Nội dung giáo dục toàn diện trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở những khía cạnh cơ bản sau: Thứ nhất, giáo dục chính trị tư tưởng là hoạt động quan trọng, quyết định sự thành công của cách mạng xuyên suốt mọi giai đoạn lịch sử; Thứ hai, giáo dục đạo đức cách mạng là nền tảng của chiến lược giáo dục toàn diện; Thứ ba, giáo dục văn hóa, trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới của cách mạng;...
Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 ĐỌC DI CHÚC HỒ CHÍ MINH: SUY NGẪM VỀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Trần Thị Hồng Minh * Đặt vấn đề Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, chăm lo đến xây dựng phát triển nghiệp giáo dục đất nước Trong Di chúc mình, Người khẳng định bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết để bước hình thành người Việt Nam có đủ sức, đủ tài, vừa “hồng” vừa “chuyên” Và muốn làm điều đó, suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh chuẩn bị xây dựng giáo dục toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Nền giáo dục toàn diện theo Người giáo dục kết hợp chặt chẽ văn hóa, khoa học kỹ thuật với trị Nền giáo dục bao gồm đức dục, trí dục, mỹ dục, kỹ thuật tổng hợp Người nói: “Trong giáo dục học tập phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất” Đó nội dung giáo dục bản, gắn bó chặt chẽ, làm tảng cho nghiệp phát triển người Việt Nam toàn diện F P P Nội dung Nội dung giáo dục tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh thể khía cạnh sau: Thứ nhất, giáo dục trị tư tưởng hoạt động quan trọng, định thành công cách mạng xuyên suốt giai đoạn lịch sử Người quan niệm: Nếu không thống tư tưởng, không thống hành động “thì tư tưởng hỗn loạn, hành động hỗn loạn” Muốn làm tròn nhiệm vụ, phải cải tạo tư tưởng, “bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở F P P * TS, Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.647 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Sđd, tr.553 131 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” thành người mới” Khơng để nâng cao trình độ lý luận, chống lại ách thống trị thực dân, giáo dục trị tư tưởng cịn để “cải tạo” “chiến đấu” với thân Do đó, Người dặn: “Những tư tưởng hành động có lợi ích cho Tổ quốc, cho đồng bào bạn Những tư tưởng hành động có hại cho Tổ quốc đồng bào kẻ thù Thế ngồi mà ta có bạn thù Vì phải sức tăng cường bạn lịng ngồi, kiên chống lại kẻ thù ngồi ta” F P P F P P Giáo dục trị tư tưởng tác động trực tiếp đến người, đến tư tưởng đạo đức khả thực hành công việc người, giúp họ khắc phục tư tưởng lạc hậu, nâng cao tinh thần tự giác tính tích cực q trình cải tạo, xây dựng người Hồ Chí Minh ví: “Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị cịn xác khơng hồn Phải có trị trước có chun mơn” Do đó, nâng cao trình độ trị nhu cầu tự thân công dân yêu nước, đặc biệt hệ trẻ sở để tiếp thu chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước F P P Nhằm nâng cao nhận thức trị tư tưởng cho người, theo Hồ Chí Minh phải dạy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tức phải truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối quan điểm, sách Đảng Nhà nước tới cán bộ, đảng viên nhằm tạo thống cao tư tưởng, nâng cao nhận thức trị, phẩm chất cách mạng lực hoạt động thực tiễn họ, hướng dẫn họ vận dụng điều biết vào sống thực tiễn Người coi chủ nghĩa Mác - Lênin đỉnh cao trí tuệ, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng nhất, khoa học nhất, kim nam, lối cho Học tập lý luận Mác - Lênin nhằm củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết để hoàn thành nhiệm vụ giao Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cần ý không máy móc, giáo điều mà phải nắm lấy tinh thần chất chủ nghĩa Mác - Lênin để giải vấn đề thực tế cách mạng Người nói: “Chúng ta phải nâng cấp tu dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin mà tổng kết