Kinh nghiệm quốc tế và trong nớc đối với việc phát triển dịch vụ thẻ

Một phần của tài liệu Mở rộng và hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội.DOC (Trang 39 - 47)

nhiều liên minh về thẻ của ngân hàng khác…

Khách hàng của ngân hàng: Khách hàng là thành phần hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Bởi vì khách hàng vừa tham gia tích cực vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, vừa trực tiếp sử dụng, hởng thụ sản phẩm dịch vụ. Nên nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách hàng là yếu tố quyết định cả về số lợng, chất lợng, kết cấu dịch vụ thẻ. Nếu ngân hàng có đợc sự đa dạng về thẻ trong phát hành, các tiện ích thẻ mang lại trong thanh toán, cũng nh phơng thức thanh toán thẻ an toàn nhanh chóng, tiện lợi chắc chắn sẽ đảm bảo sự thành công của thẻ. Nhân tố chủ quan này ngân hàng cần hết sức quan tâm và phát huy trong quá trình kinh doanh thẻ của mình.

Các loại rủi ro

Ngoài các nhân tố trên, không thê không kể đến các loại rủi ro về dịch vụ thẻ. Các loại rủi ro đợc nêu ở trên sẽ ảnh hởng tiêu cực đến phát triển dịch vụ thẻ thanh toán.

1.4 Kinh nghiệm quốc tế và trong nớc đối với việc phát triển dịch vụ thẻ thẻ

1.4.1. Sự hình thành và phát triển của thị trờng thẻ trên thế giới  Các nguyên nhân ra đời của thẻ thanh toán trên thế giới

Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh trong việc mở rộng thị trờng, ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm để thu hút khách hàng họ phải chấp hành việc thanh toán chậm trả, bán hàng ghi sổ, thu tiền sau một thời gian đã thoả thuận.

Nền kinh tế càng phát triển, thì đời sống nhân dân đợc nâng cao, kéo theo nhu cầu mua sắm tiêu dùng, nhng tiền của họ không có cùng một lúc để đáp

ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, do vậy dẫn đến việc mua chịu, mua trớc trả tiền sau.

Ngân hàng thay đổi chiến lợc hoạt động, tạo ra khách hàng ngày càng nhiều và họ tạo áp lực với ngân hàng phải hiện đại hoá công nghệ, nghiệp vụ thanh toán, đảm bảo cung ứng cho khách hàng việc thanh toán an toàn, tiện lợi, văn minh.

Thành tựu vợt bậc của ngành Tin học - Điện tử -Viễn thông đã ứng dụng trong việc hiện đại hoá ngành ngân hàng.

 Nguồn gốc phát sinh thẻ thanh toán quốc tế

Công nghiệp thẻ ngân hàng là một quan hệ kinh doanh mới mà thực sự bắt đầu cách đây gần 50 năm. Quan hệ giữa khách hàng và ngời bán là trung tâm của công nghiệp thẻ ngân hàng. Lịch sử thẻ ngân hàng bắt đầu khi một số nhà kinh doanh mở rộng tín dụng đến khách hàng của họ, khách hàng đợc phép ghi nợ vào tài khoản. Rất nhiều nhà kinh doanh nhỏ muốn áp dụng dịch vụ này và nhận biết họ không đủ năng lực để cung cấp tín dụng cho khách hàng của họ. Việc cung cấp là cơ hội cho các tổ chức tài chính “nhẩy” vào.

Hình thức thẻ ngân hàng đầu tiên là Charg-It, một hệ thống tín dụng đợc phát triển bởi ông John Biggns vào năm 1946, cho phép khách hàng mua hàng hoá tại những nơi bán lẻ. Các nhà kinh doanh ký quỹ tại ngân hàng Biggns và ngân hàng thu tiền thanh toán từ phía khách hàng và hoàn trả cho nhà kinh doanh.

Hệ thống này đã chuẩn bị cho Thẻ tín dụng quốc tế đầu tiên lu hành vào năm 1951 tại New York do ngân hàng Franklin National.

 Lịch sử phát triển của các loại thẻ thanh toán quốc tế tiêu biểu

* Thẻ Diners Club: Hoạt động nghiệp vụ thẻ thanh toán qua ngân hàng trên thế giới ra đời từ năm 1946. Nhng nó chỉ thực sự trở thành bớc ngoặt trong ngành dịch vụ tài chính – ngân hàng khi vào năm 1949 Frank Mc Namara, một chủ doanh nghiệp ngời mỹ phát minh ra tấm thẻ thanh toán mang tên Diner’ Club. Với tấm thẻ này chủ thẻ có thể thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch

vụ, hay rút tiền tự động tại máy ATM. Diners Club là loại thẻ du lịch và giải trí, vào năm 1960 nó là thẻ trớc tiên có mặt tại Nhật. Vào năm 1993 Diners Club có 1,5 triệu thẻ trên toàn thế giới với doanh số 7,9 tỷ USD.

* Thẻ American Express (gọi tắt là Amex): Năm 1958 tổ chức American Express phát hành thẻ Green Amex, không có hạn mức tín dụng, chu thẻ đợc tiêu xài và có trách nhiệm trả 1 lần vào cuối tháng. Năm 1987 Amex cho ra đời thêm 3 loại thẻ là Amex Gold, Amex Platinum và Amex Optima có hạn mức tín dụng tuần để cạnh tranh với Visa và MasterCard. Hiện nay đây là tổ chức thẻ du lịch và giải trí lớn nhất thế giới.

* Thẻ Visa: Năm 1960, Bank of American phát hành thẻ Bank American. Năm 1977 thẻ Bank American trở thành thẻ Visa. Tổ chức thẻ Visa quốc tế cũng chính thức hình thành và phát triển cho đến ngày nay, có thể nói rằng thẻ Visa là loại thẻ có quy mô phát triển lớn nhất thế giới. Tổ chức quốc tế Visa không trực tiếp phát hành mà giao lại cho các thanh viên. Tổ chức này có thành viên ở hầu khắp tất cả các nớc trên thế giới.

* Thẻ JBC: Xuất phát từ Nhật vào năm 1961 bởi ngân hàng Sanwa. Năm 1981 đã bắt đầu phát triển thành tổ chức thẻ quốc tế, mục tiêu chủ yếu là hớng vào thị trờng giải trí, du lịch, đang là loại thẻ cạnh tranh với Amex.

* Thẻ MasterCard: dựa trên thành quả của thẻ Bank American một tổ chức thẻ khác ở Mỹ bắt đầu tìm cách cạnh tranh, năm 1966, 14 ngân hàng th- ơng mại Mỹ liên kết với nhau ( khác với hệ thống Bank of American ) thành lập hiệp hội thẻ liên ngân hàng gọi tắt là ICA ( Interbank Card Association). Năm 1967, 4 ngân hàng Califomia đổi tên thành Westem States BankCard Association (WSBA) chính thức phát hành thẻ MasterCharge. Năm 1979 MasterCharge đã đổi tên thành MasterCard va trở thanh tổ chức thẻ thanh toán quốc tế lớn thứ 2 trên thế giới sau tổ chức Visa.

Hiện nay trên thế giới Visa chiếm 50% phát hành, hơn 40% thanh toán. Mastercard chiếm 30% phát hành, 25% thanh toán, còn Amex, Diners và JCB chiếm 20% phát hành và 30% thanh toán

Thị phần phát hành thẻ của các tổ chức thẻ quốc tế 50% 30% 20% Visa Mastercard Amex,Diners,JCB

Biểu đồ 1.1: Thị phần phát hành thẻ tín dụng của các tổ chức thẻ quốc tế

Thị phần thanh toán thẻ của các tổ chức thẻ quốc tế 45% 25% 30% Visa Mastercard Amex,Diners,JCB

Biểu đồ 1.2: thị phần thanh toán thẻ của các tổ chức thẻ quốc tế 1.4.2. Bài học kinh nghiệm

1.4.2.1. Trung Quốc

Trung Quốc là một nớc đông dân nhất thế giới, trong 2 thập kỷ qua nên kinh tế Trung Quốc luôn liên tục tăng trởng với tốc độ trung bình 7-8%/năm. Với đờng lối thu hút đầu t và du lịch, phát huy nội lực và đẩy mạnh công nghiệp

hoá, hiện đại hoá trên cơ sở công nghệ tiên tiến, thẻ ở Trung Quốc đã có môi tr- ờng phát triển thuận lợi. Mặc dù dân số đông, nhng trình độ của đại đa số dân chúng trong lĩnh vực sử dụng dịch vụ tài chính ngân hàng, nhất là sử dụng thẻ còn thấp. Xuất phát từ thực trạng, định hớng của Trung Quốc là trớc tiên cần tập trung vào phát triển thẻ ghi nợ để tạo thói quen sử dụng thẻ trong dân c. Trung Quốc đã áp dụng một số biện pháp nh:

+ Giảm lãi suất tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bãi bỏ chế độ bắt buộc thế chấp

+ Trả lơng cho công chức nhà nớc thông qua tài khoản cá nhân mở tại ngân hàng

+ Cho các ngân hàng nớc ngoài mua cổ phần của ngân hàng trong nớc + Tạo nhiều thuận lợi khác để phát triển dịch vụ thẻ

Từ thực tế của Trung Quốc, ta có thể rút ra kinh nghiệm (vì nớc ta và Trung Quốc có nhiều điều kiện gần giống nhau): Khi thị trờng thẻ còn ở mức sơ khai thì cần tập trung vào phát triển thẻ ghi nợ, để ngời dân làm quen với phơng tiện thanh toán hiện đại, văn minh này. Sau đó mở rộng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân, đồng thời tạo cơ sở để phát triển thị trờng thẻ hoàn thiện.

1.4.2.2. Thái Lan

Thái Lan là một trong những nớc khu vực có thị trờng thẻ phát triển sớm và mạnh. Mặc dù bị ảnh hởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cuối thập kỷ 90, nhng với sự giúp đỡ của Chính Phủ và Ngân hàng Trung ơng nên ngành công nghiệp thẻ vẫn mở rộng và phát triển.

Sự phát triển mạnh đã gây lo ngại về những nguy cơ tín dụng tiêu dùng mở rộng quá mức sẽ làm tăng rủi ro từ việc kích cầu do phát triển thẻ mang lại sẽ không bù lại những thiệt hại kinh tế.

Từ thực trạng trên, ta rút ra kinh nghiệm: thị trờng thẻ phát triển nhanh và mạnh là việc Chính Phủ quan tâm tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia và Ngân

hàng Trung ơng chỉ đạo sát sao và sử dụng phơng tiện thẻ thanh toán nh là một công cụ để kích cầu.

Thái Lan là một trong những nớc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam. Kinh nghiệm của họ phần nào sẽ đem lại những bài học thiết thực.

1.4.2.3. Malaysia

ATM và thẻ là một trong những dịch vụ đợc nhiều ngân hàng ở Malaysia phát triển rất mạnh trong môi trờng đồng nhất. Điều này không gây lãng phí cho hoạt động ngân hàng. Mặc dù các ngân hàng có những nhà cung cấp riêng, nhng họ đảm bảo tính chuẩn trong hệ thống và chỉ khi họ chấp thuận những điều kiện ấy mới có cơ hội là nhà cung cấp giải pháp. Để hạn chế việc rủi ro trong việc phát hành và sử dụng thẻ, họ có 2 phơng án đã và đang thực hiện.

NHQG đa ra lộ trình và thời hạn cho các NHTM chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chíp;

Tất cả các hệ thống này áp dụng “hệ thống vân tay”. Hệ thống này đợc coi nh hệ thống khoá bên cạnh hệ thống khoá PIN truyền thống. Theo họ, hệ thống khoá vân tay không chỉ chống bọn tội phạm “chụp ảnh, quay phim” khoá PIN, mà còn chống rủi ro đạo đức ngay trong các nhân viên ngân hàng.

Từ thực trạng trên chúng ta rút ra kinh nghiệm: Thị trờng thẻ phát triển nhanh là việc phát triển dịch vụ thẻ đồng nhất trong các NHTM, điều này không gây lãng phí cho hoạt động ngân hàng. Và thêm vào đó là NHTW đa ra lộ trình cho các NHTM trong việc chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chíp và áp dụng hệ thống vân tay: Vấn đề này rất thiết thực đối với Việt Nam.

Bảng 1.1: Tình hình thanh toán thẻ ở một số nớc Châu á

Đơn vị tính: Tỷ đô la T ru ng Q uố c H ồn g kô ng ấn Đ ộ In dô nê xi a M al ay xi a Ph il ip pi n Si ng ap o H àn Q uố c Đ ài L oa n T ha i L an

Thẻ tín dụng -Số lợng thẻ(tỷ) -Giá trị giao dịch 23,1 27 9,2 23 5,3 2,4 4,0 3,3 4,4 6,7 3,3 1,7 3,3 6,9 105,9 272 30,0 25 3,4 6,6 Thẻ thanh toán -Số lợng thẻ -Giá trị giao dịch 360,9 169 4,8 4,0 7,8 33,4 21,3 1,8 1,5 16,1 3,2 3,1 63,1 156,0 50,4 182 23,8 64,8

Kết luận chơng 1

Chơng 1 chủ yếu đi sâu phân tích những lý luận cơ bản, tập trung chủ yếu về vấn đề liên quan đến việc phát hành và thanh toán thẻ, làm tiền đề để phân tích thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội ở chơng 2.

Chơng II

Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP nhà Hà Nội

Một phần của tài liệu Mở rộng và hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội.DOC (Trang 39 - 47)