Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
760,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG THỰC, ẢO TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh Tháng / 2001 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 4.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 12 5.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ TRONG TIỂU THUYẾT MINH THANH .14 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT MINH THANH 14 1.2.VỊ TRÍ CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ TRONG TIỂU THUYẾT MINH THANH 22 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA BỒ TÙNG LINH 26 2.1.KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG PHỔ BIẾN TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VĂN HỌC TRUNG QUỐC 26 2.2.QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA BỒ TÙNG LINH 28 2.2.1.VỊ TRÍ CỦA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM 28 2.2.2.MỘT QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT MỚI MẺ VÀ TÁO BẠO 31 CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI THỰC TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ .37 3.1.LIÊU TRAI CHÍ DỊ-MỘT CÁCH TIẾP CẬN HIỆN THỰC CỦA BỒ TÙNG LINH 37 2.2.THẾ GIỚI THỰC TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 39 CHƯƠNG 4: THẾ GIỚI ẢO TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 58 4.1.QUAN NIỆM VỀ CÁI KỲ ẢO 58 4.2.THẾ GIỚI ẢO TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 62 KẾT LUẬN .84 THƯ MỤC THAM KHẢO 87 LỜI CẢM ƠN Chúng xỉn chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ cửa Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học, Tập thể Thầy, Cô khoa Ngữ Văn, tất bạn đồng học, đồng nhiệt tình giúp đỡ hoàn tất luận văn Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc đổi với người Thầy kính yêu tôi, Phó Giáo sư Trần Xuân Đề, người tận tụy, chu đáo, nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn trình nghiên cứu - học tập hoàn thành luận văn Toi xin trân trọng đón nhận khích lệ, động viên người thân yêu gia đình dành cho suốt trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Tháng 9/2001 NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bồ Tùng Linh, bút đoản thiên văn xuôi vĩ đại văn học Trung Hoa nửa cuối kỷ XVII, nửa đầu kỷ XVIII, người khai sinh năm trăm truyện ngắn truyền kỳ xen lẫn chí quái, tập hợp Liêu trai chí dị, người thiết kế thành công giới nghệ thuật kỳ ảo, muôn hình, nghìn vẻ, làm say mê bao hệ độc giả từ bao kỷ Liêu trai chí dị sáng tác Bồ Tùng Linh, sách mà ông dành nhiều thời gian tâm huyết nhất, ông dành gần ba mươi năm đời cho truyện Người đời sau không vô tình trước tất mà nhà văn gửi gắm, dồn nén thể đoản thiên tiểu thuyết độc đáo, có không hai Đã ba kỷ trôi qua, kể từ ngày truyện đặc sắc đời, có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà phê bình nhiều hệ độc giả quan tâm đến tác phẩm mệnh danh "thiên cổ kỳ thư " với nhiều cách thẩm định, đánh giá khác Nhưng tất hướng tới mục đích chung tìm cách "giải mã" tín hiệu nghệ thuật thể dạng kỳ ảo, tìm đường ngắn mê cung giới đầy ma lực để đến với giá trị đích thực Liêu trai chí dị Mặc dù lời tựa viết lấy, Bồ Tùng Linh nhún nhường tâm : “Không có tài Can Bảo (tác giả "Sưu thần ký") thích sưu tầm chuyện thần ma, tâm tình giống người xưa Hàng Châu (Tô Thức bị biếm trích Hàng Châu) thích nghe chuyện quỷ Nghe đến đâu đặt bút ghi chép đến đấy, lâu ngày thành sách”, giá trị sách dừng lại câu chuyện lạ sưu tầm Từ chưa thức in ra, Liêu trai chí dị gây xôn xao dư luận, người khen không kẻ chê nhiều Sách Vương Sĩ Trinh, người ẩn sĩ chốn Sơn Dương ca ngợi : " Diệu ưng yểm tác nhân gian ngữ Ái thính thu phần quỷ xướng thi" Sự đời hẳn chán không buồn nhắc Thơ thẩn nghe ma đọc lời (Tản Đà dịch) Còn nhà Nho theo phái Lý học thống sức xích, lên án, coi Liêu trai chí dị loại sách dâm cuồng quái đản, hồ mị viển vông lại chuyền tay xem vụng Như đủ thấy sức quyến rũ Liêu trai mãnh liệt nhường Lâm Ngữ Đường, "Tuyển tập truyện truyền kỳ Trung Quốc" chọn ba thiên truyện ngắn Bồ Tùng Linh khẳng định "Các tác giả truyện thần quái Trung Quốc kể có hàng trăm người, miêu tả sâu sắc đến chỗ vi diệu, truyện hay, sống động có họ Bồ mà thôi." (12.10) Trong "Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc"nhà văn Lỗ Tấn ca ngợi "Liêu trai chí dị, có sách loại đương thời, không truyện đời xưa nói thần tiên, ma quái, yêu tinh, song mô tả khác, thứ lớp rõ ràng, dùng phương pháp truyền kỳ mà viết theo lối quái, tình tiết biến ảo, bày trước mắt thật Lại có đổi điệu thay dây, thuật hành vi lạ, tả người đặc kỳ thấy, cõi mộng ảo, vào gian tình cờ có thuật chuyện vặt giản dị, sáng, tai mắt đọc giả thấy hay " (75.273) Liêu trai chí dị chọn dịch giới thiệu nước ngoài, "Lịch sử văn minh Trung Quốc", nhà sử học tiếng người Anh Will Durant, nhắc tới truyện lừng danh " Một tiểu thuyết cổ "Thủy hử" tiểu thuyết dài "Hồng lâu mộng" tiểu thuyết hay "Liêu trai chí dị ", văn vừa đẹp, nhã, vừa gọn" (10.148) Ở Việt Nám, tên tuổi tác phẩm Bồ Tùng Linh biết đến từ sớm (trong kho sách Hán Nôm Việt Nam, lưu trữ in mộc số truyện tác phẩm Liêu trai Bồ Tùng Linh ), nhiều có ảnh hưởng đến sáng tác truyện truyền kỳ tác giả Việt Nam Có điều thú vị tiếp xúc, tìm hiểu Liêu trai, người Trung Quốc người nước quan tâm tới yếu tố "lạ" tác phẩm Tuy nhiên, cách hiểu Liêu trai chưa thống nhất, vậy, mà việc tìm hiểu giá trị đích thực Liêu trai để ngỏ Dù số lượng độc giả hâm mộ Liêu trai đông đảo, công trình nghiên cứu Liêu trai lại xuất thưa thớt lẻ tẻ, không tiến hành rầm rộ số tiểu thuyết tiếng khác Tam quốc, Thủy hủy, Tây du ký hay Hồng lâu mộng chưa thức có công trình chuyên nghiên cứu Liêu trai, nhắc đến chuỗi tác phẩm tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh nhiều người yêu thích Dường nhà nghiên cứu đề cập đến tác phẩm Liêu trai dè dặt, phần có lẽ đệ tài phản ánh Liêu trai phong phú nên khó có nhìn thống nhất, nhận định khái quát, phần cọ lẽ không đồng "tầm vóc" gần 500 truyện ngắn truyện gây cản trở việc cảm thụ tác phẩm Một vài năm gần đây, loại truyện kỳ ảo, chí quái chí nhân, truyền kỳ Trung Quốc quan tâm trở lại tái với số lượng lớn Các nhà nghiên cứu đề cập đến Liêu trai tác phẩm tiêu biểu cho thể loại văn học kỳ ảo bước đầu khảo sát tác phẩm theo hướng nghiên cứu mới, tìm cách "giải mã" tín hiệu nghệ thuật "Bách khoa toàn thư" sống Bản thân người viết luận văn độc giả say mê, truyện Liêu trai giảng tác phẩm chương trình Cao đẳng sư phạm nên có băn khoăn cảm thụ tác phẩm : Đâu hay Liêu trai ? Tác phẩm quyến rũ đông đảo hệ độc giả lứa tuổi đâu ? Đâu giá trị đích thực tác phẩm ? Phải hiểu Liêu trai cho ? Thực đề tài hội tốt để người nghiên cứu có điều kiện tìm hiểu sâu giá trị tác phẩm coi tượng văn học độc đáo, giai đoạn văn học tiêu biểu, văn học lớn, giúp cho người nghiên cứu tự tin công việc giảng dạy tác phẩm Liêu trai chí dị LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cũng giống đời Bồ Tùng Linh, số phận tác phẩm Liêu trai ba chìm bảy nổi, người khen, không kẻ chê Ngay tên "Liêu trai" đem lại nhiều cách hiểu khác nhau, cảm thụ tác phẩm có nhiều ý kiến trái ngược Chung quy có số cách hiểu Liêu trai sau : 1)Nho gia "chính thống" cho Liêu trai chủ yếu viết chuyện hồ ly, quỷ quái hoang đường nói nhiều chuyện trai gái nên họ xếp Liêu trai vào loại sách hoang đường đâm loạn, cho tác giả Liêu trai làm bại hoại phong mỹ tục kết tội "răn một, dục mười 2)Những nhà Nho có quan niệm "thoáng" thẩm định văn chương đánh giá Liêu trai tác phẩm viết nên để gửi gắm nỗi niềm u phẫn, để thể cảm xúc, tâm tình 3)Trong "Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc" Lỗ Tấn nhân mạnh mẻ Liêu trai so với tác phẩm thể loại đời Minh "Các sách quái cuối đời Minh, sơ lược, lại điều hoang đường quái đản, không tình người Chỉ Liêu trai chí dị tường tận mà lại bình thường, khiến cho yêu hoa tinh cáo giống người ỉa, hiền hòa, giản dị, dễ thân, quên giống khác, mà tình cờ thấy hồ đồ, ngớ ngẩn biết người" (75.273) 4)Nguyễn Huy Khánh, "Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa" lại đề xuất hướng tiếp cận khác, không hẳn lý, chủ quan phần cực đoan, phiến diện "Liêu trai chẳng có sức mạnh huyền bí cả, mà nói lên vấn đề mà người - dù nam bay nữ - phải nghĩ tới: vấn đề sinh lý" (30.247) 5)Các nhà nghiên cứu Mác-xít, nghiên cứu tác phẩm ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, bắt đầu tiếp cận tác phẩm góc độ tác giả, giới quan phương pháp sáng tác, đề tài, chủ đề bước đầu đạt thành tựu lớn việc lý giải, chiếm lĩnh, giá trị Liêu trai: ♦ Trần Xuân Đề "Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc", nhấn mạnh đến giá trị thực Liêu trai khẳng định "Bồ Tùng Linh sáng tác Liêu trai chí dị để tiêu khiển mua vui vài trống canh mà nhằm ký thác nỗi niềm tâm riêng tư thái độ bất mãn ông thực ( ) công khai tuyên chiến với lưỡi dao oan nghiệt giai cấp thống trị Mãn- Thanh, nên ông đành mượn truyện yêu ma quỷ quái gửi thác lòng ưu phẫn, biểu tâm tình, tư tưởng thân" (16.181) ♦ Lương Duy Thứ, "Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc" ca ngợi Liêu trai chí dị biểu cá tính sáng tạo mẻ, tác giả đề cập đến ba đề tài phổ biến để làm bật lên giá trị thực đồng thời đánh giá cao yếu tô" kỳ ảo sử dụng phương tiện nghệ thuật, đem lại không khí lãng mạn, bay bổng cho tác phẩm Tác giả kết luận : "Liêu trai chí dị đem đến cho người đọc cá tính sáng tạo mẻ, hấp dẫn, người đọc có niềm, vui nhờ hóa thân kỳ diệu chốc lát để thoát khỏi cảnh đời ngang ngược, để thể ước mơ " (68.106) ♦ Nguyễn Huệ Chi, lời giới thiệu công phu cho truyện Liêu trai chí dị nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh năm 1999 - ông dịch - tiếp cận tác phẩm góc độ tác giả, giới quan, đề tài, chủ đề, tư tưởng nghệ thuật có phát thú vị, có giá trị định hướng cho việc chiếm lĩnh tác phẩm ♦ Lê Nguyên cẩn, Ma "Liêu trai chí dị" (được in chung Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac) tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật "ma" 10 nạn tưởng chết, may gặp lúc Cảnh có mặt, chàng tay cứu nàng (lúc lốt chồn) Không cản trở họ đến với nữa, hai hạnh phúc tình yêu mà họ tự lựa chọn Mỹ nhân chồn Liên Hương (Liên Hương) tự tìm đến với Tang Sinh đêm vắng, tự nguyện dâng hiến cho Tang Sinh, vài ba ngày lại tới với Sinh, ma nữ họ Lý (vốn cô gái bị chết yểu) tới, yêu Tang Sinh say đắm Tình yêu Liên Hương Tang Sinh đằm thắm, vị tha, Lý sôi say đắm Tang Sinh yêu hai Vì Lý ma, âm khí nặng, nên gần gũi Tang Sinh chẳng khác giết dần chàng, biết nàng không cầm lòng Liên Hương tìm cách chữa chạy cho Tang Sinh Lý cảm phục, không gần gũi Tang nữa, tình cảm chàng sâu đậm nên không chịu mồ theo gió ưôi nổi, phiêu bạt khắp nơi Đến qua nhà họ Chương, Lý thấy thiếu nữ họ Chương nằm chết giường, nhập vào xác Hồn nhập-vào xác gái nhà giàu họ Chương, Lý không nguôi tưởng nhớ Liên Hương biết tin, giục Tang đến cầu hôn Ngày cưới, Tang Sinh định đem theo Liên Hương Sau Liên Hương chết, hẹn mười năm sau gặp lại Cuối cùng, Liên Hương đầu thai làm người, ba chung sống hạnh phúc Chàng thư sinh họ Mộ (Bạch Thụ Luyện) theo cha buôn Chàng có giọng ngâm thơ tao, tối tối thường hay ngâm thơ Mấy tối liền thấy có người nghe trộm, chàng lấy làm lạ chạy xem, thấy thiếu nữ tuyệt đẹp đứng song cửa Mộ yếu thích cha không cho lấy, cô gái (chính tinh loài cá tầm hoàng) mê mẩn chàng đến mức ốm tương tư Chỉ cần nghe chàng ngâm khúc "Vì chàng tiều tụy, thẹn chàng", mặt nàng tươi tỉnh, ngâm thêm thơ "Từng nếp áo là" ba lần bệnh khỏi hẳn Một bên mến tài, bên cảm sắc, xa rời Nhưng bị cha phản đối nên chưa thể nên duyên cầm sắt, họ hẹn ước lấy câu thơ ngâm lầm dấu hiệu gặp 78 Đến lúc phải theo cha trở nhà, Mộ sinh thương nhớ Thu Luyện mà sinh bệnh Càng ngày bệnh nặng, không thuốc thang chữa khỏi Cha sợ đành đem chàng trở lại đất Sở nơi chàng nàng gặp Thu Luyện tới gặp chàng ngâm thơ, chàng khỏi bệnh Cha chàng chê Bạch Thu Luyện không môn đăng hộ đối nên không ưng Biết Mộ Ông thương gia trọng lợi, Thu Luyện bày cách mua hàng sinh lời, Mộ Ông làm theo, nhiên ý, đồng ý cho làm lễ hợp cẩn Thu Luyện giúp cho cha chồng việc lựa chọn mặt hàng buôn bán Vì Thu Luyện tinh cá nên ngày phải dùng nước hồ Động Đình Mỗi lần cất hàng phía Nam, cha chồng nàng mang vài bình nước cho nàng Một lần Mộ Ông lâu về, nước hồ nhà hết, Thu Luyện trở bệnh, biết chết nên dặn Mộ sinh không chôn, mà vào Mão, Ngọ, Dậu ngâm lần thơ Đỗ Phủ mộng thấy Lý Bạch, thây không bị nát, đến có nước, ôm thi thể vào ngâm bồn nước, nàng sống lại Mộ sinh làm theo, Thu Luyện hồi sinh Những người gái tuyệt sắc, đa tài chấp nhận mang lốt người để hưởng hạnh phúc nơi trần tục họ phải chấp nhận kiếp làm người, với thứ ràng buộc, kể bị đọa đày Họ phải phấn đâu để bảo vệ tình yêu, bảo vệ hạnh phúc (Thập tử nương họ Tần), chí phải đổi mạng sống, chờ đến kiếp khác để tái hợp Mô tả nhân vật mỹ nữ hồ, ma đoa hoa tuyệt sắc, đa hương, nhà văn thể nhìn nhân bản, đồng cảm, trân trọng phụ mĩ Họ không đẹp mà mang đầy đủ phẩm chất đáng quý, dịu dàng, mãnh liệt Vừa đầy nữ tính hạnh phúc ân, vừa chịu đựng, vị tha quan hệ với người yêu (kể với tình địch), liệt, mạnh mẽ gặp nghịch cảnh Tuy nhân vật mỹ nữ hồ, ma có đủ pháp thuật biến hóa Bồ Tùng Linh không lạm dụng xây dựng hình tượng nhân vật Ông họ sống sinh hoạt người bình thường, sống đạo lý làm người, phép thuật dùng vạn bất đắc dĩ, để cứu người hay để trừng phạt kẻ ác Nhìn chung, dù xuất thân thần tiên hay ma quái họ 79 chẳng khác người phụ nữ bình thường, tất bật, lo toan, chịu đựng, sống họ "cho" nhiều "nhận", họ khát khao sống có ý nghĩa luôn hướng tới hoàn thiện Khi tiếp xúc với tác phẩm, độc giả có cảm giác thú vị, ấm áp, đồng cảm rùng sợ hãi Và đấy, có lẽ không độc giả thời nay, giây phút mơ màng đó, ước ao thấy rà trước mắt mỹ nhân đầy sức quyến rũ, ước ao cảnh ảo Liêu trai cảnh thực Có lẽ không nói hệ thống nhân vật mỹ nữ hồ, ma, ly, tinh coi linh hồn tác phẩm, tạo nên không khí tươi mát, quyến rũ, sinh động cho truyện, để lại dư vị ngào lòng độc giả Nếu lược bỏ hình ảnh quen thuộc tác phẩm, chắn Liêu trai trở nên đơn điệu, khô khan, vô cảm Xây dựng thành công hệ thống nhân vật mỹ nữ, coi biểu tượng nhân dục mối quan hệ tài tử - giai nhân, bước đột phá táo bạo Bồ Tùng Linh nội dung phản ánh lẫn hình thức thể Với khả "tung hoành" hình tượng nhân vật mỹ nữ tác phẩm, Bồ Tùng Linh tạo nên cú "đập" làm rung chuyển tường thành bảo vệ nghiêm ngặt ngàn đời lễ giáo, đạo đức phong kiến, để nói to lên khát vọng thầm kín bao đời người vốn bị đè nén, cấm đoán xã hội phong kiến Trong hệ thống nhân vật góp phần tạo nên kỳ ảo, kỳ diệu cho Liêu trai, không nói đến hình ảnh đạo sĩ xuất nhiều tác phẩm Sự có mặt loại nhân vật thường đem lại bất ngờ thú vị cho phát triển tình tiết câu chuyện Sinh thời, Bồ Tùng Linh chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng triết học Tư tưởng ông la khối phức tạp không Ông vừa đệ tử trúng thành Nho gia, lại vừa mang yếu tố phi Nho, vừa mang tư tưởng tích cực nhập thế, lại vừa tin vào thuyết nhân báo ứng thuyết luân hồi nhà Phật, lại vừa 80 hướng tới phép thuật trường sinh đạo giáo Tất mặt mâu thuẫn tồn tư tưởng ông không đối lập hay loại trừ lẫn mà chúng hòa quyện, xoắn xít tác phẩm ông, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, để trở thành tiếng nói nghệ thuật sâu thẳm, thông báo có ý nghĩa kết tinh giá trị thực đời sống Các nhân vật đạo sĩ truyện thường người sống mai danh ẩn tích, ẩn, hiện, hành động thường mang vẻ bỡn cợt, đùa mà thật, thật mà hóa đùa Có nhiều phép thuật có thê dời non láp bể, nháy mắt vạn dặm, biến hóa khôn lường Nơi trú ngụ họ thường cõi xá xăm không xác định, lúc chốn núi non trùng điệp, lại xuất bất ngờ dáng vẻ người hành khất, chân đất, ăn mặc rách rưới cẩu thả, bẩn thỉu hôi hám Thường hay dùng phép thuật để thử thách lòng người Trong tuyến nhân vật họ đối tượng tham vọng nhất, đời họ bóng câu qua cửa sổ Họ tồn bên sống đời thường,, ghét giả dối, ghét công danh tiền bạc, ghét sống bon chen vụ lợi, nhìn xã hội hỗn tạp với mắt điềm tĩnh, trải, thâm trầm, dửng dưng khinh mạn Có nhiều phép thuật không lạm dụng, họ hay xuất người hiền gặp nghịch cảnh với tư cách ông tiên, ông bụt truyện cổ tích, kiểu nhân vật cứu tinh dễ dãi văn học dân gian Hình ảnh người "đạo sĩ" Liêu trai "không thân cho lời mời gọi thoát ly sống trần gian, mà vài tia sáng lạ lóe sảng cõi trần, giúp người đọc nhìn rõ vào đời thực, tăng thêm sức phê phán thực" (35.42) Trong Hoa sen mùa lạnh, có đạo nhân quê quán đâu, quanh năm suốt tháng dù nóng hay lạnh mặc áo mỏng, ngang lưng thắt dây lưng màu vàng, lại biết nhiều trò ảo thuật, thường diễn trò chợ Có bọn vô lại muốn ông truyền phép thuật rình ông tắm lấy trộm quần áo để bắt bí Ông hứa truyền phép bọn chúng sợ bị lừa không chịu trả Đạo nhân không đòi áo quần im lặng, nhiên thắt lưng mà tên vô lại cầm nhiên biến thành rắn to quấn chặt lấy Tên hoảng sợ quỳ sụp xin cứu mạng, đạo nhân lấy lại thắt lưng thắt lưng, có rắn khác ngoằn ngoéo bò 81 vào thành Từ danh tiếng ông lẫy lừng, nhà quyền quý thường mời tới giao lưu Một lần đạo nhân làm tiệc đáp lễ quan đình thủy tạ, đến ngày hẹn, tự nhiên án thư khách mời có sẩn thiệp từ đâu tới Lúc người đến dự đông đủ đình trống rỗng, tưởng bị lừa, chốc thấy đạo nhân vẽ lên vách hai cánh cửa lấy tay gõ, nghe bên có tiếng thưa rút then cửa, người ngó vào thấy có đủ cả, bàn ghế rèm cửa, đồ ăn, thức uống la liệt, gia nhân cửa quan vào bưng đồ ăn đạo sĩ dặn không nói chuyện với người trong, chả chốc bàn chật thức ăn, mùi rượu thơm ngào ngạt tất lấy từ tường Lúc tiết trời mùa đông, vị quan tiếc sen, tất đồng phụ họa Thốt nhiên nghe tên lính lệ chạy vào báo sen phủ kín mặt hồ, người nhìn thật trải rộng khắp mặt hồ màu non xanh biếc, nháy mắt, muôn nghìn đoa sen nở tung lượt Gió đưa hương sen ngào ngạt vùng, người kinh ngạc sai tên nha lại chèo thuyền hái sen Nhìn thấy thuyền bơi thấp thoáng sen, lên bờ thấy tay không, lúc đạo nhân cười cho biết hoa nở ảo mộng Trong đám khách mời có quan án Tế Đông thích thú mời đạo sĩ nhà ngày tiêu khiển Một lần quan đãi khách uống rượu, nhà quan có vò rượu ngon gia truyền quý, nên rót cho người ít, đòi uống thêm, quan tiếc nối dối hết Đạo nhân thấy cười, cầm hồ rượu bỏ vào tay áo, giây lát lấy rót khắp lượt, uống thấy giống hệt rượu quan, rót cho người uống thỏa thích Quan nghi ngờ nhìn vào vò thấy dấu niêm nguyên mà rượu không giọt, vừa thẹn vừa giận, nọc đạo sĩ đánh Lạ thay, quất gậy vào đạo sĩ quan lại thấy đùi đau buốt, thềm, đạo nhân cất tiếng kêu rên công đường quan án máu đầm đìa chảy Quan sợ đuổi đạo nhân 82 Anh chàng họ Vương (Đạo sĩ núi Lao) người mộ đạo muốn cầu tiên học đạo lại ngại khó không chịu rèn luyện nôn nóng muốn học phốp thuật đổ oai với người, bị đạo sĩ cho học đích đáng làm trò cười cho vợ Hàn Sinh anh chàng họ Tứ (Đạo sĩ) bạn rượu nhau, bữa gặp đạo sĩ tới nhà.ăn xin không lấy gạo tiền, đòi vào nhà, thấy đạo sĩ rách rưới bẩn thỉu nên Hàn Từ khinh thường không chịu giữ lễ Lại thấy đạo sĩ tới làm khách nên không thích, bữa nói khích đạo sĩ thích làm khách, không chịu làm chủ Đạo sĩ mời tới chơi Hai người không tin đi, không ngờ nhà đạo sĩ vừa đẹp vừa rộng không thiếu thứ gì, sau tiệc rượu lại có hai mỹ nhân đến phục dịch, ôm ấp đấm bóp cho đạo sĩ Cả Từ Hàn sinh muốn giành lấy người đẹp nên kiếm cớ đuổi đạo sĩ Trời sáng, Hàn sinh tỉnh rượu mộng, thây ôm lòng cục đá lạnh ngắt mỹ nhân, phía cửa cầu tiêu, chàng họ Từ ngủ say, đầu gối lên phiến đá lòng người đẹp, đưa mắt nhìn xung quanh không thấy nhà cửa đâu, toàn cỏ rậm hai gian nhà rách Rõ ràng, ngòi bút kỳ tài, biến hóa khôn lường Bồ Tùng Linh, yếu tố kỳ ảo trở thành lý nghệ thuật, chi phối tác giả việc tổ chức, xây dựng giới nghệ thuât Tất hòa quyện vào theo hệ thống chỉnh thể sinh động, hấp dẫn Nó không lam cho tác phẩm tính chân thực, mà ngược lại, thực sống, áo khoác kỳ ảo chạm khắc rõ nét hơn, tự nhiên hơn, đem lại cho Liêu trai mặt mới, vừa mang ý nghĩa ưuyền thống, vừa mang ý nghĩa cách tân, tạo sức truyền cảm muôn đời 83 KẾT LUẬN Liêu trai chí dị tác phẩm văn học tiếng văn học đầu đời Thanh, nằm thành tựu chung tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, vừa mang yếu tố truyền thống, vừa cách tân táo bạo, tân kỳ nhà văn Bồ Tùng Linh Trong vô số nhánh nhỏ "con đường nhỏ", Bồ Tùng Linh chọn lối riêng ông thành công Liêu trai mạnh riêng mà người anh em thời với Nó không ồn ào, sôi động, không hoành tráng, kỳ vĩ, chứa đựng sức mạnh tiềm tàng, mang lại hiệu bất ngờ Cái hay, thâm thúy Liêu trai nằm phần chìm tác phẩm, dư vị ngào để lại lòng độc giả, khiêm nhường, kín đáo bền vững Liêu trai kết đời người lăn lộn, bươn chải, đắng cay, cần mẫn, chắt chiu văn sĩ họ Bồ Như kiến tha mồi, vốn quý văn học truyền thống ông nhặt nhạnh, tích lũy, sở quan sát, chiêm nghiệm đời người, với trí tuệ sắc sảo trái tim nồng hậu Bồ Tùng Linh đến với nghiệp văn chương điều tất nhiên, kết cục tất yếu người day dứt, dằn vặt nỗi đau đời nỗi đau nhân Ông "dâng hiến" cho văn chương tài năng, tâm hồn, thông minh lòng trắc ẩn, cảm xúc chiêm nghiệm vượt lên thời gian - lịch sử Xuất phát từ nhận thức văn học tiếng nói từ trái tim người nghệ sĩ, phương tiện bộc lộ tư tưởng, tình cảm người, nhà văn sáng tác nhằm trao lại, chia sẻ với người đọc suy nghĩ, nghiền ngẫm, điều để lại cho ấn tượng phai mờ, khơi dậy người đọc vui buồn, yêu ghét, hy vọng, lo âu mà trải qua Chúng bước đầu thử tìm hiểu cách tân mẻ quan niệm sáng tác nhà văn Bồ Tùng Linh Liêu trai sáng tác hoàn toàn Bồ Tùng Linh, mà cộng tác nhà văn văn học truyền thống Ghi chép, sử dụng cốt truyện dân gian truyền thống, tiếp thu truyền thông chí quái truyền 84 kỳ, nâng lên trở thành tác phẩm văn chương bác học với giá trị riêng, mang đậm dấu vết phong cách cá nhân, việc làm ngẫu hứng, dễ dãi Nó tiếng nói nghệ thuật riêng nhà văn, thể quan niệm nhà văn giới người Quan niệm nghệ thuật tiến chi phối mạnh ngòi bút Bồ tiên sinh, thúc đẩy ông sử dụng yếu tố kỳ ảo làm phương thức phản ánh tác phẩm mình, đem lại cho Liêu trai tiếng nói riêng, "lạ" không xa cách Hai giới thực, ảo Liêu trai hoa trộn cách tự nhiên thể vốn thế, để chạm khắc thêm "hiện có" "nên có" Sự xuất yếu tố kỳ ảo không làm cho giới thực bị ảo hoa, mà ngược lại, lại tô đậm thêm thực tế vốn có, tạo cho thực vẻ đẹp mới, ngỡ ngàng hấp dẫn Chính hoa quyện hai yếu tố thực, ảo Liêu trai tạo nên màu sắc khác lạ cho tác phẩm, để tạo cốt truyện hấp dẫn đầy chất vị tha thấm đượm tinh thần nhân Trong Liêu trai, hư xen lẫn thực, ảo hòa quyện với chân, âu "nhập nhằng" sống Hai giới thực - ảo Liêu trai không tách bạch mà đan xen, hòa trộn hai trục thực - ảo Thế giới thực nền, khung thành trống để văn sĩ họ Bồ tung vào trái bóng ngũ sắc, tạo nên nét "nhòe" duyên dáng cho tác phẩm Hư mà thực, thực mà hư, "thần" Liêu trai Quan niệm nghệ thuật mẻ tạo nên mặt chi phối phương thức, phương tiện nghệ thuật để chuyển tải nội dung Liêu trai tạo nên giá trị tác phẩm Việc sử dụng kỳ ảo phương tiện nghệ thuật để phản ánh sống bộc lộ, giãi bày đưa Bồ Tùng Linh đứng vào hàng ngũ tác giả trứ danh giới dòng văn học kỳ ảo Nó chạy tiếp sức đầy thú vị từ văn học dân gian truyền thống sang văn chươngvbác học Với Liêu trai chí dị, tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh giành thắng lợi vẻ vang chặng đua nước rút cuối cùng: Liêu trai chí dị góp phần bổ sung cho thể loại tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hoàn thiện nội dung nghệ 85 thuật, để vững vàng bước sang kỷ nguyên văn học Trung Quốc : Văn học cận đại 86 THƯ MỤC THAM KHẢO - (1999), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia, 1- LẠI NGUYÊN ÂN Hà Nội 2- M BAKHHN - (1992), Lý luận thi pháp tiếu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du xuất 3- TRẦN LÊ BẢO - (1991), Cái kỳ tể chức nghệ thuật "Tam Quốc chí diễn nghĩa " La Quán Trung, Tạp chí Văn học số - (1998), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo 4- LÊ NGUYÊN CẨN dục, Hà Nội -(1994), Một vài số hý ảo "Tây Du Ký " - LÊ NGUYÊN CAN Ngô Thừa An, Tạp chí Văn học số 6-NGUYỄN HUỆ CHI - (1999), Liêu trai chí dị, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 7-NGUYỄN VĂN DÂN - (1999), Nghiên cứu Văn học, Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 8-KIM DAO - KIM VY - (1998), Kho tàng truyện thần quái Trung Quốc (toàn tập), NXB Văn hóa, Hà Nội 9-NGUYỄN ĐĂNG DUY - (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 10-WILL DƯRANT - (2000), Câu chuyện triết học, NXB Đà Nấng 11-WILL DƯRANT - (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm 12-ĐẶNG ANH ĐÀO - (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học số 87 13-LÂM NGỮ ĐƯỜNG - (1999), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 14-LÂM NGỮ ĐƯỜNG - (1996), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà nội 15-TRAN XUÂN ĐỀ - (1962-1964), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 16-TRẦN XUÂN ĐỀ - (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB TP Hồ Chí Minh - (1995), Có quan niệm người cá nhân 17-HUYỀN GIANG phương Đông không ? Tạp chí Văn học số 18-M.GORKI - (1972), Bàn Văn học (Tập 2), NXB Văn học, Hà Nội 19-TRƯƠNG VĂN GIỚI - LÊ KHẮC KIÊU LỤC - (1999), Tự điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 20-HOÀNG NGỌC HẾN - (1997), Tập giảng nghiên cứu Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21-LÊ TỪ HIỂN - (1993), Nhân vật mỹ nữ - Điểm quy chiếu hệ thống nhân vật “Liêu trai chí dị” Tạp chí Văn học số 22-LÊ TỪ HIỂN - (1990 -1991), Một vài đặc điểm thi pháp "Liêu trai chí dịLuận văn Cao học, khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23-BÙI CÔNG HỪNG - (1982), vấn đề phong cách sáng tác Văn học, Tạp chí Văn học số 24-NGƯYỄN VĂN HẠNH - (1992), Cái cá biệt khái quát sáng tác văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 25-NGUYỄN VĂN HẠNH-HUỲNH NHƯ PHƯƠNG -(1995), Lý luận Văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 26-LÊ BÁ HÁN - TRẦN ĐÌNH SỬ - NGUYỄN KHẮC PHI - (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27-ĐINH GIA KHÁNH - (1971), Thử đặt lại số vấn đề việc nghiên cứu tác giả - tác phẩm xưa, Tạp chí Văn học số 28-JOEN-HYAE -KYEONG - (1995), So sánh trào lưu tiểu thuyết Hàn Quốc Trung Quốc, Tạp chí Văn học số 10 29-KAWAMOTO KƯRIVÉ - (2000), Những vấn đề khác liên quan đến "Truyền kỳ mạn lục " Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 30-NGUYỄN HUY KHÁNH - (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, NXB Văn hóa, Hà Nội 31- NGUYỄN THỊ DƯ KHÁNH -(1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB, Giáo dục , Hà Nội 32-BỒ TÙNG LINH-(1989), Liêu trai chí dị Nguyễn Huệ Chi tuyển chọn hiệu đính, NXB Văn học Hà Nội 33- BỒ TÙNG LINH-(1996), Liêu trai chí dị, Nguyễn Chí Viễn Trần Văn Từ dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34- BỒ TÙNG LINH-(1998), Liêu trai chí dị (Tuyển tập), Tản Đà - Đào Trinh Nhất - Nguyễn Văn Huyền dịch, NXB Văn học, Hà Nội 35-BỒ TÙNG LINH- (1999), Liêu trai chí dị (Tập 1), NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 36-NGÔ TỰ LẬP-(1999), Truyện kỳ ảo giới, NXB Văn học, Hà Nội 37-NGÔ HIỂU LINH-(1960), Những kinh nghiệm công tác nghiên cứu Văn học co điển Trung Quốc lỡ năm nay, Tạp chí Văn học 38-PHƯƠNG LỰU-(1971), Vài nét lý luận Văn học, Mỹ học cổ điển Trung Quốc, Tạp chí Văn học số 89 39-PHƯƠNG LỰU-(1989), Tinh hoa lý luận Văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 40-PHƯƠNG LỰU-(1995), Đôi điểm khác biệt lý luận Đông Tây, Tạp chí Văn học số 11 41-PHƯƠNG LỰU-(1996), Văn hóa văn học Trung Quốc số Hen hệ Việt Nam, NXB Hà NỘI 42-PHƯƠNG LỰU-(1996), Bước đầu tìm hiểu chủ nghĩa lãng mạn phương Đông, Tạp chí Văn học số 12 43-THEODORE M LUDW - (2000), Những đường tâm linh phương Đông, Phần II: Các tôn giáo Trung Hoa Nhật Bản, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 44- I.X.LKEVICH-(2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 45-ĐẶNG THAI MAI-(1994), Xã hội sử Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46-HÀ THÚC MINH-(2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, NXB TP Ho Chí Minh 47-TRẦN THANH MẠI - (1961), Những câu chuyện thẩn linh ma quái, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 48-LƯƠNG MINH - NGUYỄN GIA PHÚ – ĐINH NGỌC BẢO - DƯƠNG DUY BẰNG - (1999), Lịch sử Văn hóa giới cổ Trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 49-NGUYÊN ĐỨC NAM - (1975), Một khuynh hướng tiểu thuyết thực tiến ngày Châu Mỹ Latinh - Chủ nghĩa thực huyền ảo, Tạp chí Văn học số 50-VƯƠNG TRÍ NHÀN - (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 51-PHÙNG QUÝ NHÂM - (1991), Thẩm định Văn học, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 90 52-NHIỀU TÁC GIẢ - (1995), Truyện kể Hồ ly tình, NXB Văn học, Hà Nội 53-NHIỀU TÁC GIẢ-(1995), Lịch sử Văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 54- NHIỀU TÁC GIẢ-(1988), Văn học Trung Quốc (Tập 1&2X NXB Giáo dục, Hà Nội 55- NHIỀU TÁC GIẢ- (1998 - 2000), Một số vấn đề lý luận Văn học, Lưu hành nội 56- NHIỀU TÁC GIẢ- (1983 - 1984), Từ điển Văn học (Tập Ì & 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 57- NGUYÊN KHÁC PHI - (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục, Hà Nội 58-ĐẶNG ĐỨC SIÊU-(1998), Ngữ liệu Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 59-TRẦN ĐÌNH SỬ- (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo,Vụ Giáo viên 60-TRẦNĐÌNH SỬ- (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 61-TRẦN ĐÌNH SỬ- (1996), Lý luận phê bình Văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nôi 62-TRẦN ĐÌNH SỬ- (1996), Tính mơ hồ, đa nghĩa Văn học, Tạp chí Văn học số 63-TRẦN ĐÌNH SỬ- PHƯƠNG LỰU - NGUYỄN XUÂN NAM - (1987), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 64-LÊ HỒNG SÂM - (1993), Sự uyên bác ma thuật giao cảm, Tạp chí Văn học số 91 65-ĐÀO THẢN- (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi, Tạp chí Văn học số 66-HOÀNG TRINH- (1974), Tình cảm sáng tác văn học, Tạp chí Văn học số 67-KHẤU CHẤN THANH- (1994), Lý luận Văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 68-LƯƠNG DUY THỨ- (1990), Để hiểu Tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 69-LƯƠNG DUY THỨ - (1995), Bài giảng Văn học Trung Quốc, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 70-LƯƠNG DUY THỨ - PHAN THƯ HIÊN - PHAN NHẬT CHIÊU - (1996), Đại cương Văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 71-LƯƠNG DUY THỨ- ĐẶNG ĐỨC SIÊU - NGUYỄN KHẤC PHI - (1994), Truyện chí quái chí nhân chí dị Trung Hoa, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 72-TRẦN THỊ BĂNG THANH - (1999), Thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm "Truyện kỳ tân phả " Tạp chí Văn học số 73-LÊ HUY TIÊU- (1980), Điển hình gian trá tàn ác giai cấp thống trị Trung Quác, Tạp chí Văn học số 74-LÊ HUY TIÊU- (1996), Thử so sánh thi pháp "Tam Quốc Diễn Nghĩa " "Thủy Hử" truyện, Tạp chí Văn học số 75-LỖ TẤN- (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, NXB Văn hóa 76-ĐINH PHAN CẨM VÂN - (2000), Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học số l0 92 [...]... táo bạo 12 Chương 3 : Thế giới thực trong "Liêu trai chí dị " 3.1 .Liêu trai chí dị - một cách tiếp cận hiện thực của Bồ Tùng Linh 3.2.Thế giới thực trong Liêu trai chí dị Chương 4 : Thế giới ảo trong "Liêu trai chí dị" 4.1.Quan niệm về cái kỳ ảo 4.2.Thế giới ảo trong Liêu trai chí dị 13 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ TRONG TIỂU THUYẾT MINH THANH 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN... học với những thành tựu đặc sắc không ngờ 21 1.2.VỊ TRÍ CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ TRONG TIỂU THUYẾT MINH THANH Thời Minh Thanh, bên cạnh rất nhiều những bộ tiểu thuyết đồ sộ cả về dung lượng lẫn quy mô phản ánh, thì còn có cả một số truyện ngắn được gọi là đoản thiên tiểu thuyết, trong số đó thì Liêu trai chí dị là nổi tiếng hơn cả Liêu trai chí dị xuất hiện vào khoảng thời gian đầu đời Thanh Trước nó, bộ... đã khiến Liêu trai chí dị trở nên hấp dẫn đối với mọi đối tượng, mọi lứa tuổi ? Điều gì khiến Liêu trai chí dị mặc dù đứng bên cánh một loạt những bộ tiểu thuyết cổ điển nổi tiếpg cùng thời nhưng không hề bị lu mờ mà vẫn tỏa ra một thứ ánh sáng kỳ diệu riêng ? Sự tồn tại bền bỉ cùng với thời gian và lượng khán giả hâm mộ đông ảo đã khẳng định sức hấp dẫn đặc biệt của bộ truyện Liêu trai chí dị còn là... thời Minh cũng là một bộ truyện ngắn ghi chép những chuyện lạ, nhưng giá trị kém xa Liêu trai chí dị Troưg danh mục những bộ tiểu thuyết nổi tiếng của thời Minh Thanh, thì Liêu trai chí dị đã giữ một vị trí xứng đáng, nó đã góp một tiếng nói lạ, độc đáo cho thành tựu rực rỡ của tiểu thuyết Minh Thanh Liêu trai chí dị không có cái hoành tráng của Tam quốc, cái gay cấn quyết liệt của Thủy hử, cái dàn... người đọc Will Durant trong cuốn Lịch sử văn minh Trung Quốc đã ghi nhận "một trong những bộ tiểu thuyết hay nhất là Liêu trai chí dị, văn vừa đẹp, nhã, vừa gọn " Liêu trai chí dị là đứa con tinh thần mà Bồ Tùng Linh đã thai nghén lâu nhất, nó là kết quả của hàng chục năm ròng bền bỉ, kiên nhẫn ghi chép, sưu tầm, suy ngẫm và chiêm nghiệm trong day dứt vật vã của một nhà nho bất đắc chí với thời cuộc Ông... của Liêu trai chí dị trong tiể thuyết Minh Thanh Chương 2 : Quan niệm nghệ thuật của Bồ Tùng Linh 2.1.Kế thừa truyền thống là một hiện tượng phổ biến trong lịch sử phát triển văn hoá Trung Quốc 2.2.Quan niệm nghệ thuật của Bồ Tùng Linh 2.2.1.Vị trí của quan niệm nghệ thuật trong quá trình nghiên cứu tác phẩm 2.2.2.Một quan niệm mới mẻ và táo bạo 12 Chương 3 : Thế giới thực trong "Liêu trai chí dị "... sâu sắc Thành công của Liêu trai là sự mở đường cho một thể loại truyện ngắn trong tương lai, góp phần tạo nên cái dáng vẻ đa dạng cho diện mạo của tiểu thuyết Minh Thanh Bất chấp tất cả những lời khen, tiếng chê, Liêu trai chí dị vẫn hiển nhiên tồn tại với những giá trị đích thực không gì có thể phủ nhận Kể từ khi ra đời cho đến nay, trải qua bao nhiêu thế kỷ, Liêu trai chí dị vẫn tồn tại cùng với.. .trong tác phẩm Liêu trai và coi đó là nét độc đáo của thế giới nghệ thuật kỳ ảo Bồ Tùng Linh ♦ Lê Từ Hiển, trong luận án thạc sĩ năm 1991, với đề tài "Một vài đặc điểm thi pháp Liêu trai chí dị" đã đề xuất hướng tiếp cận mới dưới ánh sáng của thi pháp học hiện đại Nhìn chung, các tác giả đều có những hướng khai thác đúng đắn để tìm đến những giá trị đích thực của Liêu trai Tuy nhiên,... cái thực và cái ảo, đem lại tiếng nói đa nghĩa, nhiều tầng cho tác phẩm Người viết hy vọng hướng tiếp cận này sẽ nhận được sự hưởng ứng của những người yêu thích Liêu trai và đang lưỡng lự trước vô số nẻo vào của cái mê cung kỳ ảo đầy hấp dẫn của văn sĩ họ Bồ 5.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn gồm bốn chương chính : Chương 1: Vị trí của "Liêu trai chí dị" trong tiểu thuyết... vi lạ, tả người đặc kỳ hiếm thấy, ra cõi mộng ảo, vào chỉ thế gian, tình cờ có thuật chuyện vặt thì cũng giản dị trong sáng cho nên tai mắt độc giả mới thấy mới và hay " (75.279) Từ xưa, người Trung Quốc đã say mê đọc Liêu trai dù nó được viết bằng cổ văn và trong tiếng Hoa thì "kể Liêu trai" có nghĩa là "kể chuyện ma quỷ, chuyện hồ ly" Thuật ngữ "LIÊU TRAI" đã trở thành định ngữ để chỉ cái không khí ... "Liêu trai chí dị " 3.1 .Liêu trai chí dị - cách tiếp cận thực Bồ Tùng Linh 3.2.Thế giới thực Liêu trai chí dị Chương : Thế giới ảo "Liêu trai chí dị" 4.1.Quan niệm kỳ ảo 4.2.Thế giới ảo Liêu trai. .. THỰC TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ .37 3.1.LIÊU TRAI CHÍ DỊ-MỘT CÁCH TIẾP CẬN HIỆN THỰC CỦA BỒ TÙNG LINH 37 2.2.THẾ GIỚI THỰC TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 39 CHƯƠNG 4: THẾ GIỚI ẢO TRONG. .. 4: THẾ GIỚI ẢO TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 58 4.1.QUAN NIỆM VỀ CÁI KỲ ẢO 58 4.2.THẾ GIỚI ẢO TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 62 KẾT LUẬN .84 THƯ MỤC THAM KHẢO 87 LỜI