C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
ôn tập tập làm văn (Tiếp)
Tiếp tục giúp HS nắm đợc các nội dung chính của phần TLV trong NV 9, thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh nội dung với các kiểu văn bản đã học ở những lớp dới.
- Rèn kĩ năng trình bày, trao đổi, thảo luận.
- Giáo dục ý thức tự giác học và biết t duy tổng hợp kiến thức đã học. * Trọng tâm: Phần I.
* Tích hợp : Với TLV qua các kiến thức TLV. Với Tiếng Việt và văn bản đã học.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Trả lời của câu hỏi trong SGK.
C. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định : (1')
2. Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong giờ. 3. Bài mới: (37')
Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi số 4 (SGK tr. 206)
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 5, dới dạng kẻ bảng so sánh, đối chiếu.
Nêu tác dụng của mỗi cách.
Học sinh thảo luận câu hỏi 6 (SGK. tr. 206)
- Kẻ bảng phân biệt. => Tác dụng.
Nội dung I- Nội dung:
Câu 4 Đặc điểm của văn bản tự sự: + Miêu tả trong tự sự.
+ nghị luận trong tự sự.
Câu 5 Phân biệt đối thoại và độc thoại
- Đối thoại: gồm có 2 ngời tham gia gián tiếp (có lối thoại).
- Bộc lộ t/c của nhân vật trong gián tiếp. - Độc thoại: nói một mình,
- Độc thoại nội tâm: nghĩ một mình. - Tâm lí nhân vật đợc bộc lộ (độc thoại)
- Đấu tranh nội tâm ở nhân vật (độc thoại nội tâm) Câu 6 Ngôi kể và ng ời kể .
- Ngôi 1: Ngời kể xng tôi (có thể) là một nhân vật. - Bộc lộ tâm lí sâu sắc.
- Ngôi 3: Ngời kể giấu mình nhng có mặt khắp câu chuyện
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi 8 (SGK tr. 220) (Thảo luận nhóm)
Hoạt động 2
Giáo viên yêu cầu mỗi cá nhân tự tìm trong các tác phẩm văn học những đoạn văn có nội dung, theo yêu cầu BT.
- Học sinh đọc đoạn văn, giáo viên nhận xét.
- Học sinh tìm đoạn văn. - Phân tích đặc điểm của đoạn văn đó.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và lí giải câu hỏi.
Câu 8: (SGK tr. 220)
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là hỗ trợ nhằm nổi bật phơng thức chính.
- Gọi tên văn bản, căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính.
- Thực tế không có văn bản nào chỉ sử dụng một phơng thức biểu đạt.
II- Bài tập:
1. Tìm 3 đoạn văn ứng với 3 cách kể: - Ngôi 1: Tôi rời làng (cố h… ơng).
- Ngôi 2: Lời anh thanh niên kể về công việc của mình (LL Sa Pa)
- Lời ngời dẫn chuyện: Ông Hai rẽ vào quán nớc (Làng).
2. Tìm đoạn văn có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và đ thoại nội tâm.
VD: Đoạn văn kể lại cảnh 3 nhân vật: anh thanh niên, cô kĩ s và ông hoạ sĩ già gặp nhau trên đỉnh Yên Sơn. 3. Văn bản của học sinh cần có bố cục 3 phần vì các em đang cần phải rèn luyện cho mình kĩ năng viết bài văn.
- Các tác phẩm vh đã thể hiện sự sáng tác của nhà văn.
4. Củng cố- h ớng dẫn về nhà : (2')
- Giáo viên củng cố nội dung toàn bài ôn tập. - Nắm chắc nội dung ôn tập phần TLV lớp 9 - Ôn tập chuẩn bị thi HKI.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 81 Văn bản Những đứa trẻ ( M. Gorki) A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc những nét chung về tác giả và tác phẩm. - Nắm đợc bố cục của tác phẩm.
- Rèn học sinh kĩ năng: đọc, kể tóm tắt tác phẩm.
- Tích hợp : Văn bản VH nớc ngoài, các tác phẩm cùng chủ đề.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, MC, chân dung nhà văn. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài.