II. Quy trỡnh quản lý chung
2. Quy trỡnh thanh toỏn thẻ tại ĐVCNT
3.1 Định hớng kinh doanh dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP nhà Hà Nộ
3.1 Định hớng kinh doanh dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội Nội
3.1.1. Quan điểm đờng lối của Đảng, Nhà nớc và ngành ngân hàng đối với việc phát triển công nghệ nói chung và công nghệ ngành ngân hàng nói riêng.
Đại hội Đảng bộ cơ quan NHTW lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2005-2010 Mục tiêu cơ bản của nhiệm kỳ là: Xây dựng NHNN trở thành NHTW với cơ cấu tổ chức bộ máy tinh gọn, chuyên nghiệp. Xây dựng và thực thi CSTT bảo đảm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc. Phát triển hệ thống TCTD Việt Nam theo hớng hiện đại, đa năng, đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực; hoạt động an toàn và hiệu quả vững chắc dựa trên cơ sở công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Phát triển và đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với chất lợng cao và mạng lới phân phối phát triển hợp lý nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các dịch vụ, tiện ích NH cho nền kinh tế trong thời đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Giai đoạn II Dự án hiện đại hoá NH (trị giá 105 triệu USD do NH thế giới WB tài trợ)
Mục tiêu cao nhất của việc triển khai giai đoạn II dự án hiện đại hoá NH và hệ thống thanh toán là nâng cao năng lực công nghệ, đáp ứng kịp với tiến trình, yêu cầu của việc tái cơ cấu hoạt động hệ thống NH Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng với tiến trình mở cửa, hội nhập của nền kinh tế đất nớc. Triển khai giai đoạn này, toàn hệ thống NH Việt Nam sẽ đặc biệt quan
tâm đến việc nâng cao năng lực của hệ thống thanh toán hiện đại về công nghệ, tiên tiến về giải pháp, khả năng đáp ứng trên diện rộng (toàn quốc) và đợc tổ chức theo mô hình tập trung hoá tài khoản. Tài khoản của các tổ chức tín dụng tham gia thanh toán liên NH sẽ đợc quản lý thống nhất, tập trung tại sở giao dịch NHNN; tài khoản khách hàng của mỗi NH thơng mại sẽ đợc quản lý tập trung tại hội sở chính của mình. Thực ra, mô hình tập trung hoá tài khoản đã đ- ợc triển khai ở giai đoạn I, nhng mới giới hạn trong một số tỉnh, thành phố theo quy mô triển khai của dự án. Quá trình vận hành hệ thống thanh toán mới- kết quả của việc triển khai giai đoạn i của dự án cho thấy, việc tập trung hoá tài khoản đã giúp cho việc tăng nhanh tốc độ luân chuyển luông vốn trong nền kinh tế; tạo cơ sở cho việc phát triển các dịch vụ NH hiện đại, nh chuyển tiền điện tử, thẻ NH, cùng nhiều dịch vụ NH điện tử hiện đại, đa tiện ích đợc cung cấp trực tuyến trên Internet…
Triển khai giai đoạn II, hệ thống thanh toán mới hiện đại của NHVN sẽ đợc mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động trên cả nớc. Cùng với việc nâng cao năng lực thanh toán, hệ thống mới còn tạo tiền đề cho việc mở rộng và phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ NH hiện đại theo chuẩn quốc tế đến với doanh nghiệp và ngời dân trên địa bàn cả nớc. Việc thiết lập đợc một nền tảng hệ thống thanh toán Quốc gia hiện đại với khả năng hoạt động an toàn, bảo mật, đủ khả năng cung ứng dịch vụ thanh toán cho mọi chủ thể của nền kinh tế ở khắp mọi miền đất nớc sẽ là một tiền đề quan trọng bảo đảm sự luân chuyển thông suốt của dòng tài chính tiền tệ đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế đất nớc trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế.
Mục tiêu chính sách quản lý, giám sát của NHNN
Đến năm 2010, ngành ngân hàng Việt Nam phấn đấu phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng ngang tầm với các nớc trong khu vực ASEAN về chủng loại, chất lợng và có khả năng cạnh tranh quốc tế ở một số dịch vụ. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng đợc đề ra trong bản chiến lợc phát triển DVNH giai đoạn 2006-2010 vừa đợc NHNN Việt Nam hoàn thành. DVNH là một trong
những nhóm dịch vụ có tiềm năng phát triển lớn, có khả năng tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho quá trình kinh tế và tiện ích xã hội. Trong thực tế dịch vụ ngân hàng đã và đang ngày càng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng hiện đại. Vì vậy, mà đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng là xu thế tất yếu của các ngân hàng thế giới và Việt Nam. Theo đánh giá của NHNN, trong khoảng 5 năm gần đây, với tốc độ tăng trởng khá cao của nền kinh tế, nhu cầu về số lợng và chất lợng dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng. Trong bối cảnh thuận lợi đó, hệ thống NH Việt Nam đã nhanh chóng “chớp” lấy những cơ hội phát triển và có những cải thiện đáng kể về năng lực thể chế, tài chính, công nghệ, quản trị điều hành và mạng lới kênh phân phối. Một số DVNH hiện đại đợc triển khai và đã đợc xã hội chấp nhận nh: Thẻ ATM, ngân hàng điện tử, phone banking…
Chiến lợc phát triển DVNH giai đoạn 2006-2010 cũng khẳng định thị tr- ờng DVNH Việt Nam đang phát triển dới mức tiềm năng. Nhiều dịch vụ quan trọng cha đợc triển khai hoặc phát triển đúng mức, đặc biệt là các dịch vụ cá nhân và DVNH bán lẻ. Cạnh tranh bằng chất lợng dịch vụ, công nghệ và thơng hiệu cha trở nên phổ biến.
3.1.2. Dự báo xu hớng phát triển của thị trờng thẻ ở nớc ta
Căn cứ vào quá trình hình thành và phát triển các loại thẻ nh đã trình bày tại các phần trên:
Trong giai đoạn trớc mắt, thẻ Visa sẽ chiếm u thế phát triển tại thị trờng quốc tế cũng nh tại Việt Nam bởi tính bình dân của nó, cũng nh các chính sách tiếp thị gần gũi, thân mật với đông đảo tầng lớp dân c. Bên cạnh đó, thẻ Master cũng có khả năng phát triển tiếp theo Visa vì ít nhiều cũng đã có thị trờng và dân chúng cũng đã từng quen biết. Tiếp theo là đến thẻ Amex, rồi Diners và cuối cùng là JCB. Do đặc thù của loại thẻ này là dành cho đối tợng có thu nhập cao nên số lợng chủ thẻ có thể hạn chế, nhng khối lợng từng giao dịch cũng nh tổng doanh số sẽ tăng cao.
Các chuyên gia công nghệ NH dự báo về xu hớng phát triển của thị tr- ờng công nghệ thẻ thanh toán
Thị trờng công nghệ thẻ sẽ rất nóng trong thời gian tới. “Việt Nam hiện có trên 80 triệu dân nhng mới chỉ có khoảng 300.000 thẻ tín dụng(Visa, MasterCard). Trong khi đó Thái Lan có 64 triệu dân nhng có tới 3-4 triệu thẻ tín dụng. Rõ ràng tiềm năng của thị trờng thẻ Việt Nam là rất lớn và thị trờng công nghệ thẻ thanh toán sẽ phát triển và cạnh tranh rất mạnh mẽ trong vòng 5 năm tới”, ông Kevin Francis Wong, giám đốc điều hành Openway khu vực Chấu á - nhà cung cấp phần mềm toàn cầu về những giải pháp trong việc thực hiện thanh toán hệ thống mới - nhận định.
Các quan chức của Tổ chức Mastercard
Do đó, theo đánh giá của quan chức tổ chức Mastercard quốc tế, thì trong vòng 10 năm tới, Việt Nam sẽ trở thành thị trờng sử dụng thẻ dẫn đầu trong khu vực là hoàn toàn khả thi. Bởi với số dân hơn 80 triệu ngời, phần lớn là dân số trẻ, tốc độ tăng trởng kinh tế cao, ngời dân ngày càng làm quen với các tiện ích hiện đại của NH.
3.1.3. Định hớng chiến lợc kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội.
Triển vọng hình thức thanh toán thẻ của NH TMCP nhà Hà Nội tại thị trờng Việt Nam.
Với những đặc điểm và thực trạng thị trờng Việt Nam hiện nay, NHTM nói chung và NH Nhà Hà Nội nói riêng chắc chắn gặp không ít khó khăn trong phát triển thanh toán thẻ, ví dụ nh việc thay đổi thói quen dùng tiền mặt. Tuy nhiên, thực trạng đó cũng cho thấy thị trờng thẻ Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển và đó là cơ hội để Habubank khai thác, phát triển dịch vụ thẻ của mình. Tiềm năng của thị trờng đợc thể hiện ở khả năng thâm nhập của thẻ trong chi tiêu tiêu dùng cá nhân trong nền kinh tế.
Thị trờng thẻ lớn và đầy tiềm năng. Với hơn 80 triệu dân, Việt Nam đợc đánh giá là một quốc gia có dân số trẻ và năng động. Đây là lực lợng không
ngại khi tiếp cận với những sản phẩm mới, có tính chất công nghệ cao. Cơ hội đi đôi với thách thức, họ cũng đòi hỏi hệ thống ngân hàng cung cấp sản phẩm có chất lợng cao.
Mức độ cạnh tranh trên thị trờng thẻ cha cao. Hiện nay chỉ có một số ngân hàng nớc ngoài: ANZ, UOB, Indovinabank… tham gia 30% thị phần thanh toán thẻ QT, 15% thị phần phát hành thẻ quốc tế. Các ngân hàng nớc ngoài khác tại Việt Nam Citibank, HSBC… cha đợc phép phát hành thẻ nội địa tại Việt Nam nhng trong thời gian khoảng 3-4 năm nữa, việc các chi nhánh ngân hàng này tham gia phát hành thẻ là điều tất yếu. Sự có mặt của các nhân tố này sẽ là thách thức lớn đối với các NH Việt Nam nhng cũng là một cơ hội cho dịch vụ thẻ của Habubank phát triển, nâng cao công nghệ cũng nh chất lợng dịch vụ của hoạt động thẻ.
Các NHTM khác không ngừng đa ra nhiều chính sách khách hàng hấp dẫn cho dịch vụ trả lơng qua tài khoản nhằm chiếm lĩnh thị phần. Các ATM của HBB đợc kết nối qua Công ty Chuyển mạch Tài chính quốc gia (Banknet). Việc tham gia vào hệ thống này giúp cho máy ATM của VCB có thể chấp nhận thẻ của nhiều ngân hàng. Đây thực sự là cơ hội để dịch vụ trả lơng qua tài khoản phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Triển vọng về điều kiện kinh tế-xã hội
Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển đáng khích lệ. Tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2005 trong điều kiện đất nớc gặp nhiều khó khăn và thách thức GDP đạt 8,5%, nhiều chỉ tiêu chủ yếu của Quốc hội đề ra đều đạt và vợt mức. Vì thế, nhìn tổng quát năm 2005, chúng ta có bớc tiến mới về phát triển kinh tế xã hội tơng đối toàn diện.
Hiện nay thu nhập của ngời dân không ngừng tăng cao và ổn định, khách du lịch quốc tế và ngời nớc ngoài đến làm ăn, học tập ở nớc ta ngày càng tăng nhanh. Số lợng doanh nghiệp trong nớc đợc thành lập mới và làm ăn có hiệu quả ngày càng nhiều.
Với nội dung trên, hứa hẹn một triển vọng để các dịch vụ ngân hàng đặc biệt là dịch vụ thẻ phát triển.
Triển vọng về môi trờng pháp lý và vốn đầu t
Môi trờng pháp lý cho các hoạt động NH đang ngày đợc mở rộng. Các văn bản pháp luật về quản lý thông tin, chứng từ điện tử, lu trữ điện tử, giá trị của vật mang tin, viễn thông… cũng nh các văn bản về thanh toán, về quyền tự chủ của NHTM, … đã và đang lần lợt đợc ban hành tạo hành lang pháp lý cho hình thức thanh toán thẻ hoạt động thuận lợi.
Bên cạnh đó, vấn đề về đầu t cho phát triển đã đợc cải thiện. Ngoài các dự án tài trợ của nớc ngoài, dự án NHNN, các NHTM đã có quyền chủ động đầu t cho phát triển nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ thẻ bằng nguồn vốn của mình.
Triển vọng về công nghệ, viễn thông- liên lạc, khoa học kỹ thuật Tin học và công nghệ NH:
Từ khi nên kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự chỉ đạo của Nhà nớc, các lĩnh vực liên quan đến công nghệ- viễn thông đã phát triển nhanh chóng. Rất nhiều ứng dụng tiến bộ về công nghệ thế giới đã đợc chuyển giao vào nớc ta. Lực lợng cán bộ khoa học Việt Nam đã đủ sức tiếp quản việc chuyển giao kiến thức, mặt bằng công nghệ cũng không ngừng đợc chú trọng đầu t, nâng cấp. Mặt bằng công nghệ hiện nay đã hội đủ điều kiện tối thiểu để hình thức thanh toán thẻ phát triển. Công nghệ tin học và viễn thông đang có điều kiện phát triển và ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam là một cơ hội có tính then chốt tạo ra sự phát triển của dịch vụ thẻ NH.
Triển vọng của tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế
Nằm trong tiến trình chung của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập, ngành NH đợc xác định là một trong những mũi nhọn cần nhanh chóng phát triển để theo kịp tiến trình. Phát triển thanh toán KDTM nói chung và thanh toán thẻ nói riêng là đòi hỏi tất yếu đối với nớc ta để đáp ứng nhu cầu giao lu quốc tế.
Do đó thị trờng thẻ Việt Nam có nhiệu cơ hội trở thành nhân tố kích thích, thúc đẩy sự đầu t vốn và công nghệ của các Tổ chức thẻ quốc tế, các NHNNg vào. Đây chính là một trong những cơ hội thuận lợi để chúng ta đẩy nhanh quá trình phát triển hình thức thanh toán thẻ ở Việt Nam.
Triển vọng hoạt động NH
Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế đề ra trong kế hoạch 5 năm, năm 2005 Việt Nam phải thực hiện một bớc chuyển biến mạnh mẽ hơn những năm trớc về tốc độ cũng nh chất lợng tăng trởng.
Theo dự báo về diễn biến kinh tế trong nớc và quốc tế, năm 2005 có nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động NH đó là: Chính phủ cam kết mạnh mẽ trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế nói chung; môi trờng kinh tế vĩ mô, môi trờng kinh doanh tiếp tục ổn định; các doanh nghiệp từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh…
Tuy nhiên trong bối cảnh diễn biến kinh tế, tiền tệ khó lờng, các nhiệm vụ do Quốc hội đề ra cho năm 2005 đã đặt ra cho hoạt động NH nhiều thách thức, nhất là mục tiêu về mức tăng chỉ số giá tiêu dùng dới 6,5% trong khi mục tiêu tăng trởng đặt ra ở mức cao.
Vì vậy, nhiệm vụ của ngành NH năm 2005 hết sức nặng nề, không những phải góp phần tích cực để thực hiện tốt mục tiêu của Quốc hội, Chính phủ đề ra, mà còn phải khẩn trơng chuẩn bị cho quá trình hội nhập và gia nhập tổ chức th- ơng mại thế giới. Trong khi hệ thống các tổ chức tín dụng vẫn là kênh chủ yếu đáp ứng vốn cho tăng trởng kinh tế, nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động tiền tệ, tín dụng NH năm 2005 đặt ra cụ thể nh sau:
Điều hành CSTT linh hoạt nhằm hỗ trợ tích cực việc thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế 8,5%, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội đề ra, nâng cao chất lợng tín dụng để tăng trởng bền vững.
Tiếp tục thực hiện chơng trình hiện đại hóa NH và hệ thống thanh toán, mở rộng và phát triển các dịch vụ NH hiện đại; đẩy mạnh tiến trình hội nhập
quốc tế về NH; tăng cờng năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của các tổ chức tín dụng nhất là các NHTM Nhà nớc
Định hớng chiến lợc của NHTMCP Nhà Hà Nội
Mục tiêu đặt ra cho NH Nhà Hà Nội trong vòng 10 năm tới là phấn đấu trở thành một NH đạt tiêu chuẩn trung bình tiên tiến trong khu vực trên cả hai phơng diện: quy mô và chất lợng hoạt động. Để đạt đợc mục tiêu đó, NHNT cần phải:
Thúc đẩy nhanh tiến trình áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào quản lý và cung ứng dịch vụ. Theo đó các hệ thống quản lý khách hàng, quản lý tín dụng, quản lý tài chính đặc biệt là quản lý rủi ro sẽ đợc hoàn thiện và nâng cao chất l-