Vài nét về thị trờng thẻ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Mở rộng và hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội.DOC (Trang 47 - 54)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trờng thẻ ở Việt Nam

Thẻ ngân hàng đợc sử dụng phổ biến trên thế giới từ những năm 50, nhng thẻ thật sự du nhập vào Việt Nam những năm 90. Tại nớc ta lịch sử hình thành thị trờng thẻ có những nét đặc thù riêng so với các nớc. Sau khoảng thời gian dài của thời kỳ bao cấp, ngân hàng chỉ thực hiện những nghiệp vụ truyền thống nh: kế toán tiền gửi, cho vay… Khi Việt Nam bớc sang thời kỳ mở cửa, với làn sang khách du lịch và khách du lịch và khách tìm hiểu giao thơng đã tạo nên một nhu cầu sử dụng thẻ tại Việt Nam. Đứng trớc tình hình này một số ngân hàng nhạy bén nắm bắt cơ hội để khai thác thị trờng thẻ đầy tiềm năng này, bớc đầu với việc chấp nhận làm đại lý thành toán cho các loại thẻ nớc ngoài. Nhiều năm sau đó thẻ ngân hàng phát triển chập chạp và gần nh ít ai biết đến. Năm 1998, sau gần 8 năm có mặt tại Việt Nam nhng doanh số thanh toán thẻ chỉ đạt khoảng 68 triệu đồng, thẻ quốc tế khoảng 175 triệu USD (Nguồn báo cáo hội các ngân hàng thanh toán thẻ Việt Nam). Số lợng các ngân hàng phát hành ít, chỉ có 2 ngân hàng là Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (VCB) và Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu (ACB), số lợng thẻ phát hành chủ yếu phục vụ cho khách hàng có nhu cầu học tập, công tác, du học, khám chữa bệnh…ở nớc ngoài. Thị trờng thẻ trong nớc ít ai quan tâm đến dùng thẻ để thanh toán mặc dù nó đợc chứng minh về tính u việt trên toàn cầu. Bức xúc trớc một thị trờng thẻ đầy tiềm năng đang bỏ ngỏ những nhà nghiên cứu, những nhà lãnh đạo các ngân hàng thơng mại đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, những luận án, những công trình nghiên cứu khoa học về thẻ tiếp tục ra đời.

Nhng đến năm 2000-2001 thị trờng thẻ thực sự khởi sắc. Ngân hàng phát hành thẻ không ngừng tăng lên ngoài VCB và ACB bắt đầu xuất hiện các ngân hàng khách nh: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng công thơng, Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu , Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam… Đến năm 2003 thì có thể nói thị trờng thẻ Việt Nam trở nên sôi động và thực sự bắt đầu thâm nhập vào dân c mà trớc tiên là các tầng lớp tri thức, sinh viên, công chức Nhà nớc.

2.1.2. Đặc điểm thị trờng thẻ thanh toán ở Việt Nam * Môi trờng cạnh tranh

Nhận thức đợc vai trò và lợi ích của dịch vụ thẻ mang lại cho ngân hàng, các ngân hàng đều có những bớc đi tích cực nhằm thâm nhập thị trờng còn hết sức mới mẻ và hấp dẫn này. Năm 2003 có 15 ngân hàng tham gia phát hành và thanh toán thẻ với đủ mọi thành phần: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần và ngân hàng nớc ngoài.

Ngân hàng thơng mại quốc doanh (NHTMQD)

Đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh tại Việt Nam phát triển dịch vụ thẻ không chỉ thuần tuý là vấn đề lợi ích kinh tế mà còn có ý nghĩa rất lớn về mặt thơng hiệu và vị thế của ngân hàng trên thị trờng. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống corn-banking tạo nền tảng công nghệ cho dịch vụ thẻ, cả ba NHTMQD là ICB, VBARD, BIDV đang hết sức tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, học hỏi kinh nghiệm thông qua việc thành lập cac trung tâm thẻ để làm nền móng cho việc triển khai dịch vụ thẻ ở diện rộng.

ICB cuối năm 2003 đã hoàn tất việc chạy thử hệ thống với Visa và Mastercard, và tiến hành triển khai EMV, năm 2004 họ đã triển khai dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ quốc tế, triển khai dịch vụ thanh toán thẻ quốc tế qua hệ thống ATM. Riêng VBARD năm 2003 chỉ dừng lại ở chỗ phát hành thẻ ATM cho cán bộ công nhân viên, nhng dự định sẽ trở thành ngân hàng đứng đầu thị trờng thẻ Việt Nam thông qua việc đứng ra làm ngân hàng đầu mối

thành lập Công ty chuyển mạch tài chính quốc gia và xúc tiến việc gây dung th- ơng hiệu nh tài trợ Seagames…

Cả ba ngân hàng đều hết sức quan tâm đầu t hệ thống ATM với hàng trăm máy. Tuy nhiên hệ thống ATM các ngân hàng này mới chỉ phục vụ nội bộ thẻ ATM do ngân hàng phát hành (2003) nhng hiện nay các ngân hàng này đang dần hoàn thiện hệ thống công nghệ, triển khai thành công việc kết nối với các tổ chức thẻ quốc tế, hệ thống ATM rộng khắp và tiềm lực về vốn, con ngời của các ngân hàng này sẽ tạo sức ép cạnh tranh vô cùng to lớn đối với hoạt động thẻ của các ngân hàng khác.

Ngân hàng thơng mại cổ phần (NHTMCP)

Tuy kém về tiềm lực kinh tế, nhng nhờ có cơ chế quản lý linh hoạt, nhanh nhạy với những biến động của thị trờng, các NHTMCP cũng đã sánh vai cùng các NHTMQD trong việc khai thác thị trờng bán lẻ nói chung và thị trờng thẻ nói riêng. Trên thị trờng thẻ các ngân hàng nh ACB, Sacombank, Đông á, Eximbank… đã trở thành một thế lực không thể xem nhẹ. Tính gộp các NHTMCP chiếm 45% thị phần phát hành thẻ quốc tế, 10% thị phần phát hành thẻ nội địa và 20% thị phần thanh toán thẻ quốc tế. Nhận thức đợc khả năng của mình, các NHTMCP thờng tránh cạnh tranh trực tiếp với những ngân hàng chiếm thị phần lớn về phát hành và thanh toán thẻ trên thị trờng nh VCB, ANZ mà chọn hớng đi vào thị trờng nhỏ, lẻ nhng cũng hết sức hiệu quả và dần gây dung đợc hình ảnh thơng hiệu của ngân hàng.

Một số NHTMCP lại chọn hớng đI khác, để tránh phải đầu t lớn vào hệ thống công nghệ và thời gian để gây dựng thơng hiệu, trong lúc số lợng khách hàng còn cha lớn, các NH này lựa chọn cách dựa vào hệ thống sẵn có của ngân hàng đi đầu trên thị trờng thẻ nh VCB, ANZ. Các NH nh Habubank, Techcombank, NH Quân đội, NH Hàng Hải…thông qua việc kết nối hệ thống với VCB sẽ giảm đáng kể thời gian, công sức và tiền của bỏ ra để triển khai dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ.

Các NHTMCP lớn nh ACB, Sacombank cũng có những bớc tiến vững mạnh về vốn, công nghệ, con ngời, chất lợng dịch vụ khách hàng tốt, tính linh hoạt trong chính sách thị trờng dần rút ngắn khoảng cách với các NHTMQD.

- Ngân hàng nớc ngoài (NHNNg)

Nhìn nhận một cách khách quan trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ các NH nớc ngoài có nhiều lợi thế không thể bỏ qua về mặt kinh nghiệm, tổ chức quản lý, công nghệ và thậm chí về tiềm lực kinh tế. Gồm các ngân hàng: ANZ, UOB, HSBC, Indovinabank hiện chiếm 30% thị phần thanh toán thẻ quốc tế, 15% thị phần phát hành thẻ quốc tế.

Tuy cơ chế hiện tại, cũng nh cách quản lý thu chi chặt chẽ của các Ngân hàng nớc ngoài không cho phép nhiều ngân hàng triển khai mạnh và rộng khắp dịch vụ thẻ tại Việt Nam trong thời gian qua nhng riêng ANZ đã có cách đi riêng. Thấy đợc nguồn thu lớn về nhiều mặt từ hệ thống ATM cả trớc mắt và lâu dài, ANZ đã nhanh chóng kết nối hệ thống với Sacombank và Phơng Nam, để có điều kiện tiếp tục mở rộng mạng lới ATM lên con số hàng trăm máy.

Các ngân hàng nớc ngoài khác tại Việt Nam tuy cha tham gia hoặc cha tích cực phát triển dịch vụ thẻ nhng cũng có ý định thâm nhập thị trờng bán lẻ và thị trờng thẻ. Các ngân hàng lớn có tiếng về phát triển dịch vụ bán lẻ đặc biệt là dịch vụ thẻ trên thị trờng quốc tế và khu vực nh Citibank, HSBC để có kế hoạch phát triển dịch vụ bán lẻ của ngân hàng mình tại thị trờng Việt Nam.

Thị trờng nào rồi cũng có những quy luật của nó, chắc chắn sẽ có ganh đua và phải có đào thải. Ngời thành công sẽ là ngời biết cung ứng tới công chúng những dịch vụ đa dạng, tiện ích và đảm bảo đợc dịch vụ có tính ổn định cao. Liên kết và hợp nhất sẽ là xu thế tiếp diễn. Tuy nhiện cũng cần lu ý rằng sự tập hợp số đông trong một chỉnh thể cần phải đảm bảo cho nó những yếu tố cho sự phát triển. Điều đó đợc thể hiện ở việc thành lập trung tâm chuyển mạch quốc gia (Banknet) dới sức ép d luận, cũng nh những đòi hỏi thực tế về sự cần thiết hợp nhất dần một nguồn tài nguyên chung cho phát triển thẻ, tránh những lãng phí cho toàn xã hội.

Biểu đồ (nếu có)

Thị trờng thẻ ghi nợ nội địa chứng kiến sự tăng trởng vợt bậc về số lợng thẻ phát hành trong giai đoàn 2004 – 2006 (tăng bình quân trên 200%/năm), và đến nay đạt trên 900.000 thẻ. Cùng với con số trên 150.000 thẻ tín dụng quốc tế, thị trờng thẻ Việt Nam hiện có trên 1.000.000 thẻ các loại. Điều đó cho thấy số lợng thẻ phát hành cha nhiều nhng có khả năng tiếp tục tăng trởng nhanh, đồng thời đòi hỏi giải pháp khai thác mạnh mẽ hơn nữa khả năng thanh toán không dùng tiền mặt của thẻ để phát triển bền vững thị trờng thẻ.

Có thể nói, dịch vụ thẻ ngân hàng đã thực sự đợc xã hội đón nhận, đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Chắc chắn rằng với sự tích cực đổi mới công nghệ và hệ thống của các ngân hàng, sự quan tâm ngày càng cao của ngời dân và doanh nghiệp, thị trờng thẻ Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ nhảy vọt trong những năm tới. Nhng chúng ta cũng phải đặt ra một vấn đề then chốt trong việc phát triển bền vững dịch vụ thẻ nói riêng và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung, phải phát triển dịch vụ sao cho đảm bảo đợc tính hiệu quả, duy trì đợc vị thế đứng đầu thị trờng và tạo nguồn thu ổn định.

Khách hàng

Đơn vị chấp nhận thẻ

Các đơn vị chấp nhận thẻ tại Việt Nam có thể chia thành hai loại: ĐVCNT chủ yếu phục vụ khách hàng quốc tế và các ĐVCNT chủ yếu phục vụ khách trong nớc. Loại hình đầu tiên gồm các đơn vị hoạt động trong các loại hình đợc coi là truyền thống nh khách sạn, nhà hàng, cửa hàng lu niệm… Cùng với sự phát triển của du lịch Việt Nam nhu cầu của các ĐVCNT này sẽ ngày càng tăng, đem lại nguồn lợi không nhỏ cho các ngân hàng. Thực tế doanh thu từ loại hình ĐVCNT này là nguồn thu chủ yếu và có mức tăng trởng nhanh vào thời điểm hiện nay.

Các ĐVCNT phục vụ nhu cầu chi tiêu của khách trong nớc tuy cha thực sự nhận thức đợc lợi ích của việc chấp nhận thẻ nhng đang có chuyển biến tích cực. Cùng với việc thu nhập của dân c tăng, các ngân hàng tích cực tăng số lợng

thẻ phát hành, ngời sử dụng thẻ sẽ ngày càng nhiều, tạo sức ép ngợc lên các đơn vị phải chấp nhận thanh toán thẻ. Từ nhu cầu của khách hàng, các đơn vị sẽ thấy đợc tính cần thiết và tiện lợi của dịch vụ thẻ và chắc chắn mảng thị trờng này sẽ tăng trởng nhanh và là một nguồn thu nhập ổn định cho các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thẻ trên thị trờng.

Chủ thẻ

Thị trờng Việt Nam với hơn 80 triệu dân là một thị trờng tiềm năng đối với bất cứ một sản phẩm dịch vụ cá nhân nào. Tuy vậy, nhu cầu của dân c cũng hết sức đa dạng, tâm lý ngời Việt Nam không thích đi vay để tiêu dùng đã gây không ít khó khăn cho việc phát triển chủ thẻ trong những năm trớc kia.

Habubank trong chiến lợc khách hàng của mình chú trọng vào những khách hàng có thu nhập trung bình trong khu vực thành thị. Đối tợng thu nhập trung bình này hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong dân c thành thị. Tuy nhiên đây cũng là chiến lợc khách hàng của một số ngân hàng TMCP khác và thâm nhập mở rộng đợc vào đoạn thị trờng này là một trong những thành công của Ngân hàng á Châu (ACB). Ngợc lại VCB lại chú trọng vào những khách hàng lớn, trung thành, chủ yếu là những ngời thờng xuyên đi nớc ngoài, những ngời có thu nhập cao, có điều kiện tiếp xúc với các thơng phẩm điện tử.

Cùng với việc VCB đa thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 và hệ thống giao dịch tự động ATM ra thị trờng vào đầu năm 2002, thị trờng thẻ Việt Nam từ đó đã có hớng phát triển mới phù hợp với nhu cầu của mọi tầng lớp dân c. Cuối năm 2003, VCB đã có hệ thống sản phẩm thẻ tơng đối đầy đủ, phục vụ nhu cầu của mọi đối tợng. Với những tiện ích to lớn của dịch vụ thẻ, chắc chắn số lợng chủ thẻ sẽ bùng nổ trong những năm tới.

Các đối tác

Lợi ích của dịch vụ thẻ mang lại không chỉ cho các ngân hàng thực hiện dịch vụ thẻ và khách hàng mà còn là cơ hội tốt cho các đối tác khác nhau của các ngân hàng.

Với các công ty cung ứng hàng hoá cho một số lợng lớn ngời tiêu dùng, tham gia dịch vụ thẻ đem lại nhiều lợi ích cho họ. Phơng thức thanh toán tự động bằng thẻ qua hệ thống ATM nh Bu điện và các Công ty bảo hiểm, Điện lực, Nớc, Các công ty lớn về trả lơng qua tài khoản cho nhân viên… cho phép các công ty tiết kiệm chi phí về nhân công, giảm rủi ro và chi phí quản lý tiền mặt, đồng thời đem lại tiện ích mới cho khách hàng, nâng cao chất lợng dịch vụ.

Một phơng thức kết hợp giữa ngân hàng và các công ty đang đợc sự chú ý của các bên nh phát hành thẻ liên kết Vietcombank - Vietnam Airlines - American Express: thẻ tín dụng Bông Sen Vàng trên thị trờng Việt Nam. Ngân hàng Habubank cũng luôn cố gắng tạo ra nhiều u đãi nhất cho chủ thẻ của mình bằng việc tạo sự thuận tiện khi mua sắm và thanh toán qua POS với mạng lới điểm chấp nhận thanh toán rộng rãi nh liên kết với công ty Đá quí và nữ trang Thần châu Ngọc Việt, công ty vàng bạc đá quí Bảo Tín Minh Châu… Ngân hàng ACB đã triển khai khá thành công các chơng trình thẻ liên kết với một loạt công ty nh Taxi Mai Linh, hệ thống siêu thị Miền Đông… Với thẻ liên kết cả Ngân hàng và công ty đều tăng cờng đợc thơng hiệu, tận dụng đợc mạng lới phân phối và cơ sở khách hàng của nhau đồng thời đem lại cho khách hàng nhiều u đãi riêng có của các bên. Chính những u đãI do các công ty mang lại tạo nên tính định hớng khách hàng cao của thẻ liên kết, khiến thẻ liên kết trở thành một sản phẩm hết sức hữu hiệu để xâm nhập những đoạn thị trờng có đặc thù.

Không chỉ các công ty mà cả các ngân hàng cha có triển khai dịch vụ thẻ cũng trở thành đối tác của các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thẻ qua sức ép từ phía khách hàng. Nh việc các ngân hàng TMCP kết nối mạng lới với VCB, thực chất là VCB đã cung ứng dịch vụ thanh toán và phát hành thẻ cho khách hàng thông qua đối tác là các ngân hàng đó.

Giá cả, chất lợng luôn là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng. Vì vậy, để mở rộng thị phần và lôi kéo khách hàng, ngân hàng cần tập trung vào việc đa ra các sản phẩm chất lợng cao hơn với chi phí thấp hơn hay có tỷ lệ chất lợng, giá cả phù hợp hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Phí thờng niên: Có thể coi là giá của việc sử dụng thẻ đối với chủ thẻ. Tuy mức chi phí này đợc tính cả năm và không cao nhng nó cũng là một trong những yếu tố tạo nên tính cạnh tranh của một ngân hàng, nên các ngân hàng luôn cố gắng để mức phí này trở nên linh hoạt.

Bảng: Phí thờng niên của HBB và ACB Đơn vị: VNĐ/thẻ

Phí khác: Không chỉ có phí thờng niên, các loại phí khác phát sinh trong

Một phần của tài liệu Mở rộng và hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội.DOC (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w