C. Tiến trình bài dạy:
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Đề đáp án.
Học sinh: Ôn tập ở nhà - giấy kiểm tra.
C. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định : (1') 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: (43')
(Đề và đáp án theo ngân hàng đề)
4. Thu bài - nhận xét - h ớng dẫn về nhà: (1’) - GV nhận xét giờ kiêmt tra. - Ôn tập chuẩn bị thi HKI.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 76 văn bản
( Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới và xã hội mới, đồng thời giúp HS có những hiểu biết cơ bản về tác giả Lỗ Tấn, về tác phẩm "Cố hơng".
- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hơng trong việc sử dụng thành công các biện pháp tu từ nh so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm.
- Rèn học sinh kĩ năng đọc, tóm tắt tác phẩm. * Trọng tâm: Tóm tắt tác phẩm.
* Tích hợp: Với Văn qua văn học Trung Quốc.
Với TV các kiến thức Tiếng Việt và TLV đã học.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu. - Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. ổn định: (1') 2. Kiểm tra: ( 5')
* Hỏi: Trong CT VHNN lớp 6, 7, 8 em đã đợc học những tác giả, tác phẩm nào của TQ? (thơ, văn xuôi, tác phẩm dân gian, tác phẩm trung đại hiện đại)
3. Bài mới: (37') * Giới thiệu bài:
Nỗi nhớ quê hơng xa vời từng là đề tài cho bao nhiêu nhà thơ cổ kim những khi có dịp trở về quê cũ (cố hơng). Sau nhiều năm đi xa, khi nhân vật "tôi" trong "Cố hơng" của nhà văn Lỗ Tấn trở lại quê nhà tuy không đến nỗi bẽ bàng nh Hạ Tri Chơng nhng cũng bùi ngùi tê tái, vì cảnh quê, ngời quê.
Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn?
Giáo viên: Là nhà văn lỗi lạc đợc coi là "dt hồn" của TQ nửa đầu TK XX, dịch và gt tác phẩm của các nhà thơ nổi tiếng nh: Bairoi, Puskin, Lecmontov 1981, ông đ… - ợc toàn TG kỉ niệm với t cách là một danh nhân văn hoá thế giới.
Nội dung I- Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Tác giả: Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc (25/10/1881 - 19/10/1936).
- Quê Chiết Giang.
- Là nhà t tởng lớn, nhà văn nổi tiếng của TQ. Sự nghiệp văn học đồ sộ và đa dạng: 17 tập văn, 2 tập truyện ngắn và sắc (Gào thét, bàng hoàng).
H: Nêu xuất xứ của tác phẩm?
H: Em hiểu gì về tập truyện ngắn mang tên "Gào thét"?
(P/a t tởng, tâm trạng của Lỗ Tấn trong quá trình đi tìm chân lí).
- Giáo viên hớng dẫn đọc: chậm, buồn, pha chút bùi ngùi, phân biệt giọng nhân vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung tác phẩm.
HS tìm hiểu một số chú thích trong SGK. H: Nêu đại ý của truyện?
(Thảo luận nhóm)
H: Tìm bố cục của truyện? (Thảo luận tìm)
H: Căn cứ vào đâu em chia bố cục nh vậy? (Trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật "Tôi")
Hoạt động 2.
H: Truyện kể theo ngôi thứ mấy? (1)
H: Nhân vật chính trong truyện là ai? (Nhuận Thổ)
H: Dòng cảm xúc về con ngời và cảnh vật quê hơng trong lòng nhân vật "tôi" có thống nhất từ đầu tới cuối không? (không) H: Hãy phát hiện những đối tợng đợc p/a qua cái nhìn của nhân vật tôi? (cảnh vật và con ngời quê hơng)
H: Cảnh vật, con ngời quê hơng đợc tác giả tái hiện bằng phơng thức nào là chủ yếu? (TS - tả qua đối chiếu, miêu tả).
H: Tìm những chi tiết miêu tả tiêu biểu về cảnh vật ở làng quê, em có nhận xét gì về sự thay đổi đó?
H: Nhận xét gì về cảnh vật lúc này?
H: Trớc sự thay đổi đó nhân vật tôi có tâm
- Tác phẩm: In trong tập "Gào thét" (1923) là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của Lỗ Tấn.
2. Đọc, tóm tắt tác phẩm. a- Đọc:
b-Tóm tắt:
Truyện kể về một chuyến thăm quê mà tác giả đã xa "hơn 20 năm nay" đây là chuyến thăm quê cuối cùng của "tôi".
c- Từ khó (SGK) 3. Đại ý:
Cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong chuyến thăm quê cuối cùng để rồi nhà lên thành phố. 4. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: Từ đầu đang làm ăn sinh sống:… nhân vật "tôi" đang trên đờng về quê.
- Phần 2: Tiếp sạch trơn nh… quét: nhân vật tôi những ngày ở quê.
- Phần 3: Còn lại (tôi trên đờng xa quê).
II- Đọc, hiểu văn bản:
1. Cảnh vật và con ng ời quê h ơng qua cái nhìn của nhân vật tôi.
a- Cảnh vật: * Hiện tại:
- Xơ xác, tiêu điều, hoang vắng. - Trời u ám, giá lạnh.
* Trong hồi ức: - Đẹp đẽ.
=> Đó là một không gian buồn và một thời gian bị cảm giác phải chịu đựng, đè nặng.
=> Cảnh vật có khoảng cách, có sự thay đổi lớn, giữa hiện tại và quá khứ.
trạng gì, giờ sau tìm hiểu.
Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm. * Luyện tập:
- Đọc diễn cảm đoạn 1 4. Củng cố: (1’)
- Nhắc lại nội dung bài. 5. H ớng dẫn về nhà: (1’)
- Tóm tắt tác phẩm. - Chuẩn bị tiếp bài.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 77 Văn bản Cố hơng ( Lỗ Tấn) A. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục giúp HS thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới và xã hội mới, đồng thời giúp HS có những hiểu biết cơ bản về tác giả Lỗ Tấn, về tác phẩm "Cố hơng".
- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hơng trong việc sử dụng thành công các biện pháp tu từ nh so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm.
- Học sinh cảm nhận đợc tâm trạng của nhân vật "tôi" trong những ngày ở quê, thấy đợc nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả.
- Rèn học sinh kĩ năng phân tích tâm trạng của nhân vật. * Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp : Với TLV các đơn vị kiến thức TLV. Với các bài Tiếng Việt đã học.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, MC.
Học sinh: Học bài cũ, soạn tiếp bài.