kinh nghiệm Đảng ta, phân tích cách đắn đặc điểm nước ta Có hiểu quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, định đường lối, phương châm, bước cụ thể cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nước ta” Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh địi hỏi F P Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Sđd, tr.553 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Sđd, tr.264 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Sđd, tr.269 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Sđd, tr.92 132 P Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 phải giáo dục học tập đường lối, sách Đảng Nhà nước đường lối, sách Đảng Nhà nước vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời phản ánh thực xã hội nước ta thời kỳ lịch sử Thứ hai, giáo dục đạo đức cách mạng tảng chiến lược giáo dục tồn diện Hồ Chí Minh khơng dừng lại mục tiêu dạy kiến thức, chuyên môn mà Người coi trọng “dạy làm người” Tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” ngành giáo dục phổ thông sư phạm (tháng 8-1963), Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nội dung giáo dục cần trọng mặt đức dục Dạy cho cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc” F P P Quan niệm đạo đức gốc, nguồn, tảng người cách mạng nên theo Người việc giáo dục đạo đức phải dành ưu tiên nhiều nội dung, chương trình, thời gian, kết hợp giáo dục đạo đức với khoa học khác để hoàn thiện nhân cách người Cũng giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức tảng giáo dục, không loại trừ trường hợp nào, kể thầy cô giáo học trò, người huấn luyện người huấn luyện Trong nội dung giáo dục đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định cần giáo dục cho người toàn dân tộc phẩm chất “trung với nước hiếu với dân”, “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, “u thương người”, “tinh thần quốc tế sáng thủy chung” Vì có đầy đủ phẩm chất đó, người vững vàng thử thách, gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụt rè, lùi bước, gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần chất phát, khiêm tốn không kèn cựa mặt hưởng thụ, khơng quan liêu, khơng kiêu ngạo, khơng hủ hóa Hồ Chí Minh cho người có mặt tốt, mặt chưa tốt, tập thể có người tốt, có người xấu, giáo dục nhằm hướng tới “làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi” Do đó, hình thức giáo dục đạo đức Người kết hợp khen phê bình để tiến bộ, xây đơi với chống, lấy xây làm Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp đồng thời phải chống biểu sai trái, xấu xa, phi đạo đức, chủ nghĩa cá nhân Nó thứ vi trùng độc, thứ bệnh đẻ hàng trăm thứ bệnh khác quan liêu, tham lam, lười biếng, kiêu ngạo, hiếu danh… Giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần “quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng” F P 7Hồ P Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Sđd, tr.746 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Sđd, tr.558 133 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Thứ ba, giáo dục văn hóa, trình độ chun môn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Người cho rằng: “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” F P P Đi lên chủ nghĩa xã hội từ nước thuộc địa nửa phong kiến với kinh tế nông nghiệp lạc hậu đấu tranh cách mạng vô phức tạp, cam go, đòi hỏi nhân dân ta phải phát huy cao độ nguồn lực, tăng gia sản xuất làm cho kinh tế tăng trưởng, phát triển không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Nhưng Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốn tăng gia sản xuất tốt phải có kỹ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kỹ thuật phải có văn hóa” 10 Sớm nhận thức tầm quan trọng văn hóa, Hồ Chí Minh xác định văn hóa mặt xã hội, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng người mới, xã hội Do đó, đào tạo người xã hội chủ nghĩa phải thực sở tảng văn hóa