trình bày về hiện trạng quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2030 NGÀNH: MÔI TRƯỜNG MÃ NGHÀNH: C72 GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN SVTH : LÊ QUANG TOÀN MSSV : 207108038 Tp.HCM, tháng 07 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM ĐH KTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: MT&CNSH BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG -o0o- NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên: Lê Quang Toàn MSSV: 207108038 Ngành: Môi trường Lớp: 07CMT 1. Đầu đề khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp quản lý, quy hoạch đến năm 2030 2. Nhiệm vụ - Khảo sát hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh - Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2030 - Thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2030 - Đề xuất biện pháp quản lý xử lý, tái chế, chôn lấp hợp vệ sinh. 3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 05/04/2010 4. Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp: 15/07/2010 5. Giáo viên hướng dẫn: Phần hướng dẫn: toàn bộ Họ và tên: Th.S VŨ HẢI YẾN Nội dung và yêu cầu Khóa luận tốt nghiệp đã được thông qua BCN Khoa. Thành phố Hồ Chí Minh ngày … tháng … năm 2010 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA Người duyệt (chấm sơ bộ): . Đơn vò: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết . Nơi lưu trữ Khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm bằng số ……………… Điểm bằng chữ ……………… Tp. HCM, ngày tháng năm 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô hiện đang công tác và giảng dạy tại Khoa Môi Trường – Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tâm dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập. Và em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Vũ Hải Yến hiện đang công tác tại Khoa Môi Trường – Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn phòng QLCTR – Sở tài nguyên môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp những tài liệu, số liệu xác thực để em hoàn thành được luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó , em muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn. Tháng 07 năm 2010 SVTH: LÊ QUANG TOÀN SVTH: LÊ QUANG TOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN MỤC LỤC Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR đô thò 6 5 Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR đô thò .6 Khoảng dao động .9 VẬT LÝ 24 HOÁ HỌC 24 SINH HỌC 24 5.1.2. Nguồn phát sinh CTRSH 69 5.1.3 Dự đoán dân số (Dựa và tốc độ tăng dân số tự nhiên) 69 Ưu điểm .94 Nhược điểm 94 Nhược điểm 96 7.2.2 Sơ đồ đường đi của các nguyên liệu tái chế 101 SVTH: LÊ QUANG TOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR: chất thải rắn CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt CTRĐT: chất thải rắn đô thò PLCTRĐTTN: phân loại chất thải rắn đô thò tại nguồn BCL: bãi chôn lấp VSV: vi sinh vật Công ty DVCI: công ty dòch vụ công ích Cty DVĐT: côngty dòch vụ đô thò Sở TN & MT: sở tài nguyên và môi trường Cty CTCC: công ty công trình công cộng UBND: ủy ban nhân dân Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Phòng QLĐT: phòng quản lý đô thò Phòng GD: phòng giáo dục Sở GDĐT: sở giáo dục đào tạo CTRHC: chất thải rắn hữu cơ CTRVC: chất thải rắn vô cơ PLRTN: phân loại rác tại nguồn SVTH: LÊ QUANG TOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thông thường.32 Hình 2.2 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thay thùng xe33 Hình 2.3 Sơ đồ tự vận hành với hệ thống xe thùng cố đònh .33 Hình 2.4 Sơ đồ quan hệ của hệ thống quản lý chất thải rắn 35 Hình 2.5 Bãi chôn lấp nổi .40 Hình 2.6 Bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi .40 Hình 2.7 Bãi chôn lấp ở khe núi .41 Hình 3.1 Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh .42 Hình 4.1 Sơ đđồ hệ thống quản lý nhà nước về QLCTRĐT .53 Hình 4.4 Biểu đđồ diễn biến CTRSH từ năm 2001-06/2008 .56 Hình 4.8 Sơ đđồ tổng hợp hệ thống thu gom, vận chuyển CTRĐT của TP.HCM 62 Hình 7.1 Sơ đđồ công nghệ DANO SYSTEM 91 Hình 7.2 Sơ đđồ công nghệ xử lý CTRSH .94 Hình7.3 Sơ đồ công nghệ xử lý CTRSH .95 Hình 7.4 Sơ đồ đường đi các nguyên liệu tái chếđ .99 SVTH: LÊ QUANG TOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR đô thò .6 Bảng 2.2 Phân loại CTR theo công nghệ xử lý 8 Bảng 2.3 Thành phần riêng biệt của CTR sinh hoạt .9 Bảng 2.4 Thành phần hoá học của CTR sinh hoạt 10 Bảng 2.5 Trọng lượng riêng và độ ẩm các thành phần của CTR đô thò 11 Bảng 2.6 Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ .14 Bảng 2.7 Các quá trình chuyển hoá được sử dụng để quản lý CTR 23 Bảng2.8 Thành phần khí thải trong CTR 26 Bảng 2.9 Nguồn nhân lực và thiết bò hỗ trợ trong việc quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn 29 Bảng 4.2 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt .55 Bảng 4.3 Khối lượng CTRSH được thu gom và xử lý trong giai đoạn từ 2001- tháng 06/2008 .56 Bảng 4.4 Thành phần và tính chất thường thấy của ra CTRSH 57 Bảng 4.5 Thành phần CTRSH của Tp. HCM từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng .58 Bảng 4.6 Số lượng nhân công và phương tiện phục vụ công tác thu gom 60 Bảng 5.1 Dự báo dân số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2030 .67 Bảng 5.2 Bảng dự báo tốc độ phát sinh rác thải .67 Bảng 5.3 Khối lượng riêng của CTR .69 Bảng 6.1 Số xe thu gom cần đầu tư qua các năm .83 Bảng 6.2 Chi phi đầu tư cho hệ thống xe thu gom 84 Bảng 6.3 Chi phí đầu tư cho hệ thống xe vận chuyển .85 Bảng 6.4 Lương nhân công thu gom 86 Bảng 6.5 Phí thu được qua các năm từ việc gom CTR hộ gia đình .87 Bảng 6.6 So sánh việc chi & thu qua các năm 88 SVTH: LÊ QUANG TOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN Bảng 7.1 Các loại chất thải tái chế 98 SVTH: LÊ QUANG TOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có khoảng 7000 tấn chất thải rắn các loại thải ra môi trường, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 70%, số còn lại là chất thải rắn công nghiệp , y tế và xây dựng. Mặc dù đã có những đơn vò tổ chức thu gom nhưng lại không đồng bộ trong việc quản lý dẫn đến nhiều vấn đề bất cập, làm giảm hiệu quả thu gom và gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Mặt khác, với một lượng chất thải rắn khá lớn như trên và có xu hướng ngày càng tăng cùng với tốc độï phát triển nếu không có một giải pháp phối hợp đồng bộ, thu gom không hợp lí thì CTR sẽ là mối hiểm họa đối với môi trường như việc gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thò, gây ô nhiễm môi trường do lượng CTR tồn động gây mùi hôi, nước rỉ rác. Hệ thống thu gom chất thải rắn hiện nay được thực hiện bởi lực lượng thu gom chất thải rắn dân lập và công lập, chính vì thế mà chất thải rắn chưa được quản lý tốt, chỉ có khoảng 80 – 85% tổng số lượng chất thải rắn được thu gom và số còn lại được thải xuống kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. TP.HCM có mật độ dân số khá dày đặc, chủ yếu là dân nhập cư. Nhưng vấn đề chất thải rắn chưa được chính quyền đòa phương quản lý đúng mức. Hệ thống thu gom chất thải rắn của Tp.HCM còn gặp một số bất cập như việc bố trí các điểm hẹn, thời gian thu gom, vận chuyển chưa hợp lý, phương tiện thu gom cũ kỹ, thô sơ, không đảm bảo nhu cầu thu gom chất thải rắn trên đòa bàn Tp.HCM Trước tình hình trên đề tài “Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp quản lý, quy hoạch đến năm 2030” được thực hiện với mong muốn góp một phần vào giải quyết các vấn đề SVTH: LÊ QUANG TOÀN TRANG 1 [...]... khó khăn hiện nay trong công tác thu gom chất thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững của Thành Phố Hồ Chí Minh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề xuất biện pháp xử lý, tái chế, chôn lấp thích hợp với điều kiện thành phố Hồ Chí Minh 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan về chất thải rắn;... nhiên, kinh tế xã hội và môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh, Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH Thành Phố Hồ Chí Minh, Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn ở đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển CTR cho đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030; Đề xuất các giải pháp xử lý, tái chế, chôn lấp thích hợp với điều kiện ở thành phố Hồ Chí Minh 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do thời... thành phố Hồ Chí Minh 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ gói gọn trong phạm vi đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Đối tựợng nghiên cứu: chất thải rắn sinh hoạt Giới hạn nghiên cứu: hiện trạng quản lý CTR Thành Phố Hồ Chí Minh, tính toán hệ thống thu gom, vận chuyển và bố trí trạm xử lý 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SVTH: LÊ QUANG TOÀN TRANG 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP YẾN GVHD: Th.S VŨ HẢI 1.5.1... cố đònh, bò vứt bỏ từ hoạt động của con người RSH hay CTRSH là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày của con người 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý hệ thống quản lý CTR 1) Khu dân cư... xí nghiệp Chất thải đặc biệt: Liệt vào các loại CTR này có CTR thu gom từ việc quét đường, các thùng CTR công cộng, xác động thực vật, xe ô tô phế thải Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: chất thải này có từ các hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp Bao gồm bùn cát lắng trong quá trình ngưng tụ chiếm 25 – 29 % Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động... các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn đô thò dựa trên cơ sở hàm lượng lignin được trình bày ở bảng 6 Theo đó, những chất thải hữu cơ có thành phần lignin cao, khả năng phân hủy sinh học thấp đáng kể so với các chất khác Bảng 2 6 Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ Hợp phần Chất rắn bay hơi(% Thành phần lignin (% Phần phân hủy Chất thải thực phẩm Giấy báo Giấy văn phòng Bìa cứng Chất thải. .. trồng, chăn nuôi Hiện nay chất thải này chưa quản lý tốt ngay cả ở các nước đang phát triển, vì đặc điểm phân tán về số lượng và khả năng tổ chức thu gom Chất thải độc hại: gồm các chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động vật và thực vật Những chất này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn Đối với chất thải loại này... tính toán, dự báo tốc độ tăng dân số và chất thải rắn, - Phương pháp tính toán hệ thống thu gom, vận chuyển CTR trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.6.1 Ý nghóa khoa học - Cung cấp một cơ sở dữ liệu của việc nguyên cứu cơ bản về hiện trạng QLCTR thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 – 2009, - Đánh giá được ưu, nhược điểm về QLCTR và những điểm cần phải khắc phục, - Đế xuất... Lignocelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau; - Protein: chất tạo thành các amino acid mạch thẳng; Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ của chất thải rắn đô thò là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, chất rắn vô cơ và hữu cơ khác Sự phát sinh mùi và côn trùng có liên quan đến quá trình phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong chất thải. .. NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn (solid waste) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…) Trong đó quan trọng nhất là các hoạt động sản xuất và hoạt động sống CTR là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình . BCN Khoa. Thành phố Hồ Chí Minh ngày … tháng … năm 2010 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA. ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: MT&CNSH BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG -o0o- NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên: Lê Quang Toàn