Lý luận của Lê-nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi và sự vận dụng lý luận đó ở Việt Nam
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu
Nội dung chínhI.Lý luận của Lê-nin về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.Khái niệm về chủ nghĩa t bản nhà nớc
2.Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa t bản nhà nớc
3.ý nghĩa, các hình thức và kết quả của chủ nghĩa t bản nhà nớc trong nhà nớcvô sản
4.Bản chất của chủ nghĩa t bản nhà nớc trong điều kiện chuyên chính vô sảnII.Thực hành chế độ chủ nghĩa t bản ở nớc ta
1.Tính cấp thiết
2.Khả năng thực hành chế độ chủ nghĩa nhà nớc t bản ở nớc ta
3.Những hình thức cụ thể của chủ nghĩa t bản nhà nớc ở Việt Nam
Kết luận
Trang 2Lời mở đầu
Nhìn chung lịch sử xã hội toàn nhân loại đã phát triển qua nhiều giai đoạn
kế tiếp nhau và tơng ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế- xã hội nhất
định Cho đến nay, lịch sử nhân loại đã trải qua 4 hình thái kinh tế- xã hội:cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và đangtrong thời kỳ quá độ sang chủ nghĩa xã hội- giai đoạn đầu của hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa Dựa trên những nền tảng học thuyết của Mac và
Ănghen, Lê-nin đã đa ra những lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xa hội, nó đợc trình bày rải rác trong rất nhiều các tácphẩm của ông, trong những điều kiện kinh tế và chính trị khác nhau, khi nhấnmạnh điều này, khi nhấn mạnh điều khác…nhằm thuyết phục những ngnhằm thuyết phục những ngời cùngthời Theo Lê-nin chủ nghĩa t bản nhà nớc đó là một sự cứu nguy đối với giaicấp vô sản còn non trẻ khi giai cấp mới nắm chính quyền Chủ nghĩa t bản nhànớc đó là điều cần thiết và có lợi, chẳng những nó “không đáng sợ, mà còn
đáng mong đợi” Chỉ có “du nhập” chủ nghĩa t bản nhà nớc thì chính quyền giaicấp vô sản mới có thể tạo dựng đợc cơ sở xây dựng chủ nghĩa xã hội
Việt Nam, sau khi chúng ta giành đợc độc lập (8/1945), chúng ta đã bắt tayngay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong quá trình đó chúng ta đãvận dụng một cách sáng tạo các lý luận của Lê-nin về chủ nghĩa xã hội, đặcbiệt là các lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc kết hợp với t tởng Hồ Chí Minhtrong cơng lĩnh chính trị đợc thông qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVII (6/1991) cũng đã khẳng định rằng: “Đảng lấy chủ nghĩa Mac- Lê-nin và t t-ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động”, đâycũng là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam không chỉtrên 2/3 thế kỷ qua mà còn cho cả tơng lai phát triển của đất nớc Nớc ta là mộtnớc đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhng còn lạc hậu, kinh tếkém phát triển, vì vậy việc lùi về chủ nghĩa t bản nhà nớc đối với chúng ta làmột tất yếu khách quan Nhờ chủ nghĩa t bản nhà nớc mà chúng ta đã thúc đẩy
đợc nền kinh tế phát triển, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc để tiến lên chủnghĩa xã hội
Để đi sâu tìm hiểu vấn đề này em chọn đề tài: “Lý luận của Lê-nin về chủnghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi và sự vận dụng lýluận đó ở Việt Nam”
Em trân trọng cảm ơn thầy Mai Hữu Thực đã giúp em hoàn thành tôt đề tàinày
Trang 3Nội dung chính
I.Lý luận của Lê-nin về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.Khái niệm về chủ nghĩa t bản nhà n ớc
Lê-nin là ngời đầu tiên đã có công nghiên cứu sâu sắc về vấn đề chủ nghĩa
t bản nhà nớc, xây dựng nên nền tảng lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong
điều kiện chuyên chính vô sản Cho đến nay, chủ nghĩa t bản nhà nớc đã đợchiểu theo rất nhiều cách khác nhau và có nhiều hình thức vận dụng khác nhautrong thực tiễn Tóm lại có một số quan niệm chủ yếu về chủ nghĩa t bản nhà n-
ớc nh sau:
Bản thân chủ nghĩa t bản là sự “kết hợp, liên hợp, phối hợp nhà nớc, nềnchuyên chính vô sản với chủ nghĩa t bản”, là “một khối với chủ nghĩa t bản ởbên trên” Chủ nghĩa t bản nhà nớc có thể coi là một bớc tiến so với thế lực tựphát tiểu t hữu, chúng ta không tìm cách chặn đứng hay ngăn cấm sự phát triểncủa chủ nghĩa t bản mà tìm cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà n-
ớc Khi xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta lùi về chủ nghĩa t bản nhà nớc vàtrong chế độ ấy có sự tự do trao đổi của nông dân và các tầng lớp nhân dânkhác, có sự xâm nhập của chủ nghĩa t bản nhng dới sự quản lý và điều tiết chặtchẽ của nhà nớc vô sản
Chủ nghĩa t bản nhà nớc mà chúng ta nói tới ở đây, có đôi lúc còn đợc gọi
là một loại hình kinh tế t bản nhà nớc, bởi lẽ nó mới chỉ đề cập tới khía cạnhkinh tế, mối quan hệ kinh tế giữa t bản và nhà nớc, cha bao gồm các mặt chínhtrị, văn hoá, xã hội Nhng lại có một câu hỏi đặt ra: vì đâu mà có thành phầnkinh tế này và cha ai trả lời đợc cả Lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc của Lê-nin ra đời trong hoàn cảnh đang bổ sung, hoàn thiện quan niệm về chủ nghĩa xãhội, nên trong quá trình hoạt động để tìm ra bản chất của chủ nghĩa t bản nhà n-
ớc không tránh khỏi những thiếu sót
Một điều nữa là: Lê-nin nhấn mạnh rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc ở trongmột nớc mà chính quyền thuộc về t bản và chủ nghĩa t bản nhà nớc ở trong mộtnhà nớc vô sản là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau Lê-nin đánh giá chủnghĩa t bản nhà nớc là một “khái niệm” mới, là một hiện tợng mới mà cho tớithời của ông không có lấy một quyến sách nào nói đến, ngay cả Mác cũngkhông viết một lời nào về vấn đề đó Chủ nghĩa t bản nhà nớc trong nhà nớc tbản thì nó đợc nhà nớc thừa nhận và kiểm soát nhằm mu lợi ích cho giai cấp tsản và chống lại giai cấp vô sản Trong nhà nớc vô sản thì chủ nghĩa t bản nhànớc cũng làm nh vậy nhng để làm lợi cho giai cấp công nhân, nhằm mục đíchchống lại giai cấp t sản còn mạnh và đấu tranh với giai cấp t sản ấy Khi đó, cốnhiên là chúng ta phải cho giai cấp t sản ngoại quốc, cho t bản ngoại quốc thuêmột số cái mà mình có sẵn để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho mình, và do
đó khôi phục nền kinh tế nớc ta
Nh vậy, cho dù chủ nghĩa t bản nhà nớc có đợc hiểu theo cách nào đi chăngnữa thì tóm lại, chủ nghĩa t bản nhà nớc là một công cụ để liên hợp nền sảnxuất nhỏ lại, khắc phục tình trạng phân tán và đấu tranh chống tính tự phát tiểu
t bản và chủ nghĩa t bản Lùi về chủ nghĩa t bản nhà nớc ở các nớc đang trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu để làm lợi cho giai cấp vô
Trang 4sản Đồng thời lợi dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc để tạo tiền đề xây dựng chủnghĩa xã hội.
2 Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa t bản nhà n ớc
Lê-nin đã khẳng định rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc ra đời là một tất yếulịch sử, là điều cần thiết và có lợi Việc ra đời của nó do rất nhiều nguyên nhânkhách quan và chủ quan, nhng nói chung do một số nguyên nhân chủ yếu sau:Khi giai cấp vô sản nắm chính quyền ở một nớc chậm tiến thì cái hy vọng
có thể tổ chức nền sản xuất lớn và phân phối trực tiếp cho nông dân là một điềukhông tởng vì điều kiện mọi mặt không cho phép giai cấp vô sản làm nh vậy ởmột nớc chậm tiến(điển hình là nớc Nga sau cách mạng tháng Mời) co nền kinh
tế vô cùng lạc hậu, có sự xen kẽ giữa các thành phần kinh tế, thế lực tự phát tiểu
t sản thờng chiếm u thế, đại bộ phận những ngời làm nông nghiệp là những
ng-ời sản xuất hàng hoá nhỏ, nạn đầu cơ len lỏi vào mọi lỗ chân lông của đng-ời sốngkinh tế xã hội, việc cải tạo nền sản xuất nông dân cá thể thành nền sản xuất xãhội chủ nghĩa ngay tức khắc là điều không thể thực hiện đợc Giai cấp vô sảnnắm chính quyền trong tay, họ có khả năng đầy đủ nhất về pháp lý để “giànhlấy tất cả những gì trong những ngời tiểu t sản, nhng những thế lực tự phát củatiểu t hữu và chủ nghĩa t bản t nhân đang phá hoại địa vị pháp lý ấy bằng nhiềucách, ngấm ngầm đầu cơ, phá hoại chính quyền còn non trẻ Chính điều đó đãbuộc những ngời cộng sản phải tạm thời lùi bớc, phải viện đến chủ nghĩa t bảnnhà nớc; lùi bớc ở đây không phải là chịu khuất phục trớc chủ nghĩa t bản màlùi bớc về chủ nghĩa t bản nhà nớc để tạo tiền đề tiến thêm nhiều bớc nữa Sựphát triển của chủ nghĩa t bản do nhà nớc vô sản kiểm soát và điều tiết có thể
đẩy mạnh ngay tức khắc nền nông nghiệp Nhờ việc phát triển nhanh lực tợngsản xuất trong nông nghiệp mà ổn định xã hội, thoát khỏi khủng hoảng, khắcphục tình trạng của công nặng nề và nạn đầu cơ nhỏ tràn lan Chủ nghĩa t bảnnhà nớc có thể coi là một bớc tiến to lớn, nó sẽ đa chúng ta đến chủ nghĩa xãhội bằng con đờng chắc chắn nhất Chủ nghĩa t bản nhà nớc giúp cho giai cấpvô sản có thể tố chức thông minh và có kinh nghiệm trong những xĩ nghiệp hếtsức to lớn, thực sự đảm nhận đợc việc cung cấp sản phấm cho hàng chục triệungời
Trong quá trình phát triển kinh tế “chúng ta tuyệt nhiên không nêu ra vấn
đề: nền kinh tế sẽ có quan hệ nh thế nào với thị trờng, với mậu dịch” Khi đặtcông tác xây dựng kinh tế lên hàng đầu, chúng ta chỉ đứng trên một góc độ mànhìn, chúng ta định chuyển thẳng lên chủ nghĩa xã hội mà không qua cái thời
kỳ mở đầu để làm cho nền kinh tế cũ thích ứng với nền kinh tế xã hội chủnghĩa, một biểu tợng về chủ nghĩa xã hội nh là một xã hội trong đó không cósản xuất hàng hoá, chỉ có việc phân phối theo lao động đựơc thực hiện theo cácgiấy chứng chỉ lao động không cần có thơng nghiệp và tiền tệ Chúng ta cứ nghĩrằng cả hai chế độ: chế độ sản xuất, phân phối quốc doanh và chế độ sản xuất,phân phối t doanh sẽ đấu tranh với nhau trong điều kiện khiến chúng ta có thểthiết lập đợc chế độ sản xuất và phân phối quốc doanh bằng cách lấn dần chế
độ đối địch Nhng chúng ta đã mắc phải sai lầm, chúng ta đã khôngnghiên cứunhững hình thức cụ thể và các giai đoạn của sự quá độ ấy trong lúc này Tiền làgiấy chứng nhận của cải xã hội, và tầng lớp tiểu t hữu đông hàng chục triệu ng-
ời đang nắm chắc lấy giấy chứng nhận đó Họ chỉ muốn dùng những khoản tiền
ấy cho riên họ thôi, chống lại dân nghèo, chống lại bất cứ sự kiểm soát chungnào của nhà nớc, phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của giai cấp vô
Trang 5sản Do dó, trong một số vấn đề kinh tế, cần phải rút lui về những vị trí của chủnghĩa t bản nhà nớc; không thể xung phong tấn công mà phải thực hiện mộtnhiệm vụ rất gian khổ, rất khó khăn là bao vây lâu dài với nhiều lần rút lui Đó
là điều kiện cần thiết để giải quyết các vấn đề kinh tế, là bảo đảm chuyển nềnkinh tế sang cơ sở của chủ nghĩa xã hội Nó chính là một sự chuẩn bị vật chất
đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội, là nấcthang lịch sử mà giữa nó với nấc thang đợc gọi là chủ nghĩa xã hội thì không cómột nấc nào ở giữa cả Khi thực hiện bớc lùi nh vậy thì tình hình của thời kỳxây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ dễ dàng hơn, các nhiệm vụ xã hội chủ nghĩa sẽchóng đợc giải quyết hơn Trong điều kiện cụ thể bây giờ, chúng ta phải điềuhoà mậu dịch với lu thông tiền tệ, trong lĩnh vực này những ngời cộng sản phải
tỏ rõ đợc tài năng của mình Có giải quyết đợc nhiệm vụ ấy, giai cấp vô sản mới
có thể tiến tới giải quyết những nhu cầu kinh tế bức thiết, và chỉ có thế mới cóthể đảm bảo khả năng khôi phục đợc nền công nghiệp lớn bằng con đòng dàihơn nhng chắc chắn hơn, con đờng mà ngỳ nay duy nhất có thể đối với ta
Nhng làm thế nào để thực hiện chủ nghĩa xã hội ở một nớc mà tiểu nôngnghiệp chiếm đại bộ phận dân c? Theo Lê-nin phải có hai điều kiện:
Điều kiện thứ nhất là có sự ủng hộ kịp thời của cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở một nớc hay một số nớc tiên tiến Về điều kiện này, theo Lê-nin tuy đã làmnhiều hơn trớc để đợc điều kiện âý, xong cho đến lúc này vẫn còn cha đủ điềukiện đó trở thành sự thật đợc
Điều kiện thứ hai là sự thoả thuận giữa giai cấp vô sản đang thực hiện
chuyên chính của mình hoặc đang nắm chính quyền nhà nớc với đại đa số nôngdân, phải thoả thuận với nông dân vì lợi ích của cả hai giai cấp Theo Lê-ninngời tiểu nông chừng nào còn là tiểu nông thì họ không a tất cả những gì màngời công nhân muốn Nhng vẫn phải thoả thuận đợc với nông dân thì mới duytrì đợc chính quyền của giai cấp công nhân, mới xây dựng đợc chủ nghĩa xãhội Khi nông dân không hài lòng với hình thức quan hệ hiện có, không muốn
có hình thức quan hệ ấy nữa thì sự thoả thuận giữa hai giai cấp trở nên khôngchắc chắn Đó cũng là lý do phải lùi về chủ nghĩa t bản nhà nớc, tức là phảithiết lập các quan hệ mới thông qua các hoạt động kinh tế và thoả mãn đ ợcnhững nhu cầu của nông dân Để thoả mãn đợc những nhu cầu của nông dân thìphải có sự tự do trao đổi nhất định, đồng thời phải kiếm ra hàng hoá và lơngthực, nếu không làm đợc điều này thì lấy gì mà trao đổi, mà buôn bán Muốnchấm đứt tình trạng thiếu hàng hoá thì phải khôi phục đợc công nghiệp nhng
điều kiện thực tế lại khiến ta không thế phát triển đợc công nghiệp Lối thoátduy nhất để thoát sự bế tắc này là phải phát triển nông nghiệp, cải thiện đờisống nông dân, phải giúp nông dân bằng bất cứ giá nào tăng nhanh nông sảnphẩm Điều chủ yếu là phải đem lại cho ngời tiểu nông một sự thúc đấy tronghoạt động sản xuất kinh doanh của họ bằng một tổ chức kinh tế thích ứng vớinền kinh tế của trung nông Thực tế thời :Lê-nin cho thấy rằng chính sách tự dobuôn bán là sự thoả thuận một cách thực tế, khoé léo, khôn ngoan và mềm dẻohay lùi một bớc về chủ nghĩa t bản nhà nớc là một biện pháp phù hợp với thựctế
Nhng từ những chính sách tự do trao đổi trong nông dân mà xuất hiện haivấn đề dẫn đến chủ nghĩa t bản nhà nớc:
Trớc hết, trong điều kiện nhà nớc vô sản thf tự do trao đổi là tự do buônbán, mà tự do buôn bán theo quan niệm của Lê-nin thời đó tức là lùi lại chủ
Trang 6nghĩa t bản Thứ trao đổi hàng hoá ấy có thể không dẫn đến chỗ phân hoánhững ngời sản xuất hàng hoá ra thành kẻ sở hữu t bản và ngời sở hữu sức lao
động, nghĩa là khôi phục lại chế độ chủ nghĩa t bản Cho nên sự phát triển trao
đổi t nhân, tức là phát triển chủ nghĩa t bản, một sự phát triển không thể tránhkhỏi khi có hàng triệu ngời sản xuất nhỏ Lê-nin chỉ rõ, tự do buôn bán là “khôiphục chủ nghĩa t bản trên một mức độ lớn”, là tự do của chủ nghĩa t bản Nhng
sự dung nạp chủ nghĩa t bản lại cần cho đông đảo quàn chúng nông dân và cho
t bản t nhân là ngời buôn bán để thoả mãn dợcnhu cầu của nông dân ở đây đãdiễn ra một điều mà chính Lê-nin cũng phải nói “hình nh là ngợc đời: chủnghĩa t bản t nhân lại đóng vai trò trợ thủ cho chủ nghĩa xã hội”, “có thể sửdụng chủ ngiã t bản t nhân để xúc tiến chủ nghĩa xã hội” Nhng muốn khôngthay đổi bản chất của mình, nhà nớc vô sản chỉ có thể thừa nhận cho chủ nghĩa
t bản đợc phát triển trong một chừng mực nào đó và chỉ với điều kiện là th ơngnghiệp t nhân và t bản t nhân phải phục tùng sự điều tiết của nhà nớc, phải tìmcách hớng chúng vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc bằng một tổ chức củanhà nớc và những biện pháp có tính chất từ bên trên
Vấn đề thứ hai là trong điều kiện một nớc mà chủ nghĩa t bản tiểu t sảnchiếm u thế, hàng hoá chỉ có thể có đợc từ nông dân, từ nền nông nghiệp Và
nh vậy chỉ có nông sản hàng hoá này trao đổi với nông sản hàng hoá khác, điều
đó sẽ không kích thích nông dân, nông nghiệp phát triển Phải có những hànghoá mà nông dân cần, mà muốn có những hàng hoá đó phải dựa vào sự pháttriển của thủ công nghiệp và công nghiệp Lê-nin nói rõ: “điều đó chúng takhông thể tự mình làm đợc nếu không có sự giúp đỡ của t bản nớc ngoài Ngờinào không chìm đắm trong ảo tởng mà nhìn vào thực tế thì phải hiểu rõ điều
đó” Theo Lê-nin cần phải “du nhập” chủ nghĩa t bản từ bên ngoài bằng nhữnghợp đồng buôn bán với các nớc t bản lớn, bằng chính sách tô nhợng Tóm lại làbằng các hinh thức khác nhau của chủ nghĩa t bản nhà nớc
3.ý nghĩa, các hình thức và kết quả của chủ nghĩa t bản nhà n ớc trong nhàn
ớc vô sản
3.1 ý nghĩa của chủ nghĩa t bản nhà nớc trong nhà nớc vô sản.
Từ sự phân tích rên ta thấy rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc là “có lợi và cầnthiết”, là “điều đáng mong đợi”, là “sự cứu nguy đối với chúng ta” Lý luận củaLê-nin về chủ nghĩa t bản nhà nớc có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các nớc
đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi, trong nhà nớc vô sản
Chủ nghĩa t bản nhà nớc là công cụ để liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, khắcphục tình trạng phân tán và đấu tranh tự phát tiểu t bản và t bản chủ nghĩa, tính
tự phát tiểu t sản, chống đầu cơ-đợc coi là kẻ thù chính của chủ nghĩa xã hội ởcác nớc tiểu nông tiến lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa t bản nhà nớc là xu hớng
và là kết quả phát triển tự phát của nền sản xuất nhỏ Xét về trinhd độ phát triểnthì chủ nghĩa t bản nhà nớc về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế tiểunông Nếu phát triển đợc chủ nghĩa t bản nhà nớc thì sẽ tăng cờng đợc nền đạisản xuất đối lập với nền tiểu sản xuất, nền sản xuất tiên tiến đối lập với nền sảnxuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăngthêm sản phẩm mà nó thu đợc của đại công nghiệp, củng cố đợc những quan hệkinh tế do nhà nớc điều chỉnh, đối lập với các quan hệ kinh tế tiểu t sản vôchính phủ Theo Lê-nin, chính là giai cấp tiểu t sản cộng với chủ nghã t bản tnhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả chủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa xã
Trang 7hội Nó chống lại bất kỳ sự can thiệp, kiểm kê, kiểm soát nào của nhà nớc, dù
là chủ nghĩa t bản nhà nớc hay chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa t bản nhà nớc là một bớc tiến lớn, nhờ nó mà chiến thắng đợctình trạng hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế, hiện tợng lỏng lẻo, những tậpquán, những thói quen, địa vị giai cấp ấy là căi quan trọng hơn hết Bởi vì việc
để tình trạng vô chính phủ của những kẻ tiểu t hữu tiếp tục tồn tại là một mốinguy hại lớn nhất, đáng sợ nhất, nó sẽ đa đất nớc đến chỗ diệt vong Nếu khôiphục đợc tình trạng này thì “tất cả những con bài đều nằm trong tay công nhân
và sẽ bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội đợc củng cố Cũng vì thế mà chủ nghĩa xãhội sẽ đa đất nớc lên chủ nghĩa xã hộibằng con đờng chắc chắn nhất
Chủ nghĩa t bản nhà nớc còn là công cụ để khắc phục đợc “kẻ thù chínhtrong nội bộ đất nớc, kẻ thùcủa các biện pháp kinh tế” Đó chính là bọn đầu cơ,bọn gian thơng, bọn phá hoại độc quyền của nhà nớc Lê-nin nói rằng khôngthể giải quyết vấn đề này bằng biẹn pháp xử bắn hoặc “những lời tuyên bố sấmsét”, bởi vì cơ sở kinh tế của bọn đầu cơ là tầng lớp những kẻ tiểu t hữu và chủnghĩa t bản t nhân, có đại diện của mình trong mỗi ngời tiểu t sản
Chủ nghĩa t bản nhà nớc còn đợc xem là cong cụ đấu tranh chống chủ nghíaquan liêu và những lệch lạc quan liêu công nghiệp Lê-nin phân tích nguồn gốckinh tế của chủ nghĩa quan liêu chính là tình trạng riêng rẽ, tình trạng phân táncủa những ngời sản xuất nhỏ, cảnh khốn cùng của họ, tình trạng dốt nát của họ,tình trạng không có đờng sá, nạn mù chữ, tình trạng không có sự trao đổi gianông nghiệp và công nghiệp, tình trạng thiếu sự liên hệ và tác động qua lại giữanông nghiệp và cong nghiệp
Thông qua chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa t bản nhà nớc mà giai cấp côngnhân có thể học tập đợc cách quản lý một nền sản xuất lớn, tổ chức đợc mộtnền sản xuất lớn Giai cấp vô sản ở những nớc đã tiến hành cách mạng để giànhchính quyền cho rằng họ là giai cấp tiên tiến hơn về chế độ chính trị của nớcmình so với bất cứ giai cấp vô sản ở các nớc phát triển nào khác, nhng lại lạchậu hơn các nớc lạc hậu nhất ở Tây Âu về mặt tổ chức một chủ nghĩa t bản cóquy củ về trình độ văn hóa, về mức độ cho sự chuẩn bị cho việc thực hiện chủnghĩa xã hội trong lĩnh vực sản xuất vật chất Lê-nin phê phán luận điểm chorằng do không có sự tơng ứng nên cha cớp chính quyền, Lê-nin coi đó là luận
điểm của hạng “ngời trong vỏ ốc” không biết rằng sẽ không bao giờ có, khôngthể có sự tơng xứng ấy trong sự phát triển của tự nhiên cũng nh của xã hôi, màchỉ có trải qua hàng loạt lần làm thử thì mới có thể xây dựng lên chủ nghĩa xãhội hoàn chỉnh…nhằm thuyết phục những ngChủ nghĩa t bản nhà nớc sẽ giúp chính quyền của giai cấp vôsản khắc phục đợc dần các tình trạng lạc hậu trên Cũng qua đây mà học tập đ-
ợc cách quản lý của “những ngời tổ chức thông minh và có kinh nghiệm” trongnhững xí nghiệp hết sức lớn
Chủ nghĩa t bản nhà nớc thông qua sự “du nhập” của t bản từ bên ngoài làhình thức du nhập tiến bộ kỹ thuật hiện đại, qua đó mà hy vọng có đợc trình độtrang bị cao của chủ nghĩa t bản Nếu không lợi dụng kinh tế đó thì không xâydựng tốt đợc cơ sở cho nền đại sản xuất của giai cấp vô sản Nhng đồng thời nócũng đạt giai cấp vô sản vào một nguy cơ, đó là sự lệ thuộc về kinh tế, nguy cơcủa chủ nghĩa thực dân mới Có thể chúngta sẽ bị buộc phải du nhập nhữngluồng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến không mạnh, chấp nhận việc đầu t một cáchthụ động
Trang 8Chủ nghĩa t bản nhà nớc còn mang lại cái lợi là thông qua sự phát triển của
nó mà phục hồi đợc giai cấp công nhân Chủ nghĩa t bản làm cho sản xuất côngnghiệp tăng lên và giai cấp vô sản cũng theo đó mà lớn nhanh lên Nếu chủnghĩa t bản nhà nớc đợc khôi phục lại thì cũng có nghĩa là sẽ phục hồi lại giaicấp vô sản và tạo ra một giai cấp vô sản công nghiệp, vì đấu tranh, vì bị phá sảnnên đã bị mất tính giai cấp, nghĩa là đã bị đẩy ra ngòai con đờng tồn tại giai cấpcủa mình và không còn tồn tại với t cách là giai cấp vô sản nữa, đôi khi về hìnhthức nó đợc coi là giai cấp vô sản nhng nó không có gốc về kinh tế
3.2.Các hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc trong nhà nớc vô sản thời
Lê-nin.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc tòn tại dới rất nhiều hình thức phong phú, đa dạng.Lê-nin không trói buộc chủ nghĩa t bản nhà nớc trong một số hình thức đã cónhất định T tởng của Lê-nin là: “ở chỗ nào có những thành phần tự do buônbán và những thành phần t bản chủ nghĩa nói chung, thì ở đó có chủ nghĩa t bảnnhà nớc dới hình thức này hay hình thức khác, ở trình đọ này hay trình độ nọ”
ở thời Lê-nin có những hình thức cụ thể sau:
a.Tô nh ợng.
Lê-nin quan niệm tô nhợng là một giao kèo, một liên kết,liên minh giữachính quyền nhà nớc vô sản với chủ nghĩa t bản nhà nớc, chống lại thế lực tựphát tiểu t hữu Ngời nhận tô nhợng là nhà t bản, tô nhợng là do chính quyền vôsản kí hợp đồng với nhà t bản Theo hợp đồng ấy thì nhà t bản đợc sử dụng mộtvài thứ: nguyên liệu, xí nghiệp, hầm mỏ…nhằm thuyết phục những ngCòn chính quyền nhà nớc xã hội chủnghĩa giao cho nhà t bản t liệu sản xuất của mình.Nhà t bản tiến hành kinhdoanh với t cách là một bên kí kết, là ngời thuê t liệu sản xuất xã hội chủ nghĩa
và thu đợc lợi nhuận của t bản mà mình bỏ ra, rồi nộp cho nhà nớc xã hội chủnghĩa một phần gọi là tô nhợng, đó là hình thức kinh tế mà cả hai bên cùng cólợi
Hình thức tô nhợng là sự “du nhập” chủ nghĩa t bản nhà nớc từ bên ngoàivào, có giúp cho chính quyền nhà nớc vô sản tăng cờng đợc nền đại sản xuất,làm tăng thêm số sản phẩm mà nó thu đợc của đại công nghiệp, nó củng cố đợccác quan hệ kinh tế do nhà nớc điều chỉnh đối lập với những quan hệ tiểu t sảnvô chính phủ áp dụng một cách có chừng mực và thận trọng, chính sách tô nh-ợng nhất định sẽ giúp chúng ta cải thiện đợc nhanh chóng tình trạng sản xuất,
đời sống của công nhân và nông dân Tô nhợng là một hình thức đấu tranh, là
sự tiếp tục của đấu tranh giai cấp dới một hình thức khác
Thời Lê-nin hình thức tô nhợng đợc coi là phổ biến hơn cả So với nhữnghình thức khác của chủnghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩathì chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức tô nhợng có lẽ là hình thức đơn giảnnhất, rành mạch nhất, sáng tỏ nhất, có hình thù rõ rệt nhất Chúng ta biết đíchxác những cái lợi và những cái hại cho chúng ta, những quyền hạn và nghĩa vụcủa chúng ta Chúng ta trả một “cống nạp” cho chủ nghĩa t bản thế giới về một
số mặt nào đó, nhng chúng ta lại có ngay đợc một biện pháp nhất định để củng
cố chính quyền của mình, để cải thiện những điều kiện làm ăn Về tô nhợng, thìtất cả khó khăn của nhiệm vụ là phải suy nghĩ, phải cân nhắc hết mọi điều khi
ký hợp đồng tô nhợng và sau đó phải biết theo dõi việc chấp hành nó Nh vậy,
có thể coi tô nhợng là một hình thức “làm ăn” với t bản nớc ngoài nói chung
Trang 9Để thực hành tô nhợng trong nhà nớc vô sản thì cần phải có một số điềukiện sau:
Cần phải từ bỏ chủ nghĩa ái quốc địa phơng của một số ngời cho rằng
tự mình có thể làn lấy, không chấp nhận trở lại chịu ách nô dịch của t bản.Lê-nin nêu rõ cần phải sẵn sàng chịu đựng một loạt hy sinh thiếu thốn vàbất lợi miễn sao có đợc một sự chuyển biến quan trọng và cải thiện tìnhtrạng kinh tế trong các ngành công nghiệp chủ yếu Cũng phải dự kiến rằngtrong thời gian đầu không thể tránh khỏi sai lầm, nhng dù sao cũng phải cố
đạt đợc điều đó
Ngời nhận tô nhợng có trách nhiệm cải thiện đời sống công nhântrong xí nghiệp tô nhợng sao cho đạt tới mức sống trung bình của nớcngoài Điều trọng yếu nhất khi thực hành chế độ tô nhợng là nâng cao số l-ợng sản phẩm nên Nhng điều đặc biệt quan trọng, thậm trí càng quan trọnghơn là cải thiện ngay tức khắc đời sống của công nhân Cải thiện đời sốngcủa công nhân trong các xí nghiệp tô nhợng và ngoài tô nhợng đợc xem là
“cơ sở của chính sách tô nhợng”
Ngoài ra, ngời nhận tô nhợng phải bán thêm cho chính quyền nhà
n-ớc vô sản (nếu có yêu cầu) từ 50% đến 100% số lợng sản phẩm tiêu dùngcho các công nhân ở các xí nghiệp tô nhợng, làm nh vậy để cải thiện đờisống của các công nhân khác
Vấn đề trả lơng cho các công nhân ở các xí nghiệp tô nhợng, trả bằngngoại tệ , bằng phiếu đặc biệt hay bằng tiền thì sẽ đợc quy định theo sự thỏathuận riêng trong từng hợp đồng Vấn đề đối với nhà nớc là phải biết thíchứng với mọi điều kiện sao cho có thể đấu tranh đợc với họ để cải thiện mộtmức nào đó đời sống của công nhân
Điều kiện về thuê mớn, về sinh hoạt vật chất, về trả lơng cho cáccông nhân lành nghề và nhân viên ngời nớc ngoài đợc quy định theo sự thoảthuận tự do giữa ngời nhận tô nhợng và những loại công nhân viên nói trên
Cố nhiên, việc thuê mớn công nhân và nhân viên nớc ngoài, tổng số cũng
nh từng loại phải theo tỷ lệ phần trăm so với công nhân, tỷ lệ này sẽ thoảthuận trong hợp đồng
Còn đối với những công nhân là chuyên gia có trình độ cao, nếu các
xí nghiệp tô nhợng muốn mời thì phải đợc sự đồng ý của các cơ quan chínhquyền trung ơng Theo tinh thần này thì tức là không thể để các chuyên gia
u tú nhất làm việc ở các xí nghiệp tô nhợng Tuy không cấm hoàn toàn
nh-ng việc thi hành hợp đồnh-ng phải đợc giám sát từ trên xuốnh-ng và từ dới lên
Phải tôn trọng pháp luâth nh các đạo luật về điều kiện lao động, về
kỳ hạn phát lơng…nhằm thuyết phục những ng Nếu ngời nhận tô nhợng yêu cầu phải ký hợp đồng vớicác công đoàn thì đó chính là nhằm xoá bỏ mối lo ngại của t bản đối vớicông đoàn trong nhà nớc vô sản Đồng thời cũng phải nghiêm chỉnh tuântheo những quy tắc khoa học và kỹ thuật phù hợp với pháp luật trong nớc vànớc ngoài Điều này phải đợc quy định tỷ mỷ trong từng hợp đồng, bởi vì
đặc trng cơ bản của nền kinh tế t bản chủ nghĩa là ở chỗ nó không có khảnăng chăm lo đến việc sử dụng đất đai và sức lao động một cách khoa học
và đúng đắn
b.Các hợp tác xã:
Trang 10Các hợp tác xã cũng là một hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc nhng ít
đơn giản hơn, có hình thù ít rõ rệt hơn, phức tạp hơn Nó cũng tạo ra những
điều kiện thuận lợi cho sự kiểm kê, kiểm soát, theo dõi cho những quan hệ đãghi trong hợp đồng giữa nhà nớc và nhà nớc t bản Hơn thế, nó còn tạo điềukiện thuận lợi cho việc liên hiệp và tổ chức hàng triệu ngời, sau đó là toàn thểdân chúng Đó là một điều lợi rất lớn cho bớc quá độ tơng lai từ chủ nghĩa t bảnnhà nớc lên chủ nghĩa xã hội
Chế độ hợp tác xã ra đời dựa trên cơ sở tiểu công nghiệp, trên nền sản xuấtthủ công mà một bộ phận thậm chí còn gia trởng Hợp tác xã bao gồm hàngngàn, hàng chí hàng triệu tiểu nghiệp chủ, trong đó việc kiểm soát các thànhviên hợp tác xã là rất khó khăn Khi chính sách hợp tác xã thành công sẽ giúpcho nền kinh tế nhỏ phát triển và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhỏlên nền đại sản xuất trên cơ sở tự nguyện kết hợp
Theo quan điểm của Lê-nin thì có hai loại hợp tác xã Đó là:
Thứ nhất là chế độ hợp tác xã hoàn toàn đồng nhất với chủ nghã xã hội, đó
là một tổ chức đợc quần chúng nhân dân chân chính thực sự tham gia một cách
tự giác, một tổ chức có thể kết hợp lợi ích t nhân, lợi ích thơn g nghiệp t nhânvới việc nhà nớc kiểm soát và kiểm tra lợi ích đó, làm cho lợi ích t nhân phụctùng lợi ích chung Đó còn là một kiểu xí nghiệp thứ 3, tức xí nghiệp hợp tácxã, những xí nghiệp này là sự kết hợp những xí nghiệp t bản t nhân và những xínghiệp kiểu chủ nghĩa xã hội chính cống Chế độ hợp tác xã kiểu này có ýnghĩa đặc biệt trớc hết là về phơng diện nguyên tắc( nhà nớc nắm quyền sở hữu
t liệu sản xuất, sau nữa là về phơng diện bớc quá độ sang một chế độ mới bằngcon đờng đơn giản nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nhân dân Nếuchúng ta tổ chức đợc toàn thể nhân dân vào hợp tác xã thì chúng ta đứng vững
đợc hai chân trên mảnh đất xã hội chủ nghĩa
Thứ hai là hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc, với cách diễn đạt của Lê-nin
nó là các hình thức hợp doanh(cong ty hợp doanh) Theo khái niệm thờng dùnghiện nay thì đó là những tổ chức t bản tập thể Nó là bớc chuyển từ tiểu sản xuấtsang một thời kỳ lịch sử
c.Hình thức đại lý uỷ thác.
Theo hình thức này thì nhà nớc lôi cuốn nhà t bản với t cách một nhà buôn,trả cho họ một số tiền hoa hồng để họ bán sản phẩm của nhà nứơc và mua sảnphẩm của ngời sản xuất nhỏ
d.Cho t bản trong n ớc thuê xí nghiệp, vùng mỏ, rừng, đất.
Hình thức này giống nh hình thức tô nhợng, nhng đối tợng tô nhợng khôngphải là t bản nớc ngoài mà là t bản trong nớc Hình thức này đợc coi là hìnhthức riêng biệt để phân biệt nó với hình thức tơng tự nhng đối tợng thuê chỉ là tbản trong nớc
e.Cho nông dân thuê những hầm mỏ nhỏ.
Qua thực tiễn Lê-nin đã đa ra hình thức nữa của chủ nghĩa t bản nhà nớc.Chính ở những hầm mỏ nhỏ cho nông dân thuê, sản xuất tại đặc biệt phát triểnhơn là những xí nghiệp lớn nhất trớc kia là của t bản Những quan hệ của chủnghĩa t bản nhà nớc đợc phát triển, những nông dân nay hoạt động theo kiểunộp tô cho nhà nớc Đây cũng là một đối tợng cho thuê-theo cách nói của Lê-nin là những tiểu t bản
Trang 11g.Công ty hợp doanh.
Khi nói về lĩnh vực thơng nghiệp thì không thể khong nhắc tới các công tyhợp doanh Đó là những công ty thành lập theo thể thức tiền vốn một phần làcủa t bản t nhân, ngoài ra của t bản nớc ngoài và một phần là của chính quyềngiai cấp vô sản Việc công ty hợp doan ra đời là một bớc tiến lớn của chínhquyền giai cấp vô sản Chính quyền giai cấp vô sản thành lập ra các công ty này
và lúc nào cũng có khả năng thủ tiêu nó
Trên đây là một số hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc có thể rút ra từ thựctiễn thực hành chế độ chủ nghĩa t bản nhà nớc của Lê-nin
3.3.Kết quả của việc thực hành chế độ chủ nghĩa t bản nhà nớc ở thời
Lê-nin.
Sự thực hành chế độ chủ nghĩa t bản nhà nớc ở thời Lê-nin đã mang lạinhững hiệu quả rất lớn:
Trớc hết và chủ yếu là tình hình giai cấp nông dân: nền kinh tế nông dân
đ-ợc phục hồi từ cchỗ đói kém, nông dân chẳng những đã thoát khỏi đđ-ợc nạn đói
mà còn nộp thuế lơng thực hàng trăm triệu pút, họ đã hại lòng với tình hình của
họ Đặc biệt là sau những “năm chính sách thời chiến”, ở nông thôn đã cónhững thay đổi to lớn Nhân dân đã trung nông hoá nhều hơn, số trung nông đãchiêm đến 65% trong tổng số nhân dân (thay cho con số 20% trớc cách mạng)
và họ trở thành bộ mặt trung tâm ở nông thôn
Về công nghiệp nhẹ đang có đà phát triển chung, và do đó điều kiện sinhhoạt của các công nhân trong lĩnh vực này đã đợc cải thện rõ nét, đặc biệt làcông nhân ở Pê-tơ-rô-gơ-rat và ở Mạc-t-khoa Đó là điều không thể chối cãi đ-ợc
Còn về công nghiệp nặng tuy vẫn còn nhiều khó khăn nhng cũng có sự thay
đổi nhất định Công nghiệp nặng vẫn còn khó khăn là do không có khoản vaylớn hàng mấy trăm triệu đô la Chính sách tô nhợng cho đến lúc ấy (1922) vẫncha có một tô nhợng sinh lợi nào trong công nghiệp nặng Các nớc đế quốc vẫn
đang muốn bóp chết nhà nớc xã hội chủ nghĩa non trẻ nên không hy vọng gì là
có thể vay ở các nớc giàu có Công nghiệp nặng cần đợc nhà nớc trợ cấp, nếukhông tìm ra dwocj những khoản trợ cấp đó thì nhà nớc của giai cấp vô sản sẽ
bị đập tan
Chính sách chủ nghĩa t bản nhà nớc theo đánh giá cho đến năm 1924, nhìnchung đã đem lại cho nớc Nga Xô Viết những tác dụng tích cực nhất định, gópphần làm sống động nền kinh tế nớc Nga đã bị suy sụp sau chiến tranh Nhờ tônhợng, nhiều ngành công nghiệp quan trọng (đặc biệt là khai thác dầu) đã pháttriển với nhiều kinh nghiệm tiên tiến với kỹ thuật và thiết bị hiện đại của nềnsản xuất lớn t bản chủ nghĩa đã đợc đa vào quá trình sản xuất, mang lại hiệuquả cao.Tô nhợng cùng các công ty hợp doanh đã góp phần phát triển sản xuấthàng hoá, tăng thêm dự trữ ngoại tệ cho đất nớc, mở rộng quan hệ liên doanh,liên kết kinh tế trong các lĩnh vực đầu t sản xuất, chuyển giao công nghệ tiêntiến và phát triển ngoại thơng với các nớc t bản phơng Tây Thông qua các hoạt
động của các công ty hợp doanh, những ngời cộng sản còn có thể thực sự họccách buôn bán, điều mà bấy giờ Lê-nin thờng nói là nhiệm vụ rất quan trọng.Hoạt động của các xí nghiệp cho thuê, các xí nghiệp hỗn hợp đã góp phần giúpcho giai cấp vô sản duy trì sự hoạt động sản xuất bình thờng ở các cơ sở kinh
tế, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, việc làm cho ngời lao động Hình thức đại
Trang 12lý thơng nghiệp và các hợp tác xã t bản chủ nghĩa trong các lĩnh vực sản xuất,tín dụng và tiêu dùng đã góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ thơng nghiệp xãhội chủ nghĩa, đẩy nhanh quá trình trao đổi và lu thông hàng hoá tiền tệ, làmsống động nền sản xuất hàng hóa nhỏ, qua đó cải biến những ngời tiểu nông,nối liền quan hệ trao đổi công- nông nghiệp,thành thị-nông thôn.
Kết quả lớn nhất là bắt đầu hình thành một khái niệm mới, và chủ nghĩa tbản nhà nớc đã thực sự là một phần đặc trng của chính sách kinh tế mới ở LiênXô
4.Bản chất của chủ nghĩa t bản nhà n ớc trong điều kiện chuyên chính vôsản
Cho đến nay, chủ nghĩa t bản nhà nớc thờng đợc hiểu chỉ là một hình thứckinh tế, một thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhậnthức này không sai nhng không đầy đủ Chừng nào giai cấp t sản còn có dù chỉmột tia hy vọng để giải quyết vấn đề căn bản (tức là vấn đề chính quyền), bằngmọi phơng tiện có hiệu lực mạnh nhất, tức là chiến tranh, thì giai cấp t sảnkhông thể nào và cũng không cần phải chịu nhận những sự nhợng bộ cục bộ màchính quyền giai cấp t sản giành cho họ nhằm chuyển sang chế độ mới mộtcách hết sức tuần tự Cũng có một nhận thức nữa về chủ nghĩa t bản nhà nớc làchủ nghĩa t bản nhà nớc với tính cách là phơng pháp sử dụng giai cấp t sản ởtrong nớc, phơng pháp cải tạo hoà bình giai cấp t sản Cách hiểu này là phổbiến đối với các nớc dân chủ nhân dân trớc đây Nhng dới ánh sáng của t duymới, của nhận thức mới về chủ nghĩa t bản nhà nớc, quan niệm đó đã là một sailầm và là một nguyên nhân dẫn đến sự sút kém của nền kinh tế quốc dân, vì vậy
có thể dẫn đến xoá bỏ nhanh chóng chủ nghĩa t bản nhà nớc, khiến cho bớc quá
độ lên chủ nghĩa xã hội rơi vào tình trạng bế tắc
Nh vậy không phải ý định duy trì quan hệ kinh tế với t bản t nhân cũng nhvới t bản nớc ngoài, ý định tìm cách thích ứng với những quan hệ xã hội tồn tạikhi ấy đã có thể trở thành hiện thực nay, mặc dù đó là một khả năng kháchquan Chỉ sau khi sức mạnh của chính quyền công nông đã đè bẹp sự phảnkháng, chống đối của giai cấp t sản bên trong đợc giai cấp t sản quốc tế ủng hộ,việc “ nắm tất cả các đòn bẩy chỉ huy”, “nắm ruộng đất”, “ruộng đất thuộc vềnhà nớc”, chỉ khi ấy sự tồn tại của thành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế tbản nhà nớc mới thành hiện thực
Quá trình thực hành chủ nghĩa t bản nhà nớc là quá trình xã hội hoá sảnxuất trong thực tế Chủ nghĩa t bản nhà nớc là cái gì có tính chất tập trung, đợctính toán, đợc kiểm soát và đợc xã hội hoá, là con đờng đạt tới sự kiểm kê, kiểmsoát của toàn dân Chính sách chủ nghĩa t bản nhà nớc có t tởng “lợi dụng chủnghĩa t bản, đó là lợi dụng về vốn, kinh nghiệm quản lý, mối liên hệ kinh tế vớibên ngoài, đặc biệt là lợi dụng về quan hệ xã hội t bản chủ nghĩa Lê-nin viết:
“chủ nghĩa t bản nhà nớc không phải là vấn đề tiền, mà là vấn đề xã hội
Rất đáng chú ý những t tởng sau đây của Lê-nin: chúng ta phải lợi dụng chủnghĩa t bản (nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc)
là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phơngtiện, con đờng, phơng pháp, phơng thức để tăng lực lợng sản xuất nên Việcchuyển sang chủ nghĩa cộng sản cần thiết phải có một loạt các bớc quá độ nhchủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa xã hội Trong một nớc tiểu nông, trớc hết
Trang 13phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc,tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc: mô hình kinh tế, cơng lĩnh quá độ lên chủ nghĩaxã hội Mục tiêu đặt ra cho thời kỳ quá độ là công cuộc xây dựng kinh tế, làviệc đặt nền móng kinh tế cho toà nhà mới, toà nhà xã hội chủ nghĩa để thaythế cho toà nhà phong kiến đã bị phá huỷ hay toà nhà t bản chủ nghĩa đã bị pháhuỷ một nửa Nói cách khác, đó là nhiệm vụ xã hội hoá sản xuất trong thực tê,
là sự kiểm kê, kiểm soát của toàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm,thiếu nó chủ nghĩa xã hội chỉ là không tởng Một kết cấu kinh tế tiểu nông làmột kết cấu mà một phần có tính chất gia trởng, một phần có tính chất tiểu tsản Một nớc có nền kinh tế chậm phát triển là nớc có kết cấu kinh tế nh thếhoặc chủ yếu là nh thế Cho nên để quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc tiểunông thì phải tiến tới xã hội hoá trong thực tế bằng sự phát triển cực thịnh nềnkinh tế thị trờng Nhng vì là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cho nên chínhquyền dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân phải đồng thời thực hiện 3 sựchuyển hóa: từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hóa, từ nền kinh tếhàng hoá thành nền kinh tế t bản chủ nghĩa, từ những nền kinh tế hàng hoá (tiểu
t bản và t bản) thành nền kinh tế thị trờng định hớng lên chủ nghĩa xã hội, vớitính cách là công cụ xây dựng lên chủ nghĩa xã hội, xã hội hoá xã hội chủnghĩa trong thực tế Sự chuyển hoá ấy rõ ràng ít đau đớn hơn nhng vô cùngphức tạp, khó khăn và cũng không loại trừ khả năng chủ nghĩa xã hội tự bị pháhuỷ một phần từ bên trong trớc tính tự phát của kinh tế thị trờng, trớc sức mạnhcủa đồng tiền Nh vậy trong mô hình kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở mộtnớc tiểu nông, vấn đề “phát triển tự do trao đổi” phải đợc coi là “chiếc đònxeo”, “chiếc gậy chống” để đi lên Trong chính sách tự do trao đổi mà có sựliên hợp nền sản xuất nhỏ lại, có sự hình thành và phát triển chủ nghĩa t bản Do
đó trong nền kinh tế cùng với những cơ sở kinh doanh t bản chủ nghĩa vốn có,nhà nớc vô sản chẳng những phải để cho nó tồn tại vì có lợi và cần thiết, màcòn tạo điều kiện để cho nó phát triển (với mức độ cần thiết) Thành phần kinh
tế t bản t nhân tồn tại và phát triển nh một tất yếu khách quan trong nền kinh tếquá độ Việc hớng kết cấu ấy vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc cùng vớiviệc “du nhập” chủ nghĩa t bản từ bên ngoài đã hình thành một thành phần kinh
tế trong mối liên hệ với đờng lối kinh tế quá độ, với chính sách phát triển kinh
tế hàng hoá và chủ nghĩa t bản nhà nớc T tởng của Lê-nin là phải xây dựng chủnghĩa xã hội trên cơ sở nền kinh tế cũ, làm cho nền kinh tế cũ thích ứng với chủnghĩa xã hội Do đặc trng kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ là khắc phục từngbớc tính chất không thuần nhất về quan hệ kinh tế trên cơ sở phát triển mạnh
mẽ lực lợng sản xuất Vì vậy quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình khálâu dài, nhất là đối với những nớc tiểu nông
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, tuỳ theo điều kiện xuất phát của từngnớc mà tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế không giốngnhau Về thực chất, có hai hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu t nhân tiểu t bản và
t nhân t nhân t bản chủ nghĩa và sở hữu xã hội chủ nghĩa mà sở hữu nhà nớc làmột hình thức Nhiệm vụ của chính quyền không phải là chặn đứng sự phát
Trang 14triển của kinh tế t nhân nếu không muốn ngăn cấm phát triển kinh tế hàng hoá,xây dựng và mở rộng thị trờng Nhng cũng không phải là chấp nhận tính tự phátkhông giới hạn của chế độ sở hữu này,mà phải hớng nó đi vào con đờng củachủ nghĩa t bản nhà nớc.
Thực hiện chế độ sở hữu hỗn hợp, đa dạng chính là thực hiện dân chủ vềmặt kinh tế trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hôị Đó là sự phân phối dânchủ,nghĩa là dới nhiều hình thức nhng hình thức phân phối theo lao động ngàycàng chiếm u thế, nghĩa là quá trình phân phối sẽ vận động theo xu hớng đó nh-
ng không phải là phổ biến ngay lập tức Còn về chính trị thì lại phải hiểu mộtcách tinh tế hơn, đó là một khi đã nắm đợc sức mạnh kinh tế, trong khi chứcnăng kiểm soát và điều tiết của nhà nớc bị suy yếu thì không phải không có khảnăng nền chính trị bị tri phối bởi những lực lợng chính trị t bản chủ nghĩa Nhànớc sử dụng chủ nghĩa t bản theo tinh thần vừa hợp tác, vừa đấu tranh, đấutranh để hợp tác, hợp tác trong đấu tranh Ta phải làm sao để ngày càng củng
cố đợc sự hợp tác giữa mọi lực lợng trong khi nhà nớc ngày càng thực hiện đợc
sự kiểm soát và điều tiết của mình đối với toàn bộ các lực lợng xã hội
Mô hình kinh tế quá độ theo chính sách chủ nghĩa t bản nhà nớc chứa đựngnhững quan niêm về mục tiêu,con đờng, phơng pháp, phơng thức để đạt đợc
đến mục tiêu kinh tế của thời kỳ quá độ lâu dài, hoà bình, hợp tác và đấu tranh,
về những chiếc cầu vững chắc và những mắt xích trung gian giữa nền tiểu sảnxuất và chủ nghĩa xã hội
II.Thực hành chế độ chủ nghĩa t bản ở nớc ta
1.Tính cấp thiết
Trớc những diễn biến cuả thế giới nói chung và tình hình nớc ta nói riêng,chúng ta càng thấy rõ đợc tính cấp thiết phải thực hành chế độ chủ nghĩa t bản
ở nớc ta hiện nay Nó đợc thể hiện rõ ở các điểm sau :
Luận điểm quan trọng nhất làm cơ sở xuất phát để nghiên cứu là việcchuyển sang chủ nghĩa xã hội cần thiết phải có một loạt những bớc quá độ nhchủ nghĩa t bản nhà nớc.Nớc ta sau khi thống nhất hoàn toàn đất nớc (1975) làmột nớc lạc hậu, bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, bình quân lơng thực rấtthấp : năm 1976 là 274,4 kg/đầu ngời, năm 1980 chỉ còn 268,2 kg/đầu ngời,thậm chí có năm tụt xuống chỉ còn 215 kg/đầu ngời, không đạt một số chỉ tiêu
đầu t, sản lợng công nghiệp, giá trị sản phẩm nông nghiệp …nhằm thuyết phục những ng Do đó cần phải cómột sách lợc phù hợp với từng điều kiện cụ thể Nội dung sách lợc đó của Lê-nin là: phải tỏ ra mềm dẻo hơn, thận trọng hơn, nhợng bộ hơn với giai cấp tiểu
t sản, đối với trí thức, nhất là đối với giai cấp nông dân Phải lợi dụng các nớcphơng Tây về mặt kinh tế, bằng đủ mọi cách lợi dụng họ hơn nữa và thật nhanhchóng bằng cách thực hiện chính sách tô nhợng và trao đổi hàng hoá với họ.Phải làm việc đó một cách rộng rãi, kiên quyết, khéo léo và thận trọng ở đây,
có thể và cần thực hiện bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội chậm hơn, thận trọnghơn và có hệ thống hơn Cần phải biết lợi dụng hoàn cảnh quốc tế có lợi Vềmặt kinh tế nên dựa ngay tức khắc vào việc trao đổi hàng hoá với t bản nớcngoài và không nên bủn xỉn, nếu cần cho họ những khoáng sản quý giá Cốgắng cải thiện ngay lập tức đời sống của nông dân, lôi cuốn các nhà tri thứctham gia xây dựng kinh tế…nhằm thuyết phục những ng
Từ đó ta đa ra các nhận xét sau:
Trang 15_Thứ nhất là trong hoàn cảnh dù gay go quyết liệt nhất vẫn có khả năngthực hiện chính sách chủ nghĩa t bản nhà nớc Con đờng đi xuyên vòng qua chủnghĩa t bản để đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan đối với nớcta.Sự tất yếu này đợc đề cập tới ngay trong cuộc đấu tranh hết sức gay go, giankhổ giữa một bên là chính quyền còn non yếu với một bên là t bản đế quốc
đang là một lực lợng mạnh toàn thế giới, đang nắm trong tay toàn bộ kỹ thuật,phơng tiện vận tải và hải quân…nhằm thuyết phục những ng
_Thứ hai là thời kỳ quá độ là một thời kỳ khá lâu dài, nhất là đối với nhữngnớc tiểu nông Bản thân chế độ chủ nghĩa t bản nhà nớc đã tự nói lên điều này
Để có thể khẳng định tính tất yếu lâu dài của chủ nghĩa
t bản nhà nớc đối với nớc ta, cần phân tích và tìm hiểu một số luận điểmcủa Lê-nin có liên quan :
+Luận điểm thứ nhất: “Chúng ta đã lùi về chủ nghĩa t bản nhà nớc” Tronghoàn cảnh thực tế của chúng ta bây giờ, chúng ta không thể trực tiếp chuyểnngay lên chủ nghĩa Cộng sản đợc, không thể tấn công trực diện đợc vì làm nhthế sẽ gây bất bình trong nhân dân Vì vậy Lê-nin đã thực hiện một bớc lùi sovới trớc đây, từ vội vàng trở về với những bớc đi thận trọng Thực chất sự “lùi”này là sự từ bỏ những quan niệm sách vở về chủ nghĩa xã hội để trở về với thựctiễn và sáng tạo, từ bỏ chủ nghĩa duy ý chí để trở về với tính khách quan củaquy luật…nhằm thuyết phục những ng
+Luận điểm thứ hai: “Hiện nay đã có những triệu chứng cho thấy rằng cuộclùi bớc ấy sắp chấm dứt; rằng chúng ta sẽ có thể chấm dứt cuộc lùi bớc ấy trongmột tơng lai không xa lắm nữa” Luận điểm này nói lên rằng: có thể do chủ tr-
ơng thi hành chế độ chủ nghĩa t bản nhà nớc đã không đợc chủ nghĩa t bảnquốc tế trả lời có thiện chí, mà còn đi ngợc lại nên buộc phải chấm dứt Có thểluận điểm này nêu lên vấn đề cần có sự thay đổi căn bản quan niệm về chủnghĩa xã hội Cũng có thể luận điểm này của Lê-nin là sự phản ánh quan niệmphần nào đơn giản về chủ nghĩa xã hội do bị hạn chế của điều kiện lịch sử, đặcbiệt là trình độ kỹ thuật, công nghệ còn thấp hồi ấy, luận điểm còn gắn với sự
tự phát triển của chủ nghĩa đế quốc, về sức sống khá mãnh liệt của chủ nghĩa tbản ở thời đại đế quốc chủ nghĩa
Hơn thế nữa, vào nửa cuối thế kỷ XX cuộc cách mạng khoa học-kỹ công nghệ diễn ra nh vũ bão Chính các nớc t bản phát triển đã kích thích và tậndụng đợc cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật-công nghệ đó, cùng những điềukiện khác về kinh tế –xã hội đã giúp chủ nghĩa t bản nhà nớc đang còn sứcphát triển Trong khi đó chủ nghĩa xã hội lại có một số khuyết tật nghiêm trọng,vì vậy mà thời kỳ quá độ vẫn còn diễn ra lâu dài
thuật-Nh vậy, điều không thể phủ định đợc rằng con đờng quá độ lên chủ nghĩaxã hội không thể nào khác ngoài con đờng phát triển kinh tế hàng hoá, dungnạp, du nhập chủ nghĩa t bản và hớng vào chủ nghĩa t bản nhà nớc
2.Khả năng thực hành chế độ chủ nghĩa nhà n ớc t bản ở n ớc ta:
a.Những đặc điểm của thời đại hiện nay:
Vào khoảng cuối thế kỷ XX cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã mở
ra những chân trời vô cùng rộng lớn cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới,
nó có tác động cực kỳ mạnh mẽ tới nền sản xuất công nghiệp toàn cầu, làmthay đổi cơ bản bộ mặt kinh tế và chính trị thế giới hiện đại Loài ngời đã bớc