coi trọng giáo dục văn hóa truyền thống, giao lưu văn hóa F P P Theo Người, giáo dục văn hóa truyền thống cần thiết người không tự đánh cội rễ tảng đời sống tinh thần Đặc biệt, cần giáo dục truyền thống hàng đầu mang tính bền vững dân tộc chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự lập tự cường, truyền thống đồn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động… để hệ nối tiếp kế thừa di sản quý báu cha ông để tiến lên xây dựng xã hội Người động viên người phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc, Người viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 11 F P P Trong giáo dục, bên cạnh việc nhấn mạnh nội dung giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, Hồ Chí Minh cịn u cầu đấu tranh, cải tạo xóa bỏ thói quen, tập quán lạc hậu Người dặn dị: “Thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to; ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến Chúng ta khơng thể trấn áp nó, mà phải cải tạo cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài” 12 F P P Để nâng cao trình độ văn hóa, trước hết người phải phổ cập giáo dục Hồ Chí Minh kêu gọi người đẩy mạnh phong trào tốn nạn mù chữ cách có kế hoạch, liên tục, bền bỉ cần tạo điều kiện cho người biết đọc, biết viết tiếp tục học thêm Với dẫn dắt Hồ Chí Minh, từ Cách mạng tháng Tám Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Sđd, tr.507 10 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Sđd, tr.647 11 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Sđd, tr.259 12 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Sđd, tr.605- 606 134 Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Đại học Huế 1945 thành công, sau thời gian ngắn giáo dục Việt Nam nhanh chóng đưa dân tộc từ chổ 95% dân số mù chữ thành dân tộc có học vấn, học hành Người nhắc nhở cần phải giáo dục thường thức khoa học để dân bớt mê tín dị đoan; dạy cho dân biết bốn phép tính để làm ăn có ngăn nắp Để xây dựng người mới, Hồ Chí Minh cịn quan tâm đến việc nâng cao trình độ kiến thức chun mơn cho người Vì “nếu ta muốn dùng máy móc mà máy móc ngày thêm tinh xảo, cơng nhân phải có trình độ kỹ thuật cao khơng kỹ sư, phải biết tính tốn nhiều” 13 Bởi thế, phải biết học tập để nắm vững kỹ thuật, sử dụng đầy đủ công suất máy, cải tiến phương tiện máy móc, làm việc để tăng suất, đảm bảo tốt chất lượng Người nhắc nhở người làm công tác giảng dạy người học phải coi trọng môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, mơn kỹ thuật để có kiến thức tồn diện, để tham gia tốt cho nghiệp xây dựng nước nhà 3F P P Thứ tư, giáo dục thể chất sức khỏe - nội dung cần thiết giáo dục lành mạnh Xuất phát từ vai trò sức khỏe việc xây dựng người xã hội mới, sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hồ Chí Minh dặn cán quan chức bốn việc cần quan tâm, là: cơng tác phịng bệnh, cơng tác thể dục thể thao, công tác vệ sinh thực đời sống Người kêu gọi: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người u nước Việc khơng tốn kém, khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập thể dục Ngày tập khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, sức khỏe” 14 Người khuyên cháu thiếu niên nhi đồng phải siêng tập thể dục thể thao cho thể mạnh khỏe, tinh thần minh mẫn F P P Người chủ trương đưa giáo dục thể chất vào trường học từ sớm Ngày từ năm 1946, Người đặt yêu cầu: “Bộ Giáo dục có Nhà thể dục, mục đích để khun dạy cho đồng bào tập thể dục, đặng giữ gìn bồi đắp sức khỏe” 15, “muốn lao động sản xuất tốt, cơng tác học tập tốt cần có sức khỏe” 16 Tại Đại hội đại biểu tồn quốc Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (ngày 02-11-1956), Người dặn đoàn viên, niên: “Phải rèn luyện thân thể cho khỏe, khỏe mạnh có đủ sức để tham gia cách dẻo dai bền bỉ cơng việc ích nước lợi dân” 17 Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây dựng đời sống mới, việc cần có sức khỏe làm