ổi mặt trái đô thị (bas-fonds) gián tiếp đề cao giải phóng quân." (40,279); đồng thời khách quan sở trường sở đoản nhà văn: " Ở Lý Văn Sâm truyện dài không phân tách tâm lí vững truyền cảm truyện ngắn, có lẽ truyện ngắn sở trường ông." (40,298) Về mảng truyện đường rừng, Thế Phong cho rằng: "Sau Lan Khai, nhà văn thiên truyện đường rừng, Thế Lữ với Vàng máu, thấy có Lý Văn Sâm sâu vào việc khai thác tâm lỵ hình tượng sống người miền rừng Nam bộ." (40,280) Có thể xem nhận xét có tính chất gợi mở cho việc nghiên cứu tác giả Lý Văn Sâm sau Năm 1969, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sâm viết "Lý Văn Sâm người cố thoát khỏi vây hãm thành thị u buồn", in Văn học miền Nam ( Kỷ Nguyên xb, Sài Gòn, 1969), chủ yếu tìm hiểu mặt tư tưởng yêu nước, tranh đấu sáng tác Lý Văn Sâm Tác giả đánh giá cao Lý Văn Sâm, xem ông "nhà văn tiền phong phong trào văn nghệ tranh đấu " "với Lý Văn Sâm văn nghệ hỗ trợ cho kháng chiến tiềm tàng tác phẩm ông trước vãn nghệ sĩ miền Nam hướng ngòi bút đường hướng " (40,309) Một điểm đáng lưu ý Nguyễn Văn Sâm “là người cuộc”, "không phe kháng chiến" (76,383) Điều giúp hiểu nhận xét Sơn Nam Lý Văn Sâm: “Ngay người khác lý tưởng, phải nhìn nhận anh người có chí lớn, có tài” Tuy nhiên, Nguyễn Văn Sâm thiếu thỏa đáng cho loại truyện "dã sử phiêu lưu đường rừng" "không quan trọng đánh dấu ảnh hưởng quê hương lên tác phẩm Lý Văn Sâm thôi" (40,301) Mặt khác, tác giả giọng văn riêng Lý Văn Sâm: "Giọng văn tác giả bi đát, eo sèo, âm điệu nhẹ nhàng thoát, muốn trút lên người đọc tâm tư u uất ( )Tôỉ cho Lý Văn Sâm thành công nhờ biết chọn hình thức diễn đạt nhờ nội dung ray rứt, u buồn, nghẹn ngào, thê lương tác phẩm." (40, 333-334) "Nhìn chung giọng văn họ Lý nhẹ nhàng, bay bướm, trôi chảy, gợi cảm thẳng vào tâm tư người đọc nên ông thành công diễn đạt tác giả yêu chuộng lúc (1949-1950) sau Vũ Anh Khanh " (40,301) Bẵng thời gian dài, hoàn cảnh đặc biệt đất nước, việc tìm hiểu Lý Văn Sâm bị gián đoạn, viết, phê bình đời sáng tác ông Đến năm 1985,1986, không khí đổi đất nước, văn học, rải rác sách báo xuất số nhà văn kể chuyện năm sống vòng kiềm tỏa quyền tay sai thực dân đế quốc, họ may mắn gặp sách Lý Văn Sâm tác phẩm tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, tình cảm họ, khuyến khích họ dấn thân vào nghiệp cứu nước Một số viết tiêu biểu kể "Những sách đọc hồi bé" (in tập Hồi nhỏ nhà văn học văn, Sở Giáo Dục Nghĩa Bình xb, 1986) Hoàng Phủ Ngọc Tường, "Nhà văn Lý Văn Sâm" (báo Văn nghệ Đồng Nai, tháng 6-1986) Hoài Anh, "Số phận kì lạ Ngoài mưa lạnh, tác phẩm nhà văn Lý Văn Sâm " (báo Văn nghệ Đổng Nai, số 67-Tháng 3-1986) Minh Vũ Hoàng Phủ Ngọc Tường bộc bạch: “Những sách đố phù hợp với trình độ tiếp thu lứa tuổi, nói với cách dịu dàng lòng nhân hậu biết yêu thương người, tình yêu lẽ phải, đến tình cảm yêu quí kính trọng Tổ quốc nhân dân mình”(40, 337) Minh Vũ kể: "Bạn bè ngày hòa vào đội ngũ kháng chiến để góp phần hoàn thành khát vọng Độc lập, Tự dân tộc ( ) có mang theo phần ước mơ nhân vật truyện Lý Văn Sâm" (40,344-345) Có lẽ phần thưởng giá trị nhà văn họ Lý Có thể nói ông "đứa tinh thần" hoàn thành sứ mệnh cao văn chương, đời Điều lưu ý người nghiên cứu Lý Văn Sâm việc đánh giá xác định vị trí nhà văn cho đắn Năm 1987, hướng tới kỉ niệm 300 năm Sài Gòn, Trần Bạch Đằng có "Để tiến tới có văn học ngang tầm thành phố trung tâm" báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh (số ngày 20-11-1987) Trong ông nhận xét: Lý Văn Sâm, Trần Hữu Trang, Trang Thế Hy, Viễn Phương, Sơn Nam bút làm nên“chiều dầy” văn học thành phố Cũng năm này, nhà văn Lý Văn Sâm tròn 65 tuổi, báo Văn nghệ Đồng Nai tổ chức tọa đàm thân mật nhà văn số người viết trẻ tỉnh Hoài Kha lược ghi nội dung buổi tọa đàm “Trao đổi với nhà văn Lý Văn Sâm” đăng báo Văn nghệ Đồng Nai, số 82/7-1987 Với lòng kính yêu mong muốn học hỏi nghề, kinh nghiệm viết văn, người viết trẻ đặt câu hỏi trao đổi với nhà văn Lý Văn Sâm xoay xung quanh vấn đề sau: kỷ niệm lý thú đời 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1- A HITCHOCK (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Truyện kinh dị, Nxb Văn học, Hà Nội 2- HOÀI ANH (tuyển dịch) (1998), Toát mồ hôi lạnh (truyện ngắn), Nxb Đồng Nai 3- HOÀI ANH, THANH NGUYÊN, HỒ SĨ HIỆP (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX (1900-1954), Nxb Văn nghệ Tp HCM 4- VŨ TUẤN ANH, BÍCH THU (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 5- LẠI NGUYÊN ÂN (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 6- HOÀNG VĂN BỔN (2000), Lượm hoa rơi (tập ký), Nxb Đồng Nai 7- HOÀNG VĂN BỔN (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi, Nxb Đồng Nai 8- NGUYỄN HUỆ CHI (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, quyển1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9- NGUYỄN HUỆ CHI (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, quyển2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10- NGUYỄN HUỆ CHI (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11- PHẠM CAO CỦNG (1945), Một Tết rùng rợn Kỳ Phát, Khuê Văn xuất 12- PHẠM CAO CỦNG (1942), Đôi hoa tai bà chúa, Ngày Mai xuất 13- NGUYỄN VĂN DÂN (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14- TRẦN TRỌNG ĐĂNG ĐÀN (2000), Văn hóa, văn nghệ , Nam Việt Nam 1954-1975, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội 15- ĐẶNG ANH ĐÀO (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16- TRẦN BẠCH ĐẰNG (1987), "Để tiến tới có văn học ngang tầm Thành phố trung tâm", Văn nghệ Tp HCM (507) 20/11, Tp HCM 17- PHAN CỰ ĐỆ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18- PHAN CỰ ĐỆ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 104 19- TRẦN THANH ĐỊCH (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 20- TRỊNH HOÀI ĐỨC (1998), Gia Định thành thông chí Nxb Giáo dục, Hà Nội 21- HÀ MINH ĐỨC (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22- EDGAR ALLAN POE (2000), Con mèo mun (tập truyện kinh dị), Nxb Văn học, Hà Nội 23- TRƯƠNG VÕ ANH GIANG (1998), Dương Tử Giang - đời nghiệp, Nxb Đồng Nai 24- TRƯƠNG VÕ ANH GIANG (Sưu tầm) (2005), "Tự bạch nhà văn Lý Văn Sâm", Văn nghệ Xuân Ất Dậu 2005, TP HCM 25- DƯƠNG TỬ GIANG (1949), Một vũ trụ sụp đổ (tập truyện ngắn), Nxb Nam Việt, Sài Gòn 26- DƯƠNG TỬ GIANG (1949), Tranh đấu (tiểu thuyết), Nxb Nam Việt, Sài Gòn 27- BẰNG GIANG (1992), Văn học quốc ngữ Nam kì 1865-1930, Nxb Trẻ, Tp HCM 28- ĐOÀN GIỎI (2000), Đất rừng phương Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29- THẨM THỆ HÀ (1949), Người yêu nước (tiểu thuyết), Nxb Tân Việt, Sài Gòn 30- THẨM THỆ HÀ (1946), Vó ngựa cầu thu (tiểu thuyết), Nxb Tân Việt, Sài Gòn 31- LÊ BÁ HÁN, TRẦN ĐÌNH SỬ, NGUYỄN KHẮC PHI (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32- NGUYỄN VĂN HẠNH (1973), "Nghĩ cách dùng từ địa phương số tác phẩm văn nghệ vùng giải phóng miền Nam Việt Nam", Văn học (505) 06/07, Hà Nội 33- NGUYỄN VĂN HẠNH, HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34- ĐỖ ĐỨC HIỂU (chủ biên) (1983, 1984), Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35- ĐỖ ĐỨC HIỂU, NGUYỄN HUỆ CHI, PHÙNG VĂN TỬU, TRẦN HỮU TÁ (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 36- PHẠM ĐÌNH HỔ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu Giảng dạy văn học Tp HCM 37- NGUYỄN THÁI HÒA (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38- TÔ HOÀI (1966), Sổ tay viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 105 39- ĐÀO HÙNG (1998), "Sợ-một nhu cầu tự nhiên người" Văn học nước (4), Hà Nội 40- BÙI QUANG HUY (viết tuyển chọn viết Lý Văn Sâm) (2002), Trang sách hồng mở đời hoa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 41- BÙI QUANG HUY (sưu tầm, thích giới thiệu) (2002), Lý Văn Sâm toàn tập, tập 1, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 42- BÙI QUANG HUY (sưu tầm, thích giới thiệu) (2002), Lý Văn Sâm toàn tập, tập 2, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 43- BÙI QUANG HUY (sưu tầm, thích giới thiệu) (2002), Lý Văn Sâm toàn tập, tập 3, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 44- BÙI QUANG HUY (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (1992), Tuyển tập Lý Văn Sâm, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 45- J BOULBET (1999), Xứ người Mạ - lãnh thể thần linh, Nxb Đồng Nai 46- LAN KHAI (2004), Truyện đường rừng (tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47- NGUYỄN HOÀNH KHUNG (Sưu tầm, biên soạn) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 31, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48- THANH LÃNG (1995), 13 năm tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 49- NGÔ TỰ LẬP, LƯU SƠN MINH (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Đêm bướm ma (tuyển truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 50- BỒ TÙNG LINH (1989), Liêu Trai chí dị, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 51- THẾ LỮ (1987), Truyện chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 52- THẾ LỮ (1983), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 53- THẾ LỮ (2000), Bên đường thiên lôi (tập truyện), Nxb Văn nghệ Tp HCM 54- THẾ LỮ (1989), Gói thuốc (tiểu thuyết), Nxb Tổng hợp An Giang 55- THẾ LỮ (1999), Vàng máu (tập truyện), Nxb Văn nghệ Tp HCM 56- PHƯƠNG LỰU (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57- NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58- NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (chủ biên) (1987), Hợp tuyển văn học Việt Nam (19201945), tập 5- 1, Nxb Văn học, Hà Nội 106 59- NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 60- NGUYỄN ĐĂNG MẠNH, HOÀNG DƯNG, TRẦN HỮU TÁ (Sưu tầm, biên soạn) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 32, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61- NGUYỄN ĐĂNG MẠNH, HOÀNG DUNG, TRẦN HỮU TÁ (Sưu tầm, biên soạn) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 33, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62- M BAKHTIN (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, địch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 63- MILAN KUNDERA (2001), Tiểu luận, Nxb Văn hóa Thông tin - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 64- BÙI XUÂN MỸ, PHẠM MINH THẢO (biên soạn tuyển chọn) (1999), Truyện kinh dị, tập, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 65- SƠN NAM (2001), Từ u Minh đến Cần Thơ (hồi kí), Nxb Trẻ, Tp HCM 66- SƠN NAM (1986), Hương rừng Cà Mau, tập 1, Nxb Trẻ, Tp HCM 67- SƠN NAM (1999), Hương rừng Cà Mau, tập 3, Nxb Trẻ, Tp HCM 68- SƠN NAM (2001), Hương rừng Cà Mau, tập 2, Nxb Trẻ, Tp HCM 69- SƠN NAM (1997), Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM 70- BÙI VĂN NGUYÊN (1993), Việt Nam: thần thoại truyền thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nxb Mũi Cà Mau 71- VƯƠNG TRÍ NHÀN (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72- Nhiều tác giả (1995), Cách mạng - kháng chiến đời sống văn học 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73- Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 74- Nhiều tác giả (1982), Chiến trường sống viết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 75- Nhiều tác giả (2001), Địa chí Đồng Nai, tập 3, Nxb Đồng Nai 76- Nhiều tác giả (1988, 1990), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp HCM 77- Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78- Nhiều tác giả (2002), Nhà văn Việt Nam Đồng Nai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79- Nhiều tác giả (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 80- Nhiều tác giả (1997), Văn học yêu nước tiến cách mạng văn đàn công khai Sài Gòn 1954-1975, Nxb Văn nghệ Tp HCM 81- Nhiều tác giả (1996), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 82- VŨ NGỌC PHAN (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83- VŨ NGỌC PHAN (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84- NGÔ VĂN PHÚ, PHONG VŨ, NGUYỄN PHAN HÁCH (biên soạn) (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 3, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85- HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Tp HCM 86- LỮ PHƯƠNG (1974), "Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó", Văn nghệ (553) 07/06, Hà Nội 87- LỮ PHƯƠNG (1974), "Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển " Văn nghệ (554) 14/06, Hà Nội 88- VŨ QUỲNH - KIỀU PHÚ (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 89- NGUYỄN VĂN SÂM (1969), Văn học miền Nam, Kỷ Nguyên xb., Sài Gòn 90- NGUYỄN VĂN SÂM (1972), Văn chương Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945-1950, Lửa Thiêng xb., Sài Gòn 91- THIẾU SƠN (2000), Nghệ thuật nhân sinh, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 92- TRẦN ĐÌNH SỬ (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93- TRẦN ĐÌNH SỬ (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 94- TRẦN ĐÌNH SỬ, NGUYỄN THANH TÚ (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 95- TRẦN ĐÌNH SỬ (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên xb, Hà Nội 96- TRẦN HỮU TÁ (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phốHCM 97- TRẦN HỮU TÁ (2004), "Đọc Trang Thế Hy", Tuổi trẻ chủ nhật 10/10/04, TP HCM 98- TRẦN HỮU TÁ (2005), "Dương Tử Giang - đời làm báo", Tuổi trẻ chủ nhật 20/3/05, TP HCM 99- HOÀNG TẤN (1947), "Tựa cho tập Mười lăm năm hận sử”, Mười lăm năm hận sử, Nxb Nam Việt, Sài Gòn 108 100- HOÀNG TẤN (1949), Mẹ chết tổ quốc (tiểu thuyết), Nxb Nam Việt, Sài Gòn 101- HOÀNG TẤN (1949), Bên phòng tuyến Pháp, Nxb Nam Việt, Sài Gòn 102- HOÀNG TẤN (2001), Người xưa nhớ, Nxb Đồng Nai 103- TCHYA (2000), Ai hát rừng khuya (tiểu thuyết), Nxb Văn nghệ Tp.HCM 104- HÀ THÁI, NGỌC ANH (sưu tầm, tuyển chọn) (1999), Truyện ngắn kì dị đường rừng, Nxb Thanh Hóa 105- NGUYỄN HOÀI THANH (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) (1999), Khảo sát đặc điểm thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, TP HCM 106- NGUYỄN PHƯƠNG THẢO (1994), Văn hóa dân gian Nam -những phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107- BÙI VIỆT THẮNG (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 108- BÙI VIỆT THẮNG (2000), Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 109- NGUYỄN QUANG THẮNG (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110- NGUYỄN QUANG THẮNG (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 111- NGUYỄN QUANG THẮNG (tuyển chọn) (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 1, Nxb Văn học, Tp HCM 112- HOÀNG TRUNG THÔNG (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113- TRẦN MẠNH TIẾN, NGUYỄN THANH TRƯỜNG (Sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn) (2004), Lan Khai - Truyện đường rừng, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội 114- HUỲNH TỚI (biên soạn chỉnh lí) (1994), Truyện dân gian Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 115- HUỲNH TỚI (chủ biên) (1998), Người Châu Ro Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 116- LÊ NGỌC TRÀ (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 117- LÊ NGỌC TRÀ (chủ biên) (1995), Giáo trình Mỹ học đại cương, Xí nghiệp in Chuyên dùng Thừa Thiên - Huế 118- LÊ THỊ DỤC TÚ (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 119- NGUYỄN TUÂN (1999), Yêu ngôn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nôi 120- NGUYỄN TUÂN (1989), Chùa Đàn, Nxb Văn học - Hội nghiên cứu Giảng dạy văn học Tp HCM 121- PHAN LẠC TUYÊN (2000), Nghiên cứu & điền dã, Nxb Trẻ, Tp HCM 122- PHÙNG VĂN TỬU (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 PHẦN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM 111 112 113 114 115 116 117 HÌNH ẢNH Truyện đường rừng Mười lăm năm hận sử, NXB Nam Việt, 1947 118 [...]... Luận văn tập trung nghiên cứu truyện đường rừng của Lý Văn Sâm nhằm: - Xác định các đặc điểm trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật của truyện đường rừng Lý Văn Sâm - Trên cơ sở đối sánh truyện đường rừng Lý Văn Sâm với các nhà văn đường rừng tiêu biểu khác như Lan Khai, Thế Lữ, Tchya phát hiện những nét riêng độc đáo của Lý Văn Sâm ở thể tài này - Hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị của. .. của luận văn: Ngoài phần dẫn nhập, kết luận và một số phụ lục, luận văn gồm ba chương chính Chương 1: Vị trí mảng truyện đường rừng trong sự nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm Chương này gồm hai phần: 1.1 Khái quát về sự nghiệp sáng tác cua Lý Văn Sâm 1.2 Vị trí của mảng truyện đường rừng trong sự nghiệp sáng tác cua Lý Văn Sâm Chương 2: Con người và thiên nhiên trong truyện đường rừng của Lý Văn Sâm Đây... chương trọng tâm của luận văn, chúng tôi tập trung làm nổi bật những vấn đề chính sau đây: 2.1 Đôi nét về hình tượng con người và thiên nhiên trong các truyện đường rừng giai đoạn 1930-1945 2.2 Hình tượng con người trong truyện đường rừng của Lý Văn Sâm 2.3 Hình tượng thiên nhiên trong truyện đường rừng của Lý Văn Sâm 17 Chương 3: Những đặc điểm nghệ thuật trong truyện đường rừng của Lý Văn Sâm Chương này... này cũng là một đặc điểm của truyện đường rừng, vì người ta thường có tâm lý tìm đến chuyện đường rừng vì yếu tố “lạ” Đúng như Bùi Quang Huy nhận xét: “mất những chuyện kì lạ, mất không gian huyền hoặc và thời gian giàu chất hư ảo truyện đường rừng không còn là đường rừng nữa”.(40,199) 27 1.2.2 Khái quát về mảng truyện đường rừng của Lý Văn Sâm Đây là mảng mà Lý Văn Sâm có nhiều truyện hay và thành công... truvện đường rừng trong sự nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm 1.2.1 Về khái niệm truyện đường rừng Trước tiên, cần phải nói rõ rằng về khái niệm truyện đường rừng , trong văn học Việt Nam nói chung và sáng tác cua Lý Văn Sâm nói riêng, còn nhiều vấn đề về mặt lý luận văn học cần phải mất nhiều công phu khảo cứu Nói như nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy, thì truyện đường rừng là “khoảng trống về lý luận”... sắc của truyện đường rừng Lý Văn Sâm qua nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu, cách chọn tình huống nhân vật; nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách sử dụng yếu tố truyền kỳ và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ mang đậm phong cách Nam bộ 18 CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ MẢNG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA LÝ VĂN SÂM 1.1 Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm 1.1.1 Cuộc đời Lý Văn Sâm: ... biểu của Lý Văn Sâm (từ mảng truyện đường rừng đến truyện xã hội tranh đấu ở đủ các thể loại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch ) ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật, Bùi Quang Huy đã đưa ra một số ý kiến thuyết phục Chẳng hạn như nhận xét về giọng văn của Lý Văn Sâm sau đây: "Giọng văn của Lý Văn Sâm bao giờ cũng là lời tâm tình, thiết tha, nồng nàn về quê hương, đất nước, về lẽ sống còn của. .. đều là những truyện đường rừng Nếu tính từ tác phẩm truyện đường rừng đầu tiên là Kòn Trô đăng trên Tiểu thuyết thứ bảy (Tháng 6/1942) đến truyện vừa Một chuyện oan cừu viết vào năm 1954, Lý Văn Sâm có khoảng thời gian hơn 12 năm viết truyện đường rừng Điểm đặc biệt là ông viết truyện đường rừng vào giai đoạn cuối của thể tài này, khi trên toàn quốc gần như không còn ai viết truyện đường rừng nữa, nhưng... “Nhà văn Lý Văn Sâm tìm được đứa con lưu lạc năm mươi năm” đăng trên báo Sài Gòn giải phóng thứ bảy, nhà văn Lý Lan một lần nữa khẳng định: “một truyện Kòn Trô cũng đủ để ông thành danh suốt đời ” (40, 420) 29 Điều này chứng tỏ Kòn Trô nói riêng, truyện đường rừng của Lý Văn Sâm nói chung đã khẳng định được giá tri của mình qua sự thẩm định của thời gian Nhìn lại toàn bộ những sáng tác của Lý Văn Sâm, ... phẩm của ông, đặc biệt là truyện đường rừng cũng đủ để tên tuổi của ông sống mãi trong nền văn học Việt Nam hiện đại 31 CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM 2.1 Đôi nét về hình tương con người và thiên nhiên trong các truyện đường rừng giai đoan 1930-1945 Hình tượng con người và thiên nhiên trong các truyện đường rừng giai đoạn 19301945 chỉ mới được xây dựng trước Lý ... nghệ thuật truyện đường rừng Lý Văn Sâm - Trên sở đối sánh truyện đường rừng Lý Văn Sâm với nhà văn đường rừng tiêu biểu khác Lan Khai, Thế Lữ, Tchya phát nét riêng độc đáo Lý Văn Sâm thể tài... truyện đường rừng giai đoạn 1930-1945 2.2 Hình tượng người truyện đường rừng Lý Văn Sâm 2.3 Hình tượng thiên nhiên truyện đường rừng Lý Văn Sâm 17 Chương 3: Những đặc điểm nghệ thuật truyện đường. .. 18 CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ MẢNG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA LÝ VĂN SÂM 1.1 Khái quát đời nghiệp sáng tác Lý Văn Sâm 1.1.1 Cuộc đời Lý Văn Sâm: Nhà văn Lý Văn Sâm sinh ngày 17-2-1921

