1.
ổ n định : (1') 2. Kiểm tra: ( 5’).
Hỏi: Tóm tắt nội dung truyện ngắn Chiếc lợc ngà? 3. Bài mới: (37’)
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1.
GV tóm tắt nội dung tiết 1.
H: Tìm các chi tiết thể hiện diễn biến tâm lí của bé Thu khi nhận ra ngời cha?
+ Lần đầu cất tiếng gọi "ba" tiếng kêu nh tiếng xé.
+ Vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh một con sóc, chạy thét lên và dang 2 tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
+ Nó hôn tóc, cổ, vai và cả vết sẹo dài. + Ôm chặt ba, đôi vai nhỏ bé run run. H: Tại sao bé Thu lại thay đổi nh vậy?
+ Thu đợc bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó.
H: Tâm trạng bé Thu lúc này? + Ân hận, hối tiếc.
H: Thái độ và hành động của bé lúc chia tay thể hiện tình cảm gì với cha?
H: Cảm nghĩ của em về phút chia tay ấy? ( cảm nhận của HS)
H: Qua diễn biến tâm lí của bé Thu, em cảm nhận đợc những gì về tình cảm, tính cách bé Thu?
H: Qua đó em hiểu thêm gì về tác giả?
( Am hiểu tâm lí trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng trẻ thơ).
H: Tìm các chi tiết thể hiện tình cảm của ông Sáu với con và nêu cảm nghĩ về tình cảm ấy? H: Khi chia tay con, tại sao ông Sáu lại thấy day dứt?
Nội dung II- Đọc- hiểu văn bản:
1. Nhân vật bé Thu:
* Thái độ và hành động của bé Thu tr ớc khi nhận ra ông Sáu là cha:
* Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ng ời cha :
- Cất tiếng gọi "ba"
- Hôn cha, ôm chặt cha không muốn rời xa.
=> Tình yêu và nỗi mong nhớ với ngời cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn sự hối hận.
=> Bé Thu có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ những cũng thật dứt khoát, rạch ròi. ở Thu còn có nét cá tính là sự cứng cỏi tởng nh - ơng ngạnh nhng vẫn là nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ.
2. Nhân vật ông Sáu:
- Tình cảm của ông Sáu với con thể hiện tập trung và sâu sắc khi ở nhà cúng nh khi ông ở trong rừng tại khu căn cứ.
+ Nỗi ân hận, day dứt ám ảnh ông vì đã đánh con khi nóng giận.
H: Điều gì thúc đẩy ông làm chiếc lợc ngà cho con?
H: Ông Sáu đã làm cây lợc đó nh thế nào? (Học sinh tìm chi tiết).
H: ý nghĩa của chiếc lợc ngà đó?
H: Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của ngời cán bộ cách mạng ấy?
H: Nhận xét về nghệ thuật của truyện?
H: Truyện đợc kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
+ Ngời chứng kiến câu chuyện (ngôi 1).
H: Cách chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung của truyện?
Hoạt động 2. Hoạt động 3
- Dồn cả tình cảm yêu thơng của mình vào việc làm cây lợc ngà cho con.
- Chiếc lợc làm dịu đi nỗi ân hận, chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ mong của ngời cha với con.
- Câu chuyện nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng, gợi cho ngời đọc những mất mát, đau thơng do chiến tranh gây nên.
* Nghệ thuật.
- Xây dựng đợc một cốt truyện khá chặt chẽ có những yếu tốt bất ngờ mà hợp lí. - Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp: ngời kể là một ngời bạn ông Sáu -> làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cây hơn.
III- Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
Chi tiết nào để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất?
4. Củng cố - h ớng dẫn về nhà: (2’)
- Giáo viên tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. - Hớng dẫn làm BT 2 phần luyện tập ở nhà.
- Soạn Cố hơng.
Ngày soạn : Ngày dạy:
kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
A. Mục tiêu cần đạt:
- Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về các mặt: tri thức, kĩ năng, thái độ để có định hớng giúp học sinh khắc phục.
Giáo dục ý thức tự giác học và làm bài. * Trọng tâm: Viết bài tại lớp.
* Tích hợp : Với TV các kiến thức Tiếng Việt. Với TLV và phần văn bản đã học.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo (đề - đáp án)
Học sinh: Học bài cũ, ôn tập, giấy kiểm tra.