Tư tưởng Đại đoàn kết Hồ Chí Minh và sự vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
Trang 1phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài:
Hồ Chí minh, ngời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới,
ng-ời sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng cộng sản Việt nam Toàn bộ cuộc
đời của Ngời dành cho sự nghiệp cách mạng Việt nam Trong số các di sảnNgời để lại cho dân tộc ta có đại đoàn kết - một t tởng nổi bật, bao trùm,xuyên suốt, nhất quán cả trong t duy lý luận và thực tiễn của Ngời
T tởng Đại đoàn kết đã trở thành tình cảm, suy nghĩ của mọi ngờiViệt nam yêu nớc, là sợi dây liên kết cả dân tộc và tạo nên sức mạnh to lớn,
đa tới thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, dân tộc ViệtNam độc lập hoàn toàn, đất nớc Việt Nam thống nhất trọn vẹn năm 1975
T tởng Đại đoàn kết Hồ Chí Minh, minh chứng rõ rằng : khi nào
Đảng ta, dân tộc ta đoàn kết một lòng, thực hiện triệt để t tởng Đại đoàn kếtcủa Ngời, thì cách mạng lúc đó thuận lợi, thu đợc nhiều thắng lợi Ngợc lạilúc nào, nơi nào dân ta vi phạm đoàn kết, xa rời t tởng đại đoàn kết Hồ ChíMinh, thì lúc đó nơi đó cách mạng gặp nhiều khó khăn, thậm chí tổn thất
Trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,Cách mạng nớc ta đang trên đờng đổi mới , với nhiều thách thức đặt ra Chỉ
có thể huy động sức mạnh đại đoàn kết theo t tởng Hồ Chí Minh chúng tamới đa đất nớc tiến nhanh, tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân giàu nớc mạnh , xãhội công bằng văn minh, dân chủ Vì vậy, việc hiểu rõ và vận dụng t tởng
đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay là vấn đề hết
sức quan trọng, có ý nghĩa hết sức to lớn Đó là lý do tôi chọn đề tài : “ T ởng Đại đoàn kết Hồ Chí Minh và sự vận dụng trong công cuộc đổi mới
t-đất nớc hiện nay “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị của
mình
2- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
T tởng Đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một t tởng lớn , đã
có nhiều ngời nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, nghiêncứu và vận dụng t tởng Đại đoàn kết của Ngời trong giai đoạn hiện nay vẫn
là một vấn đề đòi hỏi phải đợc quan tâm và làm sáng tỏ nhiều hơn nữa
Vì vậy tôi thực hiện đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu một cách
hệ thống t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, qua đó vận dụng xây dựng đại
đoàn kết hiện nay, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc : Bảo vệ
Trang 2vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội trên đất nớc ta.
Nghiên cứu đề tài này tôi còn hy vọng sẽ góp một tài liệu nhỏ củamình cho địa phơng về t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, vận dụng vàocông tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phơng mình
4- Phơng pháp giải quyết vấn đề : Sử dụng phơng pháp lo gic kết
hợp với lịch sử để chứng minh là chủ yếu
5- Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 2 chơng , 4 mục
Chơng I : T tởng đoàn kết Hồ Chí Minh
Chơng II: Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh xây dựng đại đoàn kết trong
đổi mới
phần nội dung Chơng một
t tởng đại đoàn kết hồ chí minh
I - Vị trí vấn đề đoàn kết trong t duy lý luận và hoạt động thực tiễn cách mạng của Hồ Chí Minh.
1- Đại đoàn kết là t tởng nổi bật của Hồ Chí Minh.
Trong quá trình nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh, có một số ý kiếncủa các nhà nghiên cứu cho rằng: Đại đoàn kết không phải là t tởng của HồChí Minh Theo họ, Ngời chỉ kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết củadân tộc Việt nam trong điều kiện lịch sử mới Và nh vậy, những nhànghiên cứu này đã phủ nhận luôn những luận điểm, những nguyên tắc,những phơng pháp đại đoàn kết của Hồ Chủ Tịch
Song, hầu hết các nhà nghiên cứu Hồ Chí Minh đều thống nhấtrằng : : Đại đoàn kết là t tởng - một t tởng lớn, một t tởng nổi bật, một t t-ởng xuyên suốt, nhất quán của Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng, củng cố, tăng
Trang 3cờng lực lợng cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giảiphóng xã hội , giải phóng loài ngời.
Khi thực hiện t tởng này, Hồ Chí Minh đa ra những lời kêu gọi mangtính hiệu triệu, động viên nhằm tập hợp toàn dân trong nớc, lao động trêntoàn thế giới thành một khối đoàn kết, nhất trí trong cuộc đấu tranh chống
kẻ thù chung của dân tộc mình và của giai cấp công nhân Ngời kêu gọi : “Toàn dân đoàn kết muôn năm “ ( Hồ Chí Minh : toàn tập, Nhà xuất bảnChính trị quốc gia, tập 6, trang 182) ; “ Lao động tất cả các nớc, đoàn kếtlại “ (Hồ Chí Minh, dd, t2, tr437 )
Lịch sử cách mạng Việt nam đã thể hiện rõ đại đoàn kết là mối quantâm hàng đầu có tính chiến lợc hay là t tởng lớn của Hồ Chí Minh Sau đây
- Khi tìm đợc con đờng cứu nớc, thấy đợc chân lý cách mạng, tháng 6năm 1923, Hồ Chí Minh quyết định rời Pari, bắt đầu cuộc hành trình về n-
ớc Trong th gửi các đồng chí cùng hoạt động ở pháp, Ngời nói rõ mục đích
về nớc là : “ Tôi trở về nớc, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ,
đoàn kết họ, huấn luyện họ, đa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập “(Hồ ChíMinh: dd,t1, tr192 )
Ngay sau khi ở nớc ngoài về tới Cao Bằng ngày 28 tháng1 năm 1941ngời cùng Đảng ta tiến hành thực hiện đoàn kết toàn dân, xây dựng mặt trận
dân tộc thống nhất và ngày 19/5/1941, Hội Việt nam độc lập đồng minh
(gọi tắt là mặt trận Việt minh ) đợc thành lập Về thành phần, Mặt trận ViệtMinh bao gồm những ngời yêu nớc trong công nhân, nông dân và nhữngngời yêu nớc trong các tầng lớp nhân dân lao động khác; mặt trận này do
Đảng ta trực tiếp lãnh đạo
- Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 nớcViệt nam mới ra đời, với cơng vị Chủ tịch nớc chủ trì phiên họp đầu tiêncủa Chính phủ ngày 03/09/1945, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ đại đoàn kết toàndân, trong đó có đoàn kết Lơng - Giáo là một trong 6 vấn đề cấp bách màChính phủ cách mạng phải tập trung thực hiện nhằm giữ vững thành quảcách mạng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân
Trang 4- Đến dự Đại hội thống nhất(VM-LV) thành lập Mặt trận Liên Việtngày 03/03/1951, Hồ Chí Minh vui mừng nói : “ Rừng cây đại đoàn kết dântộc đã nở hoa kết quả và gốc rễ của nó đang ăn sâu rộng khắp toàn dân và
nó có một cái tơng lai “trờng xuân bất lão” “
Thực hiện chủ trơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, ngày20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt Nam ra đời Vềthành phần và lãnh đạo của Mặt trận giống nh Mặt trận Việt minh trớc đây
Từ đó cho đến khi qua đời, Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến việc mởrộng củng cố Mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt nam Ngời thờngxuyên gửi th, gửi điện cho Chủ tịch Mặt trận Nguyễn Hữu Thọ nhằm chỉ thị, động viên không ngừng mở rộng Mặt trận hơn nữa Vì vậy, ngày
21/04/1968, Liên minh các lực lợng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam
ra đời do ông Trịnh Đình Thảo làm Chủ tịch; thành phần gồm những trithức, công chức yêu nớc trong bộ máy Ngụy quyền Sài Gòn kiên quyếtchống ngoại xâm, đánh đổ chế độ Nguỵ quyền giành độc lập, dân chủ, hoàbình và mong muốn thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc ở Miền nam
Hồ Chí Minh khẳng định , liên minh này “ Luôn sát cánh với Mặt trận dântộc giải phóng Miền nam Việt nam “ trong công cuộc chống Mỹ cứu nớc( Hồ Chí Minh: dd, tl2, tr461 ) Ngày 23/05/1969 tuy sức khoẻ đã giảmnhiều, Hồ Chí Minh còn gửi điện cảm ơn Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ cùng
Uỷ ban Trung ơng Mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt nam, gửi
điện cảm ơn Chủ tịch Trịnh Đình Thảo và Uỷ ban Trung ơng liên minh các lực lợng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt nam
Nh vậy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luônhết sức quan tâm đến vấn đề đoàn kết toàn dân, tập hợp cho hết các lực lợng
yêu nớc trong dân tộc vì mục tiêu một Việt nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, đồng thời Ngời cũng hết sức quan tâm đến
đoàn kết quốc tế, thực hiện di huấn của lê nin và khẩu hiệu của Quốc tế
Cộng sản vì thắng lợi của phong trào hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.
Qua đó chúng ta có thể khẳng định : Đoàn kết, đại đoàn kết là một
t tởng lớn của Hồ Chí Minh; một t tởng nổi bật, bao trùm, xuyên suốt, nhất quán của Ngời T tởng đại đoàn kết hồ Chí Minh ngay từ đầu năm
1930 khi Đảng ta ra đời, đã trở thành chiến lợc có ý nghĩa xuyên suốt đờnglối của Đảng
Trang 5Có thể khẳng định từ những năm 20 của thế kỷ XX đến nay, đại đoànkết toàn dân, đoàn kết quốc tế trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lê nin và truyềnthống dân tộc đã hoá thành sức mạnh, thành động lực phát triển quan trọngcủa dân tộc Việt nam Nhờ đó mà năm 1975 dân tộc Việt nam hoàn toàn
độc lập, thống nhất Ngày nay, đại đoàn kết vẫn đợc toàn Đảng, toàn dân taxác định là một trong những nội lực quan trọng nhất để thực hiện thắng lợi
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
2- Cơ sở thực hiện đại đoàn kết theo t tởng Hồ chí Minh
- Cơ sở thực hiện đại đoàn kết dân tộc
Hồ Chí Minh tìm thấy ở mỗi ngời dân Việt nam những đặc điểmchung nhất, đó là : lòng yêu nớc nồng nàn
Hồ Chí Minh đánh giá : “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc, đó làtruyền thống quý báu của ta Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, tolớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc
và lũ cớp nớc “ (Hồ Chí Minh: dd, t6, tr171 )
Ngời tin rằng ; hễ là con dân nớc Việt, là con Lạc cháu Hồng, conRồng cháu Tiên “ Thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc “ ( Hồ ChíMinh : dd, t4, tr246 )
Hồ Chí Minh cũng thấy rằng : Hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
“ Đó là mục đích cao nhất của mỗi ngời Việt nam “ chúng ta ( Hồ Chí Minh: dd, t11, tr 488 ) Sau đó, Ngời bổ sung thêm mục đích cao nhất của mỗingời Việt nam còn là “ Dân giàu, nớc mạnh “
Hồ Chí Minh tin rằng, với những điểm chung nhất này trớc sau ngờiViệt nam sẽ tìm đến nhau, đoàn kết thành một khối, phấn đấu cho quyền lợicủa Tổ quốc, của dân tộc, trong đó có quyền lợi của riêng mình
Lịch sử đã chứng minh năm 1941, những ngời dân lao động yêu nớcViệt nam đến với nhau, đoàn kết trong mặt trận Việt Minh nhằm đánhPháp, đuổi Nhật, giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc, quyền dân chủ chonhân dân Sau tháng 4 năm 1975, với lòng yêu nớc nồng nàn và có chungmột mục đích cao nhất là một nớc Việt nam độc lập, thống nhất, hoà bình,
dân chủ , dân giàu , nớc mạnh, Mặt trận Tổ quốc Việt nam ở miền Bắc, Mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt nam và Liên minh các lực lợng dân tộc , dân chủ và hoà bình Việt nam, thống nhất thành một Mặt trận chung có tên gọi là Mặt trận Tổ quốc Việt nam.
- Về cơ sở thực hiện đoàn kết quốc tế :
Trang 6Bôn ba khắp thế giới tìm đờng cứu nớc và hoạt động cách mạng, HồChí Minh rút ra một nhận xét hết sức quan trọng, độc đáo : “ Dù màu da cókhác nhau, trên đời này chỉ có hai giống ngời : Giống ngời bóc lột và giốngngời bị bóc lột Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: Tìnhhữu ái vô sản “ ( Hồ Chí Minh : dd, t1, tr 266 ).
Theo Hồ Chí Minh, trớc chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc, quyềnlợi của giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên thế giới là thống nhất ,gắn bó với nhau Đó là hoà bình , tự do và ấm no , hạnh phúc
Đồng thời , Hồ Chí Minh cũng thấy rằng, trớc phong trào cộng sảnquốc tế và phong trào giải phóng dân tộc, thì chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đếquốc thờng liên minh chặt chẽ với nhau và làm tất cả những gì có thể đểngăn chặn, phá hoại đoàn kết quốc tế theo tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin
Cuối năm 1922, thay mặt Ban nghiên cứu thuộc địa của Phân bộ Pháp
thuộc Quốc tế Cộng sản, Ngời kêu gọi : “Vì hoà bình thế giới, vì tự do và
ấm no của mọi ngời, những ngời bị bóc lột thuộc mọi nòi giống, chúng tahãy đoàn kết lại và đấu tranh chống bọn áp bức “( Hồ Chí Minh : dd.t1,
tr460 ) Nh vậy, theo Hồ Chí Minh : Hòa bình, tự do , ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, bác ái là mục đích chung và là cơ sở cho những ngời lao động
bị bóc lột trên toàn thế giới đoàn kết, nhất trí trong cuộc đấu tranh chống lại
áp bức, bóc lột
Từ nhận thức đúng đắn này đợc chủ nghĩa Mác - Lê nin soi sáng, HồChí Minh đặt cách mạng Việt nam là một bộ phận của cách mạng thế giới,Ngời nhanh chóng trở thành một chiến sỹ quốc tế, luôn coi trọng và góp sứcvào việc xây dựng đoàn kết giữa nhân dân các thuộc địa, đoàn kết giữa giaicấp công nhân chính quốc và nhân dân thuộc địa, đoàn kết giữa giai cấp vôsản trên toàn thế giới theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin
Trong t tởng Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế là một nội dung gắn chặtchẽ trong toàn bộ t tởng, chiến lợc đoàn kết của Ngời, vì độc lập, tự do của
Tổ quốc, vì nghĩa vụ cách mạng Việt nam với cách mạng thế giới Trong
đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh xác định đoàn kết, nhất trí “giữa các Đảngcộng sản “ trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin là nhân tố, là đảm bảoquan trọng nhất, quyền quyết định toàn thắng của cuộc đấu tranh cho hoàbình độc lập của các dân tộc, cho chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới và Ng-
ời đã làm hết sức mình cho mối quan hệ này
Trang 7Vì vậy, Hồ Chí Minh rất buồn khi thấy giữa các đảng cộng sản anh
em có sự bất hoà trong những năm 60 , khi phong trào đấu tranh cho hoàbình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang lên cao Trong
di chúc, Ngời chỉ rõ và căn dặn Đảng ta : “ Là một ngời suốt đời phục vụcách mạng, tôi càng tự hào về sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế bao nhiêu, thì tôi càng đau lòng bấy nhiêu vì sự bất hoà hiệnnay giữa các Đảng anh em! “
“Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vàoviệc khôi phục lại khối đoàn kết giữa các Đảng anh em trên nền tảng chủnghiã Mác - Lê nin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình “( Hồ ChíMinh : dd, t12, tr 511-512 )
Lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc ta đã khẳng định, t tởng
đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn : Đoàn kết quốc
tế là một nội dung gắn kết của đại đoàn kết, đoàn kết quốc tế để thế giớiủng hộ dân tộc Việt nam, ủng hộ cách mạng Việt nam và bằng những thắnglợi của mình, dân tộc Việt nam, cách mạng Việt nam đóng góp với cáchmạng thế giới ; cụ thể : Làm suy yếu chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc,góp phần xây dựng giai cấp công nhân, phong trào cộng sản trên thế giớingày càng lớn mạnh, thức tỉnh nhân dân lao động các nớc bị áp bức bóc lột
đoàn kết lại, đứng lên tự giành lại độc lập, tự do, bình đẳng, bác ái, hạnhphúc,
II- Nội dung cơ bản t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh
Suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh bổ sung, hoàn thiệnnội dung chiến lợc đại đoàn kết cho phù hợp với những yêu cầu, hoàn cảnhlịch sử của từng giai đoạn cách mạng Việt nam Nội dung cơ bản của t tởng
đoàn kết Hồ Chí Minh đợc thể hiện rõ, nhất quán trong các nguyên tắc,
ph-ơng pháp đại đoàn kết của ngời
1- Nguyên tẵc đại đoàn kết Hồ Chí Minh
Trớc sau Hồ Chí Minh vẫn kiên trì tuân thủ những nguyên tắc cơ bảnxuyên suốt của chiến lợc đại đoàn kết sau đây :
đảm bảo những lợi ích tối cao của dân tộc và những quyèen lợi cơ bản của toàn dân
Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong t tởng đại đoàn kết Hồ ChíMinh Hạt nhân của nguyên tắc này là giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi
Trang 8ích phức tạp, chồng chéo giữa cá nhân tập thể, gia đình xã hội, bộ phận toàn thể, giai cấp - dân tộc, quốc gia - quốc tế theo phơng châm chỉ đạo là :Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết và tất cả do con ngời Ví dụ: Chính sáchgiảm tô 25 % trong kháng chiến chống Pháp Hồ Chí Minh nhắc nhở : “ Chủruộng giảm tô cho đúng “ ; Đồng thời cũng nhắc nhở : “ Tá điền nộp tô cho
-đều “(Hồ Chí Minh: dd, t5, tr591).Chính sách này đã giải quyết thỏa đánglợi ích ruộng đất giữa địa chủ và nông dân nghèo trong điều kiện phải đoànkết để kháng chiến thắng lợi Địa chủ có ruộng cho thuê và nông dân nghèothuê ruộng đều phải hy sinh một phần lợi ích của mình để đoàn kết nhaulại, thực hiện khẩu hiệu : “Tổ quốc trên hết“ “Tất cả cho kháng chiến thắnglợi “
Tóm lại, muốn đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân, phải giải quyết đúng
đắn các mối quan hệ lợi ích dân tộc Song, khi giải quyết các mối quan hệlợi ích này phải đặt quyền lợi dân tộc, quyền lợi Tổ quốc, quyền lợi toàndân lên trên hết, lên trớc hết
Đây là nguyên tắc cơ bản trong t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh Bởivì, theo Hồ Chí Minh:
- Dân là gốc rễ, là nền tảng của đại đoàn kết
- Dân là chủ thể của đại đoàn kết
- Dân là nguồn sức mạnh vô tận và vô địch của khối đại đoàn kết,quyết định thắng lợi của cách mạng
Nguyên tắc tin vào dân, dựa vào dân trong t tởng đại đoàn kết Hồ ChíMinh dựa trên cơ sở là :
Một, theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê nin thì cách mạng là sựnghiệp của quần chúng
Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định : Đảng cộng sản Việt nam là Ngờilãnh đạo cách mạng Việt nam; song nếu chỉ có một mình Đảng thôi, không
có ngời ngoài Đảng tin theo, ủng hộ thì cách mang Việt nam không thểthắng lợi đợc
- Hai, là truyền thống t duy chính trị của dân tộc Việt nam
T duy chính trị này thể hiện rõ trong các câu ca dao, tục ngữ đợc HồChí Minh sử dụng rất nhiều lần, chẳng hạn “Nớc lấy dân làm gốc“ “Chởthuyền là dân, lật thuyền cũng là dân “
Hồ Chí Minh cũng từng nói : “Dễ mời lần dân không cũng chịu, khótrăm lần dân liệu cũng xong “
Trang 9Với Hồ Chí Minh, “ Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân,trong thế giới không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân“ (HồChí Minh: dd, t8, tr 276 ).
Tin vào dân, dựa vào dân trong t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là tinvào, là dựa vào tinh thần yêu nớc, ý chí giành độc lập tự do, xây dựng một
đất nớc Việt nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh ; làtin vào, là dựa vào lực lợng to lớn của nhân dân; là tin vào, là dựa vào sángkiến của nhân dân Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt tin vào lòng yêu nớccủa nhân dân, với niềm tin đó Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân đoàn kết, L-
ơng - Giáo đoàn kết, các dân tộc, các thành phần dân tộc đoàn kết, Thựctiễn cách mạng Việt nam đến nay đã khẳng định t tởng này của Ngời làhoàn toàn đúng, chẳng những phù hợp với đặc điểm ngiơì Việt nam mà còn
đúng với quan điểm của giai cấp công nhân
chặt chẽ theo lập trờng giai cấp công nhân.
Trong quá trình thực hiện đại đoàn kết, xây dựng và phát triển lực ợng cách mạng, Hồ Chí Minh luôn nhất quán một nhận thức khoa học:
l-Đoàn kết không phải là một tập hợp ngẫu nhiên, tự phát, nhất thời mà làmột tập hợp bền vững của các lực lợng xã hội có định hớng, có tổ chức, cólãnh đạo
Đầu năm 1955, nói chuyện tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên - Việttoàn quốc, Hồ Chí Minh chỉ rõ : “ Đoàn kết của ta không những rộng rãi màcòn đoàn kết lâu dài Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là mộtthủ đoạn chính trị Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của
Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nớc nhà “ (Hồ Chí Minh : dd, t7,
tr 438) Nh vậy theo Hồ Chí Minh, đoàn kết toàn dân trong các Tổ chức củaMặt trận dân tộc thống nhất phải rộng rãi và lâu dài; đoàn kết không phải làmột thủ đoạn chính trị, mà là một chính sách dân tộc, một chính sách nhấtquán của Đảng và nhà nớc ta
Qua câu nói trên của Hồ Chí Minh, ta thấy rõ t tởng của Ngời: Toàndân ta phải đoàn kết cả trong cách mạng giải phóng dân tộc, cả trong cáchmạng xã hội chủ nghĩa hay đoàn kết trong suốt quá trình cách mạng ViệtNam Theo Ngời, Đảng công sản Việt nam phải đoàn kết lâu dài với các
đảng phái và các đoàn thể yêu nớc khác trong Mặt trận dân tộc thống nhất,không phải đoàn kết nhất thời Điều này đợc Hồ Chí Minh chỉ rõ khi Ngờinói chuyện tại buổi lễ kết thúc ra mắt của Đảng lao động Việt nam ngày
Trang 1003/03/1951 nh sau: “ đối với các đảng phái, các đoàn thể bạn trong mặttrận dân tộc, thì Đảng lao động Việt nam chủ trơng: Đoàn kết chặt chẽ, lâudài cùng nhau tiến bộ “ ( Hồ Chí Minh : dd, t6, tr 184 ).
Về đoàn kết rộng rãi hay đại đoàn kết, theo t tởng đại đoàn kết HồChí Minh là đoàn kết cho hết các lực lợng, các cá nhân, yêu nớc trong dântộc, không để sót một lực lợng, một cá nhân nào đứng ngoài các tổ chức củamặt trận dân tộc thống nhất, nhng đoàn kết phải đợc tổ chức theo lập trờnggiai cấp công nhân và hoàn cảnh của dân tộc
Hồ Chí Minh chỉ rõ : “Đại đoàn kết tức là trớc hết phải đoàn kết đại
đa số nhân dân ; mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và cáctầng lớp nhân dân lao động khác “
Rồi Ngời nhấn mạnh : “Đó là nền gốc của đại đoàn kết Nó cũng nhcái nền của nhà, cái gốc của cây “, nhng : “Đã có nền vững; gốc tốt, cònphải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác “
Tóm lại : Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết Mặt trận dân tộc thống nhấtphải thật rộng rãi Cụ thể : Đoàn kết tất cả những ngời yêu nớc; những ngờithật thà tán thành một nớc Việt nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ,giàu mạnh, dù họ ở phe phái nào, dù trớc đây đi ngợc lại quyền lợi dân tộc,quyền lợi toàn dân ; song “Nền gốc“ hay “Cơ sở chủ yếu“ hoặc “Nền tảng“của đại đoàn kết phải là khối liên minh công nông và các tầng lớp nhân dânlao động khác, trong đó trớc hết là trí thức (Hồ Chí Minh: dd, t8 tr 569 )
Hồ Chí Minh cho rằng : Đoàn kết rộng rãi, đoàn kết lâu dài, nhng
đoàn kết phải có tổ chức, có kỷ luật, có lãnh đạo hay đoàn kết phảt chặtchẽ Cụ thể :
Về tổ chức : Đoàn kết phải đợc tổ chức trong các đoàn thể quần
chúng cách mạng hay trong các đoàn thể chính trị - xã hội của Mặt trận dântộc thống nhất
Về kỷ luật : Tổ chức của Mặt trận và các đoàn thể phải có kỷ luật mà
mỗi thành viên phải tự giác tuân theo
Về lãnh đạo : Lãnh đạo khối đại đoàn kết toàn dân là Đảng cộng sản.
Hồ Chí Minh khẳng định Đảng cộng sản là ngời lãnh đạo khối đoànkết toàn dân ; nhng Ngời chỉ rõ : “Đảng cộng sản cũng là một bộ phận hữucơ của Mặt trận, nhng “Phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt
động nhất và chân thực nhất “ của Mặt trận (Hồ Chí Minh: dd, t13 tr 139 )
Để khối đại đoàn kết toàn dân vững mạnh, Hồ Chí Minh chỉ rõ, trớchết Đảng phải đoàn kết, nhất trí, nhất là cán bộ lãnh đạo Đảng Đây là yếu
Trang 11tố quyết định sự tồn tại và sức mạnh của khối đại đoàn kết Hồ Chủ Tịch đã
đặt lên hàng đầu: “T cách ngời kách mệnh” và chỉ rõ muốn đoàn kết trong
Đảng, đoàn kết toàn dân, Đảng luôn luôn tự phê bình và phê bình, phải phêphán nghiêm khắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh, tham ô, lãng phí, vi phạmquyền làm chủ của nhân dân Ngời nhấn mạnh: “Đoàn kết là một truyềnthống cực kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta Các đồng chí từ Trung ơng
đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng nh gìn giữ conngơi của mắt mình “ (Hồ Chí Minh : dd, t12, tr510 )
Muốn đoàn kết rộng rãi, đoàn kết lâu dài, đoàn kết chặt chẽ, theo HồChí Minh, khối đoàn kết phải luôn đợc củng cố, trong đó củng cố Liênminh Công - Nông - Trí thức phải đợc quan tâm hàng đầu Bởi vì, theo Ng-ời: “Nền có vững nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây mới tơi “ ( Hồ ChíMinh : đd, t7, tr438, ) Có nh thế mới phát triển và củng cố đợc lực lợngcách mạng và đa cách mạng đến thắng lợi cuoí cùng
Nguyên tắc đoàn kết rộng rãi, lâu dài theo lập trờng của giai cấpcông nhân là kết quả của nhà tổ chức vĩ đại Hồ Chí Minh, biến khẩu hiệunổi tiếng : ,, Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đạithành công,, thành hiện thực, thành sức mạnh tinh thần, trí tuệ, thành sứcmạnh vật chất cực kỳ to lớn đánh thắng những thế lực thù địch, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc ngày càng vững mạnh
Trên đây là ba nguyên tắc khi thực hiện đại đoàn kết t tởng Hồ ChíMinh với nội dung bao trùm là: Đoàn kết phải rộng rãi, lâu dài nhng phải đ-
ợc Đảng cộng sản tổ chức và lãnh đạo, phải đặt quyền lợi của tổ quốc, củadân tộc, của toàn dân lên trên hết
2 -Phơng pháp đại đoàn kết Hồ Chí Minh
Trong t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh cùng với việc xác định mụctiêu đúng đoàn kết; thực hiện đúng, đầy đủ các nguyên tắc đoàn kết, cònphải có phơng pháp tiến hành đoàn kết Có thể nhìn nhận phơng pháp đại
đoàn kết Hồ Chí Minh ở một số phơng pháp cụ thể sau :
Ph ơng pháp thứ nhất : Phơng pháp tuyên truyền giáo dục, vận
động quần chúng thật sự khoa học
Tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng đoàn kết phải thậtthật sự khoa học Do vậy, vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là việc tìmtòi lựa chọn các nội dung tuyên truyền, giáo dục, vận động phải phù hợp vớinguyện vọng, quyền lợi của quần chúng Phơng pháp này nhằm làm chomọi ngời nhận thức đợc sự cần thiết phải tập hợp nhau lại, từ đó tự giác
Trang 12tham gia tổ chức đoàn kết quần chúng cách mạng trong mặt trận dân tộcthống nhất.
Nội dung tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng đợc Hồ ChíMinh đặc biệt coi trọng và xác định đúng ngay từ đầu đó là những nguyệnvọng chung, sâu xa nhất của cả dân tộc, của toàn dân (nh hoà bình, thốngnhất, độc lập, dân giàu, dân chủ, nớc mạnh ) Nguyện vọng chung, sâu xanhất của dân tộc, của toàn dân,khi tuyên truyền toàn dân đoàn kết, Hồ ChíMinh còn chú ý cả tới nguyện vọng riêng của mỗi giai cấp, của mỗi tầnglớp nhân dân; chẳng hạn nh ruộng đất cho nông dân nghèo
Nội dung tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng đoàn kết phải
đáp ứng đợc cả hai yêu cầu chung và riêng Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắcvấn đề này và thgực hiện rất thành công trong cách mạng việt nam ngay tửnăm 1941 trở đi
Tuỳ theo hoàn cảnh và yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn cáchmạng, để đoàn kết toàn dân, Hồ Chí Minh đã đa vào cơng lĩnh cách mạngcủa đảng những mục tiêu chiến lợc phản ánh đúng những đòi hỏi cấp báchcủa lịch sử, những khát vọng cháy bỏng của toàn dân Trớc cách mạngtháng tám năm 1945, Ngời nêu cao mục tiêu chiến lợc: ‘’Độc lập dân tộc,ngời cày có ruộng’’ Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, Ngời chỉ rõ mụctiêuchiến lợc của thời kỳ này là : Độc lập hoàn toàn cho dân tộc, thống nhấttrọn vẹn cho đất nớc; Ngời khảng định ‘’Không có gì quý hơn độc lập tự do’’
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những nội dung tuyên truyền, vận động sáthợp với từng giai cấp, từng cộng đồng xã hội nh đối với giai cấp công nhân,nông dân, trithức, văn nghệ sỹ, cán bộ chiến sỹ lực lợng vũ trang nhân dân,với thanh niên, phụ nữ, đồng bào dân tộc ít ngời, với cộng đồng tôn giáo,với quan lại, hoàng tộc, với nhân sỹ yêu nớc, với ngời lầm đờng lạc lối
Hồ Chí Minh đã thấu hiểu tất cả, phấn đấu hy sinh vì tất cảnhững khatsvọng, những ớc mơ sâu lắng của dân tộc và của mỗi con ngời, do vậy t tởng
đại đoàn kết của Ngời có sức mạnh to lớn tập hợp toàn dân đoàn kết
Trang 13Có thẻ nói, Hồ Chí Minh là bậc thầy trong công tác vân động, giáodục toàn dan thực hiện đại đoàn kết Bản thân ngời cũng toả sáng một mãnhlực tập hợp, đoàn kết toàn dân, tập hợp đoàn kết các lực lợng cách mạng vàtiến bộ trên thế giới.
Ph ơng pháp thứ hai : Xây dựng, kiện toàn không ngừngphát triển
hệ thống chính trị cách mạng hay tổ chức một cách khoa học
Hệ thống chính cách mạng nớc ta từ năm 1945 đến nay bao gồm:
+ Đảng cộng sản, cụ thể là Đảng cộng sản Việt Nam ;
+ Nhà nớc cách mạng Việt Nam;
+ Các đoàn thể chính trị - xã hội trong Mặt trận Tổ quốcthống nhất do Đảng lãnh đạo
Theo Hồ Chí Minh, sự thống nhất bền vững của hệ thống chính trị
là nhân tố quyết định s tồn tại và sức mạnh của khối đại đoàn két toàn dân
Đảng cộng sản có vai trò quyết định nhất đối với sự hình thành, pháttriển và sức mạnh của dại đoàn kết trong hệ thống chính trị cách mạng Vìvậy, Ngời luôn hết sức quan tâm công tác xây dựng Đảng, sao cho Đảngthật sự là một tổ chức chính trị vững mạnh, trong sạch, đoàn kết, nhất trí,
đủ sức lãnh đạo khối đoàn kết toàn dân
Về nhà nớc cách mạng, theo Hồ Chí Minh hoạt động của nó ảnh
hởng rất lớn đến đoàn kết toàn dân và đến cả đoàn kết quốc tế Bởi vì đốivới mỗi chính sách, mỗi quyết định, mỗi việc làm đúng của các cấp chínhquyền, Nhà nớc, sữ có sức mạnh rất lớn, gắn nhân dân với Đảng, gắn nhândân với nhau thành một khôi, đồng thời tăng thêm đoàn kết giữa nhân dân
ta, giữa dân tộc ta và bạn bè thế giới; ngợc lại, có thê làm rạn nứt khối đoànkết toàn dân, ảnh hởng xấu đến đoàn kết quốc tế Vì vậy để khối đại đoànkết toàn dân tồn tại, sức mạnh đoàn kết đợc tăng cờng Hồ Chí Minh đặcbiệt quan tâm đến việc xây dựng, củng cố Nhà nớc, cách mạng Nhất làUBND các cấp, nơi trực tiếp tổ chức, quản lý, điều hành mọi hoạt động của
chính trị – xã hội trong Mặt trận dân tộc thống nhất thực sự là vấn đề
chiến lợc, không thể xem đây là vấn đề sách lợc của cách mạng