1. ổ n định : (1') 2. Kiểm tra: (5’)
* Hỏi: Truyện có mấy nhân vật ? Có mấy hình ảnh nghệ thuật đặc biệt? Đó là những hình ảnh nào?
* Gợi ý: (7 nhân vật: tôi, Nhuận Thổ, Chị Hai Dơng, Mẹ, Hoàng, Thuỷ Sinh, ngời làng, 2 hình ảnh nghệ thuật: cố hơng, con đờng).
3. Bài mới: (37')
* Nhân vật tôi trở về quê sau hơn 20 năm xa cách để từ biệt quê mình lần cuối, bởi thế khi tận mắt chứng kiến mấy cọng tranh khô phơ phất trên mái ngói thì nỗi buồn càng dâng lên. Vậy, trong những ngày ở nhà "tôi" có tâm trạng nh thế nào?
Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1
Giáo viên: Tâm trạng của "tôi" trong thời gian ở nhà vẫn đợc thể hiện trong dòng truyện kể, miêu tả cảnh vật và con ngời, sự việc, so sánh đối chiếu quá khứ và hiện tại nhng cụ thể hơn qua cảnh nào?
H: Kể lại cảnh gặp gỡ trò chuyện đó? H: Thái độ tình cảm của tác giả diễn biến qua những cảnh ấy nh thế nào?
Hoạt động nhóm (chia lớp làm 4 nhóm) (Thảo luận nhóm - phát biểu)
Nội dung II- Đọc, hiểu văn bản:
1. Cảnh vật và con ng ời quê h ơng qua cái nhìn của nhân vật tôi.
a- Cảnh vật:
- Cuộc gặp gỡ, trò chuyện với bà mẹ; chị Hai Dơng và đặc biệt là cuộc gặp gỡ với Nhuận Thổ.
b) Tâm trạng của tôi những ngày ở nhà.
Cảnh, ngời, việc hiện tại Cảnh, ngời, việc trong hồi ức Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm của tôi
- Gặp mẹ, bàn chuyện giao nhà, thu dọn đồ đạc, chuẩn bị lên đờng.
- Mẹ nhắc chuyện nhắn tin cho Nhuận Thổ và anh ta sắp lên.
- Cảnh Nhuận Thổ lên gặp bạn cũ. Sự thay đổi từ hình dáng đến cử chỉ, lời nói. Hoàn cảnh gia đình hết sức nghèo túng, khó khăn của Nhuận Thổ.
- Chị Hai Dơng đến chào kể
- Hồi ức của "tôi" về Nhuận Thổ đẹp đẽ, khoẻ mạnh, dũng cảm, oai hùng, tay nắm chặt đinh ba đâm con tra ngoài bãi da hấu bên bờ biển trong đêm trăng.
- Tình bạn hồn nhiên trong sáng giữa "tôi" và Nhuận Thổ.
- Ngày giỗ tổ linh đình.
- Hồi ức về nàng Tây Thi
- Càng buồn hơn, đau xót hơn, cô đơn hơn vì cảnh vật, con ngời đổi thay, sa sút, nhếch nhác vì nghèo đó, vì lễ giáo phong kiến cổ hủ, xót xa vì sự ngăn cách "tôi" và Nhuận Thổ. - Không còn tìm đâu bóng dáng của ngời bạn nhỏ tơi tắn, đẹp đẽ năm nào. Th- ơng cảm và đành chấp nhận, bùi ngùi chia tay với quê, với cảnh, với ngời.
công, lấy đi tất cả và hôm đi còn tự lấy cái cẩu sát khí. - Cảnh bé Thuỷ Sinh và bé Hoàng thân thiết.
đậu phụ.
- Học sinh đọc đoạn cuối.
H: Trên thuyền rời quê, cảm xúc và tâm trạng của nhân vật "tôi" nh thế nào? "Tôi" nghĩ gì?
H: Sự đối chiếu khoảng không gian và thời gian có gì giống và khác các đoạn trên?
(Hiện tại > < quá khứ, hiện tại cay đắng bao nhiêu - quá khứ đẹp đẽ bấy nhiêu). H: Qua diễn biến tâm trạng và tình cảm của nhân vật "tôi" ta có thể cảm nhận đợc tình cảm thống nhất, b/c trong sâu thẳm tâm hồn "tôi" với "cố hơng" là gì?
Hoạt động 2
c- Cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của "tôi" trên thuyền rời cố h ơng :
- Lòng tôi không chút lu luyến.
- Hi vọng, tin tởng vào con đờng đã chọn, hi vọng vào tơng lai thế hệ trẻ, mơ ớc một cuộc sống mới, tốt đẹp hơn.
- Suy nghĩ về hình ảnh con đờng.
=> ở nhân vật "tôi" có những biểu hiện khác nhau của tình yêu quê hơng, gia đình sâu đậm, tuy buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhng vẫn mơ ớc, hi vọng vào tơng lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hơng, và chính chúng sẽ tự mình làm đợc điều ấy.
* Luyện tập: Tóm tắt nội dung đoạn 1, 2 của
tác phẩm Cố hơng. 4. Củng cố- Hớng dẫn về nhà: 2'
- Giáo viên củng cố nội dung bài học. - Nắm chắc nội dung vừa học.
- Soạn tiếp bài: chú ý nhân vật Nhuận Thổ và 2 hình ảnh nghệ thuật : con đờng và cố hơng.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 78 Văn bản Cố hơng(T3)
( Lỗ Tấn )
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh tìm hiểu về nhân vật Nhuận Thổ và những hình ảnh nghệ thuật độc đáo của tác phẩm: con đờng, cố hơng.
- Rèn học sinh kĩ năng phân tích hình ảnh, nhân vật. - Giáo dục ý thức học tập.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với Văn qua các tác phẩm văn học khác. Với TV qua các bài TV đã học.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài.