Tiến trình tổ chức bài dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 từ tiết 58 đến tiết 84 (Trang 44 - 46)

1. ổ n định : (1') 2. Kiểm tra: (5')

a) Tóm tắt "Cố hơng" của Lỗ Tấn, những nét chính về cuộc đời ông? b) Ngôi kể 1 có tác dụng nh thế nào?

3. Bài mới: (37') * Giới thiệu bài:

"Thời thơ ấu" là tên một tác phẩm nổi tiếng của M. Gorki, tác phẩm ghi lại những kỉ niệm hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của tác giả, những kỉ niệm mang lại cả niềm vui lẫn nỗi buồn, những kỉ niệm bao hàm cả khát vọng lẫn niềm tin, đặc biệt là kỉ niệm về một mối tình bè bạn không thể quên đợc trong những năm tháng ấu thơ chúng ta sẽ học trong đoạn trích.

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1.

Trinh bày những hiểu biết của em về tác giả Mác-xim-Go rơ-ki ?

Kể tên một số tác phẩm ?

Nêu những hiiểu biết của em về tác phẩm Thời thơ ấu và đoạn trích Những đứa trẻ ?

GV nêu yêu cầu đọc -> GV đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> nhận xét.

Hoạt động 2.

Tình bạn của bọn trẻ có gì đặc biệt? Tìm những chi tiết miêu tả ?

Cảm nhận của em về tình bạn của bọn trẻ ?

Hình ảnh bọn trẻ con ông đại tá ngồi sát vào nhau gợi cho em những suy nghĩ gì ? 5’ 30’ I- Đọc , tìm hiểu chú thích: 1- Tác giả: Mác-xim- Go rơ-ki (1868-1936)là bút danh của A-lếch xây Pê s cốp.

Là nhà văn lớn của Nga vào thế kie X X. Viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí…

2- Tác phẩm:

Thời thơ ấu viết năm 1913 là tập tiểu thuyết tự thuật bộ ba gồm 13 chơng. Đoạn trích Những đứa trẻ là chơng thứ 9 II- Đọc hiểu văn bản:

1- Tình bạn của những đứa trẻ: - Đứa ở trên cây đứa ở dới đất…

- Cả bọn chui đầu vào một chiếc xe trợt tuyết.

=> Ngôn ngữ đối thoại, hình ảnh chân thực .

Em nhận xét cách kể chuyện của tác giả ?

Hình ảnh ông già xuất hiện gợi cho em liên tởng đến hình ảnh nhân vật nào trong chuyện cổ tích ?

Khi thấy A-li-ô-sa sang chơi với bọn trẻ ông đại tá có cử chỉ và lời nói gì ? Hành động đẩy ra khỏi cử em cảm nhận ông là ngời nh thế nào?

Trớc cử chỉ hành động của ông đại tá bọn trẻ có thái độ gì ?

Em cảm nhận đợc tình cảm của bọn trẻ với nhau nh thế nào ?

Hình ảnh bọn trẻ tiếp tục gặp và chơi với nhau nh thế nào ?

Phơng thức biểu đạt đợc dùng trong đoạn trích là giừ ? Qua đó em cảm nhận đợc tình cảm của bọn trẻ nh thế nào ? Hoạt động 3. Nhận xét nghệ thuật đặc sắc đợc dùng trong đoạn trích ? Cảm nhận của em về bọn trẻ? 2’ => Tình bạn gắn bó, cùng chia sẻ. 2- Tình bạn bị cấm đoán:

- Ông ta quát: đứa nào…

- Cấm không đợc đến nhà tao…

=> Là ngời hách dịch, kẻ cả thô lỗ, lạnh lùng, tàn nhẫn.

3- Những đứa trẻ gặp lại nhau:

- Nấp sau bụi cây quỳ xuống nói chuyện … khe khẽ với nhau.

Kể về cuộc sống buồn tẻ.

=>Phợng thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm .

=> Ca ngợi tình bạn chân thành sâu sắc cao cả của bọn trẻ.

III- Tổng kết- ghi nhớ:

4- Củng cố h ớng dẫn : (2)’

- GV hệ thống nội dung bài.

- HS kể tóm tắt nội dung đoạn trích.

- Về nhà học bài , ôn tập chuẩn bị kiểm tra tổng hợp.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 82 Tập làm văn

Trả bài tập làm văn số 3A. Mục tiêu cần đạt: A. Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự.

- Chỉ ra những u điểm, nhợc điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận.

* Trọng tâm: Ôn tập.

* Tích hợp: Với Văn qua các văn bản tự sự đã học.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo viên chấm bài, tập hợp lỗi, nhận xét. Học sinh: Xem lại đề bài.

C. Tiến trình bài dạy.

1. ổ n định : (1')

2. Kiểm tra: Không kiểm tra. 3. Bài mới.

Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1

Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài. Giáo viên chép đề bài lên bảng. H: Xác định thể loại cho đề bài trên? H: Nội dung cần trình bày là gì?

Giáo viên hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài.

Hoạt động 2

Giáo viên đa ra một số nhận xét chung cho bài viết của học sinh.

- Về u điểm, hạn chế của từng mặt. - Chọn đọc mỗi lớp 2 bài khá.

Chỉ ra những lỗi tiêu biểu ở các bài kém. Giáo viên nêu lên hớng khắc phục cho bài viết sau và cho bài thi HKI.

Giáo viên trả bài - học sinh xem bài.

Nội dung I- Đề bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 từ tiết 58 đến tiết 84 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w