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Giới hạn đề tài và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề:

    • 4. Những đóng góp của luận văn:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Kết cấu của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ MẢNG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA LÝ VĂN SÂM

      • 1.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm

        • 1.1.1 Cuộc đời Lý Văn Sâm:

        • 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm

          • 1.1.2.1. Mảng truyện viết về cuộcc sống đô thị

          • 1.1.2.2. Mảng truvện kháng chiến

          • 1.2. Vị trí của mảng truvện đường rừng trong sự nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm

            • 1.2.1. Về khái niệm “truyện đường rừng”

            • 1.2.2. Khái quát về mảng truyện đường rừng của Lý Văn Sâm

            • CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM

              • 2.1. Đôi nét về hình tương con người và thiên nhiên trong các truyện đường rừng giai đoan 1930-1945

              • 2.2. Hình tượng con người trong truyện đường rừng của Lý Văn Sâm

                • 2.2.1. Hình tượng người anh hùng nghĩa hiệp

                  • 2.2.1.1. Tính cách nghĩa hiệp ở những con người này trước hết thể hiên ở khát vong muôn giúp đời xây dựng một xã hôi tự do công bằng, ở đó con người sống một cuộc đời thanh sạch, giàu nghĩa tình

                  • 2.2.1.2. Những con người tràn đầy tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng xả thân vì việc nghĩa gắn liền với tình yêu Tố Quốc

                  • 2.2.1.3. Vì sao các nhân vật truvện đường rừng của Lý Văn Sâm lại thường mang những nét tính cách anh hùng nghĩa hiệp như vây?

                  • 2.2.2. Hình tượng con người trong tình nghĩa

                    • 2.2.2.1. Những con người đường rừng nhưng không hề man rơ, ngu dốt, khát máu mà lại sống rất có tình nghĩa

                    • 2.2.2.2. Đó là những con người đề cao lòng nhân hơn quyền lợi

                    • 2.2.3. Hình tượng những con người, khi phạm lỗi lầm, ở họ có sư dằn vặt, thức tỉnh lương tâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan