1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại nhạc viện thành phố hồ chí minh

103 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 660,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Dương Liễu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Dương Liễu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục với đề tài “Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh” đến hoàn thành nhờ động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy, Cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Người nghiên cứu xin bày tỏ lòng trân trọng biết ơn đến: TS Ngô Đình Qua Các thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Phòng Sau đại học Khoa Tậm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh Đã tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài nghiên cứu khoa học Người nghiên cứu mong muốn học hỏi thêm từ ý kiến nhận xét, đánh giá, đóng góp bổ sung để luận văn ngày hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Vũ Dương Liễu MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục tự viết tắt Danh mục bảng biểu, hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Hệ thống khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quá trình giáo dục 10 1.2.3 Quản lý giáo dục - đào tạo 10 1.2.4 Quản lý trường học 11 1.2.5 Đội ngũ 12 1.2.6 Nhà giáo 12 1.2.7 Giảng viên 12 1.2.8 Đội ngũ giảng viên 12 1.2.9 Cán quản lý giáo dục 13 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giảng viên 14 1.3.1 Các nguyên tắc quản lý 14 1.3.2 Chức quản lý 15 1.3.3 Nhiệm vụ quyền nhà giáo 18 1.3.4 Nhiệm vụ yêu cầu giảng viên 19 1.3.5 Các nội dung quản lý đội ngũ giảng viên 21 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Vài nét hình thành phát triển Nhạc viện TP HCM 35 2.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Nhạc viện TP HCM 36 2.2.1 Mục tiêu 36 2.2.2 Chức 37 2.2.3 Nhiệm vụ 37 2.3 Cơ cấu tổ chức Nhạc viện TP HCM 38 2.4 Số lượng học sinh, sinh viên, học viên bậc học, ngành học loại hình đào tạo năm học 2010 – 2011 39 2.4.1 Bậc học 39 2.4.2 Ngành học bậc trung học, cao đẳng đại học 39 2.4.3 Giải thưởng 40 2.5 Đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM 40 2.5.1 Đặc điểm đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM 41 2.5.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM 45 2.5.3 Nhiệm vụ đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM 46 2.5.4 Quy trình bước tuyển dụng Nhạc viện TP HCM 47 2.6 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM 48 2.6.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch 49 2.6.2 Thực trạng công tác tổ chức 55 2.6.3 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch quản lí đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP.HCM 61 2.6.4 Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá 64 2.7 Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần phát triển đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM 66 2.7.1 Những sở xác lập giải pháp 66 2.7.2 Các giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCN : Ban chủ nhiệm GS : Giáo sư GV : Giảng viên HSSV : Học sinh, sinh viên NGND : Nhà giáo nhân dân NGƯT : Nhà giáo ưu tú NH : Năm học NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư THPT : Trung học phổ thông ThS : Thạc sĩ TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giảng viên Nhạc viện TP HCM xếp theo trình độ, học vị, học hành 41 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên hữu xếp theo trình độ độ tuổi 43 Bảng 2.3: Kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến mức độ hợp lí số lượng giảng viên Nhạc viện 44 Bảng 2.4: Mức độ phù hợp chất lượng giảng viên Nhạc viện với yêu cầu, nhiệm vụ giao 45 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng công tác lập kế hoạch tuyển dụng giảng viên phiếu trưng cầu ý kiến 48 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ hiệu quy trình bảy bước tuyển dụng giảng viên Nhạc viện TP HCM 51 Bảng 2.7 Kết khảo sát công tác lên kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng giảng viên Nhạc viện TP.HCM 52 Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng công tác lập kế hoạch tuyển dụng giảng viên phiếu trưng cầu ý kiến 54 Bảng 2.9 Kết khảo sát thực trạng công tác tổ chức tuyển dụng giảng viên phiếu trưng cầu ý kiến 55 Bảng 2.10 Kết khảo sát thực trạng công tác tổ chức tuyển dụng giảng viên GV theo quy trình tuyển dụng Nhạc viện 58 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng công tác tổ chức đào tạo giảng viên 59 Bảng 2.12 Kết khảo sát thực trạng công tác tổ chức sử dụng giảng viên 60 Bảng 2.13 Kết khảo sát thực trạng công tác đạo tuyển dụng giảng viên phiếu trưng cầu ý kiến 61 Bảng 2.14 Kết khảo sát thực trạng công tác đạo đào tạo – sử dụng giảng viên 63 Bảng 2.15 Kết khảo sát thực trạng công tác kiểm tra – đánh giá trình tuyển dụng giảng viên 64 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Nhạc viện TP HCM……………38 79 Thứ tư thiếu công cụ kiểm tra – đánh giá phù hợp chưa quan tâm mức cán quản lý, vậy, đội ngũ cán tham gia kiểm tra - đánh giá đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nên thực trạng công tác kiểm tra đánh giá chưa tốt, qua thể chức đạo cán quản lý chưa đạt hiệu cao Kiến nghị - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tăng cường đầu tư tài kịp thời cho Nhạc viện để có đủ nguồn tài cần thiết cho hoạt động đào tạo; cần tạo chế quản lý linh hoạt hơn, bớt hình thức, giấy tờ, xin – cho - Ban Giám đốc Nhạc viện TP HCM Bộ liên quan cần tạo điều kiện nhiều để giảng viên, nghệ sĩ biểu diễn, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu, nhà phê bình âm nhạc theo học bậc sau đại học, trình độ thạc sĩ tiến sĩ Nhạc viện; nhanh chóng tổ chức đào tạo bậc tiến sĩ cho tất chuyên ngành âm nhạc mà người học có nhu cầu - Nhạc viện cần kết hợp chặt chẽ với Bộ liên quan để xây dựng sách ưu đãi nhân tài phù hợp, nhằm thu hút tài âm nhạc nước Nhạc viện TP HCM tham gia giảng dạy, biểu diễn, trao đổi kinh nghiệm, học thuật - Nhạc viện cần cử cán trẻ, số cán chủ chốt làm công tác quản lý đội ngũ giảng viên học tập nước để nâng cao trình độ, lực quản lý nhằm giúp điều hành Nhạc viện tốt hơn, theo chiến lược phát triển, mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường 80 - Nhạc viện cần thực việc thay đổi tư đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục Nhạc viện TP HCM cho phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - trị - văn hóa - xã hội – khoa học, kỹ thuật Việt Nam giới, không nên giữ tu thời bao cấp, thụ động làm theo tiêu, nhiệm vụ từ cấp đưa xuống mà phải động, sáng tạo với điều kiện, hoàn cảnh cho phép để phát triển đội ngũ quản lý giáo dục âm nhạc Nhạc viện, hoàn thành nhiệm vụ quản lý đội ngũ giảng viên nhiệm vụ khác cách hiệu quả, chuyên nghiệp - Khi âm nhạc hàn lâm âm nhạc cổ truyền chưa giới trẻ (người học âm nhạc tiềm năng) quan tâm nhiều; âm nhạc hàn lâm âm nhạc cổ truyền cần công chúng thưởng thức có trình độ, cần tạo hình thức để đưa âm nhạc cổ truyền đến gần với giới trẻ hơn, thể âm nhạc hàn lâm hình thức gần gũi diễn trích đoạn opera nhiều người biết đến như: The Phantom of the Opera (Bóng ma nhà hát Lớn) Andrew Lloyd Webber, Carmen Georges Bizet, …; hay kết hợp với công ty tổ chức biểu diễn, phương tiện truyền thông, đơn vị, trường học tổ chức biểu biểu diễn, học tập, …; tổ chức chương trình, khóa học, … tìm hiểu âm nhạc hàn lâm âm nhạc cổ truyền theo chuyên đề như: chuyên đề điệu lý, thể âm nhạc đại nhạc cụ cổ truyền, … nhà hát Nhạc Vũ Kịch TP HCM thực biểu diễn định kỳ TP HCM lưu diễn nhiều địa phương khác Qua đó, tạo lượng công chúng đa dạng yêu thích âm nhạc hàn lâm cổ truyền, tạo nguồn HSSV tiềm năng, tạo tiền đề cho phát triển đội ngũ giảng viên chất lượng 81 - Nhạc viện TP HCM cần tăng cường đưa giảng viên trẻ học tập, biểu diễn, giao lưu nước ngoài, nơi có âm nhạc phát triển nhanh, đa dạng; mời giảng viên, nghệ sĩ từ khắp nơi giới đến Nhạc viện tham gia biểu diễn, giảng dạy, nghiên cứu âm nhạc; hay tổ chức buổi hội thảo, festival, … để có trao đổi, học tập, … Qua tăng cường chất lượng đội ngũ giảng viên, kích khích, tạo điều kiện cho giảng viên học tập, nghiên cứu, biểu diễn, tăng lòng yêu nghề đội ngũ giảng viên truyền lòng nhiệt tình, đam mê, tinh thần khổ luyện, cầu tiến cho đội ngũ giảng viên kế thừa, nâng cao chất lượng giảng uy Nhạc viện TP HCM âm nhạc Việt Nam, góp phần giúp Nhạc viện TP HCM khẳng định vị Nhạc viện nói riêng, vị âm nhạc Việt Nam nói chung đồ âm nhạc giới 82 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2.Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 (dự thảo lần thứ 14), Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo – www.moet.gov.vn 3.Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, NXB Giáo dục Việt Nam 4.Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học ngành văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 5.Trần Kim Dung (1998), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục 6.Trần Kim Dung (biên soạn) (2000), Tình tập thực hành quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 7.Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Cúc, Đức Uy (2004), Những vấn đề khoa học tổ chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8.Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10.Võ Xuân Đàn (2006), Giáo dục đại học góc nhìn, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 11.Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới tập I: Giáo dục đào tạo khu vực văn hóa châu Âu châu Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 12.Fons Trompenaars (2009), Chinh phục đợt sóng văn hóa, NXB Tri thức, Hà Nội 13.Frank H T Rhodes (2009), Tạo dựng tương lai: Vai trò viện đại học Hoa Kỳ, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP HCM 14.Lê Thế Giới (chủ biên) (2007), Quản trị học, NXB Tài 15.Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Hà Nội 16.Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 17.Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18.Trịnh Thị Long Hương (2008), Phương pháp luận dự báo, NXB Thống kê 19.Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 20.Phạm Minh Hạc, (1995), Giáo dục người hôm ngày mai, NXB Giáo dục 21.Phạm Minh Hạc, (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22.Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm (2002), Giáo dục giới vào kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Trần Thu Hà, Nguyễn Phúc Linh, Ngô Văn Thành, Đỗ Xuân Tùng (2001), Những tiêu chí xác định khiếu âm nhạc để tuyển chọn học sinh cho sở đào tạo âm nhạc phạm vi toàn quốc, Bộ Văn hóa Thông tin, Nhạc viện Hà Nội, Viện Âm nhạc – Hà Nội 24.Tào Hồng, Chu Vĩnh Tài (chủ biên) (2001), Thế kỷ 21 giới sao?, NXB Công an Nhân dân, Kim Thành, Hà Nội 25.Hội Âm nhạc Thừa Thiên Huế (2008), Chuyên đề: Học viện âm nhạc Huế - Số 6/2008 84 26.Học viện âm nhạc Huế (2009), Kỷ yếu hội thảo “Vấn đề đào tạo âm nhạc di sản khu vực miền Trung, Tây Nguyên” 27.James Surowiecki (2007), Trí tuệ đám đông, NXB Tri Thức, Hà Nội 28.Ken Bain (2008), Phẩm chất nhà giáo ưu tú, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP HCM 29.Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục 31.Đặng Ngọc Lợi (chủ biên) (2003), Giáo trình khoa học quản lý (Hệ cao cấp Lý luận), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 33.Nhiều tác giả (2006), Văn hóa thời hội nhập, NXB Trẻ, Tia sáng – TP HCM 34.Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, NXB Tri thức, Hà Nội 35.Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Giáo trình Giáo dục học Tập 2, NXB Đại học Sư phạm 36.Bùi Ngọc Oánh, Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Thống kê 37.Patrick Lencioni (2005), Năm rối loạn chức nhóm lãnh đạo, NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 38.Peter Filene (2008), Niềm vui dạy học, NXB Văn hóa Sài Gòn 39.Ngô Đình Qua, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm TP HCM 85 40.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương I, Hà Nội 41.Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 42.Viện nghiên cứu Âm nhạc, Thông báo khoa học, số 1/2009, Học viện Âm nhạc Huế 43.Thủ tướng Chính phủ, Điều lệ trường đại học – Ban hành theo định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 30/7/2003, Hà Nội 44.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 05/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 việc Phê duyệt Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giao đoạn 2005 – 2010”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – www.chinhphu.vn 45.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Quản lý Kinh tế (2003), Giáo trình Khoa học quản lý (Hệ cao cấp lý luận), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 47.Dương Thiệu Tống, Thống kê ứu dụng nghiên cứu khoa học giáo, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 48.Trần Phương Trình (2006), Đào tạo nguồn nhân lực, NXB Trẻ, TP HCM 49.Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội 50.Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 51.Phạm Viết Vượng (2007), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa quí Thầy/Cô! Nhằm tìm hiểu thực trạng công tác quản lí đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM, kính gửi đến quí Thầy/Cô phiếu trưng cầu ý kiến xin quí Thầy/Cô vui lòng trả lời đầy đủ chi tiết phần phiếu theo hướng dẫn phần Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quí Thầy/Cô Phần I Thông tin cá nhân (Xin quí Thầy/Cô trả lời cách đánh dấu (x) điền vào chỗ ) 1/ Giới tính: Nữ Nam 2/ Học vị: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ 3/ Chức danh:Giảng viên Chuyên viên Giảng viên Chuyên viên cao cấp Phó giáo sư Giáo sư Chức danh khác……… 4/ Chức vụ (nếu có): Giám đốc Phó Giám đốc Trưởng Khoa Phó Trưởng khoa Trưởng phòng Phó Trưởng phòng 5/ Năm sinh: ………… 6/ Năm bắt đầu làm việc Nhạc viện TP HCM: ………… 7/ Xin vui lòng cho biết Thầy/Cô tuyển dụng vào làm việc Nhạc viện TP HCM nhờ nguồn thông tin theo cách nào? Thông tin nội Nhạc viện Thông báo dán bảng tin Nhạc viện Thông báo dán bảng tin Khoa Bạn bè, người thân Cấp bổ nhiệm Khoa, Nhạc viện tuyển chọn (giữ lại) Cách khác ……………………………………………………………………… 8/ Quá trình đào tạo: Cử nhân: Nơi đào tạo…………………………………Nước đào tạo…………… Thạc sĩ: Nơi đào tạo…………………………… …Nước đào tạo……….…… Tiến sĩ: Nơi đào tạo…………………………… …Nước đào tạo….….……… 9/ Quá trình bồi dưỡng: Các khóa bồi dưỡng tham dự: Tên Khóa bồi dưỡng………………………………………………………….… Tổ chức/Cơ quan mở khóa bồi dưỡng:……………………………………….… Số học:……………………………………………………………………… Kết đạt đựơc thân (Chứng chỉ/Chứng nhận loại)……………… Tên Khóa bồi dưỡng…………………………………………….… ………… Tổ chức/Cơ quan mở khóa bồi dưỡng:……………………………………….… Số học:……………………………………………………………………… Kết đạt đựơc thân (Chứng chỉ/Chứng nhận loại)………………… Tên Khóa bồi dưỡng…………………………………………………………… Tổ chức/Cơ quan mở khóa bồi dưỡng:………………………………………… Số học:……………………………………………………………………… Kết đạt đựơc thân (Chứng chỉ/Chứng nhận loại)………….……… 10/ Thầy/Cô tự đánh giá lợi ích trình đào tạo, bồi dưỡng thân hoạt động giảng dạy Nhạc viện nay( chọn nhiều trả lời) a Quá trình đào tạo, bồi dưỡng thân giúp ích cho nhiều công tác b Quá trình đào tạo, bồi dưỡng thân cho kiến thức kĩ Sau tốt nghiệp phải tự học nhiều c Quá trình đào tạo, bồi dưỡng thân không giúp ích cho công tác Phần II S T T Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá thân về: Số lượng GV tuyển dụng Chất lượng GV tuyển dụng Quy trình tuyển dụng GV Việc phân công, sử dụng GV Tổ chức đào tạo để giúp GV đạt trình độ chuẩn Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ GV Hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng GV Nhạc viện Lương, phụ cấp định mức thù lao so với lao động GV Chính sách thi đua, khen thưởng GV 10 Các sách đãi ngộ khác Rất hợp lí Mức độ hợp lí Hợp lí Hợp lí phần Không hợp lí Phần III STT Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá thân phẩm chất trị, đạo đức GV Nhạc viện TP HCM nay: Yêu nước, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Bản lĩnh trị vững vàng, biết phân biệt sai, bảo vệ đường lối, quan điểm Đảng Kiên đấu tranh với tượng tiêu cực Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Mức độ hợp lí Tốt Khá Đạt Chưa đạt 10 Gương mẫu đạo đức, lối sống; có uy tín với tập thể sư phạm cấp trên, gắn bó mật thiết với quần chúng Biết qúy trọng người, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần tập thể Dân chủ, công bằng, nhân Trung thực báo cáo cấp trên, đánh giá cấp Có ý thức tổ chức kỉ luật, không tham nhũng, không lãng phí Phần IV Câu Chức kế hoạch hóa Dưới biểu chức kế hoạch hóa công tác phát triển đội ngũ giảng viên Ban Giám đốc, BCN Khoa Nếu biểu có thực hiện, xin quí Thầy/Cô vui lòng đánh dấu (x) vào ô “Có” cột “Thực hiện” Sau đó, xin trả lời tiếp cách đánh dấu (x) vào ô lại để xác định mức độ hiệu biện pháp quản lí Hiệu Biểu chức năng: Trong STT STT công tác quản lí đội ngũ GV Nhạc viện TPHCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa xây dựng kế hoạch: Căn vào số lượng, cấu GV kế hoạch xây dựng phát triển Nhạc viện để đề số lượng, tiêu chuẩn GV cần tuyển Khoa Tuyển dụng GV cách thông báo số lượng, yêu cầu Website Nhạc viện Biểu chức năng: Trong công tác quản lí đội ngũ GV Nhạc viện TPHCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa xây dựng kế hoạch: Tuyển dụng GV cách thông báo số lượng, yêu cầu bảng thông báo Nhạc viện Tuyển dụng GV cách thông báo số lượng, yêu cầu bảng thông báo Khoa Tuyển dụng GV cách thông báo nội phạm vi Nhạc viện Tuyển dụng GV cách thông báo nội phạm vi Khoa Tuyển dụng GV theo quy trình bước: 1- Nhạc viện/Khoa thông Thực Có Không Thực Có Không (RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: không hiệu quả) RHQ HQ IHQ KHQ Hiệu (RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: không hiệu quả) RHQ HQ IHQ KHQ 10 11 12 13 14 15 báo tuyển dụng giảng viên với yêu cầu trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, sức khỏe; 2Ứng viên nộp hồ sơ cho P TCCB; 3- Khoa họp để xét hồ sơ ứng viên; 4- Khoa dự cho nhận xét dạy ứng viên; 5- Ban Chủ nhiệm Khoa tổ chức họp để xét hồ sơ ứng viên; 6- Hội đồng Tuyển dụng Nhạc viện họp để xét duyệt hồ sơ ứng viên; 7- Nếu trúng tuyển, ứng viên mời kí hợp đồng làm việc Đào tạo GV Nhạc viện Đưa đào tạo nước, nơi khác Đưa đào tạo nước Bồi dưỡng GV Nhạc viện Cử GV tham dự lớp bồi dưỡng nước Cử GV tham dự lớp bồi dưỡng nước Sử dụng GV theo lực, phẩm chất nguyện vọng họ Tuyển dụng, đào tạo sử GV thông qua hợp đồng cam kết Câu Chức tổ chức STT Cách trả lời tương tự câu Biểu chức năng: Trong công tác quản lí đội ngũ GV Thực Nhạc viện TP HCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa tổ chức việc thực Có Không kế hoạch cách: Ban Giám đốc giao cho Khoa đề xuất số lượng GV cần tuyển cho Khoa Ban Giám đốc cho đăng thông báo tuyển dụng GV Khoa Website Nhạc viện Ban Giám đốc cử người dán thông báo tuyển dụng GV bảng thông báo Nhạc viện Ban Giám đốc giao cho Khoa dán thông báo tuyển dụng GV bảng thông báo Khoa Hiệu (RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: không hiệu quả) RHQ HQ IHQ KHQ Ban Giám đốc giao cho Khoa tuyển dụng giảng viên cách thông báo nội Ban Giám đốc tuyển dụng GV cách thông báo nội Tuyển dụng GV theo quy trình bước: 1- Nhạc viện/Khoa thông báo tuyển dụng giảng viên với yêu cầu trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, sức khỏe; 2- Ứng viên nộp hồ sơ cho P TCCB; 3- Khoa họp để xét hồ sơ ứng viên; 4- Khoa dự cho nhận xét dạy ứng viên; 5- BCN Khoa tổ chức họp để xét hồ sơ ứng viên; 6- Hội đồng Tuyển dụng Nhạc viện họp để xét duyệt hồ sơ ứng viên; 7- Nếu trúng tuyển, ứng viên mời kí hợp đồng làm việc 10 11 12 13 14 15 Ban Giám đốc mở lớp đào tạo GV Nhạc viện Ban Giám đốc cử xét & duyệt đơn đề nghị đào tạo nước, nơi khác GV Ban Giám đốc cử xét & duyệt đơn đề nghị đào tạo nước GV Ban Giám đốc mở lớp bồi dưỡng GV Nhạc viện Ban Giám đốc cử xét & duyệt đơn đề nghị GV tham dự lớp bồi dưỡng nước Ban Giám đốc cử xét & duyệt đơn đề nghị GV tham dự lớp bồi dưỡng nước Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm Khoa, Tổ trưởng sử dụng GV theo lực, phẩm chất nguyện vọng họ Ban Giám đốc tuyển dụng, đào tạo sử dụng GV thông qua hợp đồng cam kết Câu Chức đạo Cách trả lời tương tự câu Biểu chức năng: Trong công tác quản lí đội ngũ GV STT Nhạc viện TPHCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa, đạo thực kế hoạch cách: Ban Giám đốc đạo cho Khoa thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV văn thông qua mạng internet Ban Giám đốc đạo cho Khoa Hiệu Thực Có (RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: không hiệu quả) Không RHQ HQ IHQ KHQ thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV văn nhân viên văn thư nhận chuyển Khoa Ban Giám đốc đạo cho Khoa thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV lời nói qua buổi họp BCN Khoa đạo cho Khoa thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV lời nói thông qua gặp trực tiếp cán thực Câu Chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch Cách trả lời tương tự câu Biểu chức năng: Trong công tác quản lí đội ngũ GV STT Nhạc viện TP HCM, Ban Giám đốc, BCN Khoa kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch cách: Ban Giám đốc đọc báo cáo văn kết công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV Khoa, Phòng Tổ chức cán gửi lên Ban Giám đốc, BCN Khoa kiểm tra việc thực công tác tuyển dụng GV dựa theo quy trình tuyển dụng có Ban Giám đốc, BCN Khoa kiểm tra việc thực công tác tuyển dụng GV thông qua lời báo cáo cấp phiên họp Thực Có Hiệu (RHQ: Rất hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; KHQ: không hiệu quả) Không RHQ HQ IHQ KHQ Ban Giám đốc, BCN Khoa kiểm tra việc thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV thông qua việc đọc thư góp ý, đơn, thư khiếu nại, tố cáo Ban Giám đốc, BCN Khoa kiểm tra việc thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV thông qua việc nói chuyện với GV, CB, công chức, viên chức Nhạc viện [...]... định sự thành công của hoạt động quản lý là quản lý hiệu quả đội ngũ giảng viên giảng dạy âm nhạc của tổ chức (nhà trường) mình Hiện nay, tại Nhạc viện TP HCM, công tác quản lý đội ngũ giảng viên chưa được nghiên cứu Chính vì vậy, người nghiên cứu chọn đề tài: Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu, nhằm xác định rõ thành tựu và hạn chế trong thực trạng. .. tế - văn hóa” Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Xác định được thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP HCM, đề ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM 3 3 Khách thể... nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giảng viên Nhạc viện TP HCM Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP HCM 4 Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP HCM có thể đã thực hiện tốt việc lên kế hoạch, chỉ đạo các khâu tuyển dụng, đào tạo, sử dụng giảng viên, nhưng chưa làm tốt việc tổ chức, kiểm tra, đánh giá khi thực hiệc các khâu tuyển... hiệc các khâu tuyển dụng, đào tạo, sử dụng giảng viên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP HCM Minh Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP HCM 6 Phạm vi và giới hạn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP HCM năm học 2010 - 2011 7 Phương... viện để thu thập thông tin cần thiết về thực trạng công tác quản lý giảng viên tại Nhạc viện 7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn: Đối tượng phỏng vấn là các cán bộ quản lý có kinh nghiệm, các chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục đào tạo, đội ngũ giảng viên kỳ cựu, thế hệ giảng viên trẻ, … Nội dung phỏng vấn là thực trạng, biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Nhạc viện 7.2.3 Phương pháp thống kê toán... tượng quản lý, nội dung, phương pháp và kết quả quản lý Công tác quản lý đội ngũ giảng viên tại Nhạc viện TP HCM có liên hệ với các mặt quản lý khác của chủ thể quản lý như: Quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên 7.1.2 Quan điểm lịch sử Tìm hiểu những mối liên hệ đặc trưng về quá khứ, hiện tại, tương lai của đối tượng nghiên cứu thông... Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng” của tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy - Thực trạng và biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Sư phạm TP HCM” của tác giả Nguyễn Kỷ Trung - Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đăk Lăk” của tác giả Phạm Văn Luật - “Các biện pháp Quản lý đội ngũ giảng viên của hiệu trưởng trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia ở... lượng đội ngũ giảng viên Xử lý số liệu thu được bằng các phương pháp thông kê toán học phù hợp với từng phần, từng chương thông qua phần mềm thống kê SPSS for win 11.5 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà... nhất định, nhằm mục đích động viên tất cả thành viên của tố chức cùng hướng vào mục tiêu chung khi làm việc Nhà quản lý cần có năng lực tổ chức, sử dụng tốt nguồn nhân lực, vật lực, tài lực; phân công đúng người, đúng việc, biết động viên mọi người hoạt động hiệu quả 1.2.11 Quản lý đội ngũ giảng viên Quản lý đội ngũ giảng viên là quản lý những người tham gia hoạt động giảng dạy trong nhà trường hay... của xã hội Đội ngũ giảng viên là nguồn lực quan trọng của nhà trường, do đó phải quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên sao cho kịp với thời đại, giúp cho nhà trường tồn tại, phát triển và hoàn thành sứ mệnh giáo dục – đào tạo con người cho xã hội Việc nghiên cứu công tác quản lí đội ngũ giáo viên trong thời gian gần đây đã có một số công trình, luận văn thạc sĩ như: 8 - Quản lý hoạt động giảng dạy ... qun lý i ng ging viờn ti Nhc vin TP HCM gm cú: ch th qun lý, mc tiờu, i tng qun lý, ni dung, phng phỏp v kt qu qun lý Cụng tỏc qun lý i ng ging viờn ti Nhc vin TP HCM cú liờn h vi cỏc mt qun lý. .. qun lý thun li, trỏnh xung t, h thng qun lý hnh hiu qu 1.3.1.4 Chuyờn mụn húa Ngi qun lý phi cú chuyờn mụn lnh vc qun lý Vn dng uyn chuyn cỏc quy lut tõm lý, kinh t, nguyờn tc, phng phỏp qun lý. .. khỏi nim 1.2.1 Qun lý Qun lý l mt cụng vic ht sc khú khn, qun lý l mt yu t thit yu i sng xó hi Xó hi cng phỏt trin thỡ vai trũ ca qun lý cng m rng v phm vi, ni dung, hỡnh thc Qun lý l s tỏc ng cú

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w