thành F P F P P F P 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Sđd, tr.388 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Sđd, tr.241 15 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Sđd, tr.241 16 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Sđd, tr.542 17 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Sđd, tr.440 P P 135 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” công Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân khỏe mạnh tức nước khỏe mạnh Dân có cường nước thịnh Nâng cao sức khỏe cho hệ tương lai nước nhà trách nhiệm tồn xã hội, “ngành giáo dục ngành, đồn thể cần phải có kế hoạch cụ thể chăm sóc, giáo dục cháu ngày khỏe mạnh tiến bộ” 18 F P P Thứ năm, giáo dục thẩm mỹ nhằm hình thành nhân cách, hướng người đến thiện, đẹp Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Người nhấn mạnh đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa thẩm mỹ nhu cầu xây dựng sống theo đẹp lúc, nơi đẹp, lý tưởng diện mạo người gắn liền với yêu cầu cân bằng, hài hòa tinh thần thể chất, với đòi hỏi lối sống cao đẹp, tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ nhân dân Người cho rằng: “Mỹ dục: để phân biệt đẹp, khơng đẹp” 19 xã hội khơng có tốt đẹp vẻ vang phục vụ lợi ích nhân dân F P P Giáo dục thẩm mỹ có hai chức hình thành định hướng thẩm mỹ nhân cách phát triển tiềm sáng tạo Hình thành nhân cách theo tinh thần giá trị thẩm mỹ đích thực tất phát triển khả theo tinh thần người vốn cần thiết lĩnh vực sáng tạo khác Là nhà giáo dục kiệt xuất, Hồ Chí Minh nhận thức rõ điều người cố gắng biến tư tưởng thành thực Người đánh giá tuổi trẻ không đẹp mà chứa đựng biết tiềm sáng tạo mạnh mẽ “như hoa nở, mầm non lên” Nhiệm vụ giáo dục phải cố gắng giữ vẹn tồn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, trẻ trung cháu, cao phải làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có cháu Văn hóa giáo dục phải sâu vào tâm lý quốc dân để vun đắp tình cảm lớn như: yêu nước, thương dân, thương yêu người; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét thói hư, tật xấu, sa đọa… Những tình cảm sáng lại mạch nguồn dẫn tới tư tưởng cao đẹp Kết luận Tóm lại, 50 năm qua, tư tưởng giáo dục toàn diện để bồi dưỡng cho hệ cách mạng đời sau Hồ Chí Minh bàn Di chúc soi sáng nghiệp trồng người Việt Nam Nội dung giáo dục toàn diện bảo đảm cho hệ trẻ dần làm chủ kho tàng kiến thức văn hóa nhân loại, trau dồi cho vốn hiểu biết khoa học kỹ thuật vững để vận dụng cách linh hoạt sống, 18 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Sđd, tr.579 19 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Sđd, tr.175 136 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 lao động Đồng thời, góp phần giáo dục tâm sáng, đức cao đẹp giúp người vững vàng thử thách, để hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Tư tưởng khơng sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo người, chủ trương, đường lối đạo phát triển giáo dục Việt Nam Đảng ta qua thời kỳ cách mạng mà phản ánh quy luật giáo dục Việt Nam thời đại mới: Đổi giáo dục để xây dựng nội dung giảng dạy khoa học, hợp lý: vừa kết hợp lý luận khoa học với thực hành; vừa có tri thức phổ thông chắn, thiết thực lại vừa cần thiết cho đời sống thực tiễn 137 ... Tóm lại, 50 năm qua, tư tưởng giáo dục toàn di? ??n để bồi dưỡng cho hệ cách mạng đời sau Hồ Chí Minh bàn Di chúc soi sáng nghiệp trồng người Việt Nam Nội dung giáo dục toàn di? ??n bảo đảm cho hệ trẻ... việc giáo dục đạo đức phải dành ưu tiên nhiều nội dung, chương trình, thời gian, kết hợp giáo dục đạo đức với khoa học khác để hoàn thiện nhân cách người Cũng giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo... “Bác Hồ với giáo dục? ?? thành người mới? ?? Không để nâng cao trình độ lý luận, chống lại ách thống trị thực dân, giáo dục trị tư tưởng cịn để “cải tạo” “chiến đấu” với thân Do đó, Người dặn: “Những tư