KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU VÁN KHUƠN :

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆPx (Trang 49)

1. Kiểm tra khi gia cơng từng tấm ván khuơn:

- Giửa các tấm gỗ thép khơng cĩ kẻ hở.

- Độ cứng của tấm ván phải đảm bảo yêu cầu.

- Mặt phẳng của tấm tole phải bằng phẳng. Khơng bi cong vênh nứt

rách.

2. Nội dung kiểm tra:

- Kiểm tra kẻ hở từng ván khuơn, kẻ hở của các tấm ván ghép lại với

nhau thành từng mảnh.

- Kiểm tra tim, cốt và các vị trí.

- Kiểm tra kích thước của cột, dầm, sàn (theo bản vẽ thiết kế).

- Kiểm tra mặt phẳng của ván khuơn.

- Kiểm tra vững chắc và độ ổn định của ván khuơn, hệ thống chống

đỡ ván khuơn.

- Kiểm tra hệ thống giàn giáo thi cơng, kĩ thuật an tồn lao động,

trình tự thi cơng. -

3. Những sai phạm thường gặp trong cơng tác ván khuơn:

 Ván khuơn gia cơng và lắp dựng khơng đúng tim, cốt và vị trí sai

phạm này ảnh hưởng tới cơng tác lắp ghép, làm sai vị trí những chi tiết đặt sẳn gây khĩ khăn cho những cơng tác tiếp theo.

Nguyên nhân chủ yếu:

- Xác định khơng đúng tim cốt.

- Gia cơng Coffage khơng đúng thiết kế.

- Coffage khơng bị biến dạng so le trong quá trình thi cơng.

 Coffage khơng đảm bảo hình dạng, kích thước, sai phạm ảnh hưởng đến

khả năng chịu lực như chất lượng thẩm mỹ cơng trình. Nguyên nhân chủ yếu:

- Gia cơng Coffage khơng đúng thiết kế.

- Hệ thống cây chống, cây chống khơng chắc chắn làm cho ván

khuơn bị biến dạng khi thi cơng. IV. GIA CƠNG CỐT THÉP DẦM-SÀN:

Trong gia cốt thép Dầm-Sàn thì cốt thép dầm gia cơng trước cốt thép sàn gia cơng sau.

1. Gia cơng cốt thép dầm:

- Cốt thép dầm được gia cơng tại cơng trường sau đĩ được đưa lên sàn

để lắp dựng.

- Cũng giống như cốt thép cột, dầm cĩ 2 lại thép chính: thép chịu lực và

thép đai. Trong đĩ:

+ Thép chịu lực: sử dụng thép AII cĩ tác dụng chịu uốn và chịu cắt

cho cấu kiện, nhưng phần lớn là chịu uốn.

+ Thép đai: sử dụng loại thép AI cĩ tác dụng chịu cắt cho cấu kiện.

- Các bước và thứ tự lắp dựng cốt thép dầm như sau:

+ Đặt thép chịu lực vào vị trí theo đúng hồ sơ thiết kế.

+ Dùng cây và gạch kê thép chịu lực vừa đặt lên.

+ Dùng phấn vạch dấu vị trí đặt thép đai lên thép chịu lực, khoảng

cách các vạch đúng như trong hồ sơ thiết kế.

+ Đưa thép đai vào phân đều ra đúng vị trí đã đánh dấu trước đĩ.

+ Dùng kẽm buộc lại.

+ Lắp đặt thép tăng cường cho dầm và buộc kẽm lại.

(máy dũi dùng để gia cơng, dũi thẳng thép d=6 và d = 8)

2. Lắp dựng thép sàn:

- Sau khi hạ thép dầm ta tiến hành lắp dựng thép sàn.

- Thép sàn được gia cố phân loại và đánh dấu kĩ càng để dễ phân biệt

trong khi lắp ráp.

- Trước khi lắp cốt thép sàn ta tiến hành dọn vệ sinh sàn

- Cốt thép sàn được lắp dựng theo thứ tự sau:

+ Kéo thép sàn theo phương trục số (phương bất lợi nhất).

+ Kéo thép sàn theo phương trục chữ nằm lên thép sàn phương

trục số vừa đặt. Dùng kẽm luộc liên kết lại.

+ Rải thép chịu lực của thép mũ.

+ Sau đĩ rải thép mũ lên và buộc kẽm lại.

Chú ý:

- Các loai thép của sàn phải liên kết vơi dầm bằng hình thức là mĩc vào

thep chịu lực của dầm và buộc kẽm lại.

- Trước khi đổ Bêtơng phải kê thép dầm và Hkê = HBT bảo vệ.

(giám sát đang nghiệm thu cốt thép trước khi đổ Bêtơng)

V. CƠNG TÁC ĐỔ BÊTƠNG:

1. Cơng tác chuẩn bị:

a. Chuẩn bị máy bơm Bêtơng (cơng ty Bêtơng HỒNG SỞ).

-Do cơng trình nằm sâu trong nội thành nên việc đổ Bêtơng được tiến hành

vào ban đêm và Bêtơng được đặt tại nhà máy của Cơng Ty Bêtơng HỒNG SỞ.

-Khi gần đến giờ đổ Bêtơng Dầm-Sàn, cơng ty Bêtơng HỒNG SỞ cho

cơng nhân mang máy và thiết bị đến cơng trình lắp dựng chuẩn bị cho cơng tác đổ Bêtơng.

-Việc lắp dựng phải được lắp đụng nhanh chĩng, cẩn thận và khơng gây ồn

tránh làm ảnh hưởng đến các nhà dân bên cạnh.

- Khi tời vận chuyển ống lên cao phải buộc chặt ống bằng dây chuyên

dụng, tránh sự cố ống rơi xuống gây nguy hiểm cho người làm phía dưới.

(xe vận chuyển thiết bị của Cơng Ty Bêtơng HỒNG SỞ)

(cơng nhân đang tời và lắp ống bơm Bêtơng)

b. Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị:

- Dụng cụ cần chuẩn bị gồm: cuốc, xẻng, búa, bây, bàn chà, thước đo,

thước nhơm,…

- Máy mĩc thiết bị: máy đầm dùi, máy tời, bĩng đèn, dây điện cĩ vỏ

bọc bảo vệ an tồn,..

- Vì điều kiện làm việc là ban đêm và làm việc trên sàn xung quanh

là thép nên trong cơng tác bắt điện cần phải hết sức thận trọng. Phải kiểm tra các thiết bị và dây điện trước khi đưa lên sử dụng.

- Việc bắt điện phải do người cĩ chuyên mơn đảm nhận và phải tuân

thủ theo đúng nguyên tắc an tồn về điện.

- Dụng cụ cá nhân ủng chống nước, bao tay chống nước, kính và nĩn

(cuốc dụng để cào Bêtơng khi Bêtơng tập trung nhiều một chỗ)

(xẻng dùng để xúc Bêtơng đến cấu kiện khi vịi bơm khơng đổ Bêtơng trự tiếp vào được)

2. Đổ Bêtơng Dầm-Sàn:

- Trước khi đổ Bêtơng dầm-sàn ta phải tưới nước xi măng lên đầu cột.

- Bố trí nhân cơng sao cho hợp lí để việc thi cơng được tiến hành thuận lợi

và chuyên nghiệp hơn.

- Khi đổ Bêtơng liên lạc giữa người ở trên và dưới bằng bộ đàm, khơng la

hét gây mất trật tự gây ảnh hưởng đến khu dân cư bên cạnh.

- Khi xe vận chuển Bê tơng đến phải tiến hành kiểm tra: chì niêm phong, độ

sụt và lưu mẫu để đưa đi thí nghiệm kiểm tra cường độ Bê tơng.

- Bê tơng đổ đến đâu đầm đến đấy. Dụng cụ để đầm bê tơng sàn là đầm

dùi. Khi sử dụng đầm dùi cần chú ý:

+ Mỗi bước của đầm dùi a ≤ 1.5r (r: bán kính ảnh hưởng của đầm r = 20 ÷ 7

0 cm).

+ Dừng đầm khi thấy bê tơng trên bề mặt đầm phẳng, vữa xi măng nổi đều,

các gĩc kín, nếu thấy nhiều gợn nước cĩ vịng đầm tâm quanh đầm dùi hoặc nước đọng thành vũng thì hỗn hợp bê tơng đã bị phân tầng.

+ Khi di chuyển đầm dùi từ vị trí này sang vị trí khác phải rút từ từ, khơng đước tắt động cơ, để tránh để lại các lỗ rổng trong bê tơng đã đầm.

+ Khi đầm phải đầm đều tránh bỏ sĩt, tránh va chạm làm sai lệch vị trí cốt

thép và hư hỏng ván khuơn.

( trước khi đổ Bê tơng ta đặt gạch để sau này đi ống, và các thiết bị khác)

(xe chuyên dụng vận chuyển Bêtơng thương phẩm của Cơng Ty Bêtơng HỒNG SỞ)

(que chì niêm phong Bê tơng, xe Bê tơng tới cơng trường phải cịn nguyên chì niêm phong)

(cơng nhân đang lấy mẫu thử Bê tơng để bảo lưu kiểm tra cường độ)

(mẫu khi đã lấy xong phải dán giấy ghi đầy đủ các thơng tin: địa chỉ cơng trình, tên hạng mục, Mác Bê tơng, độ sụt, ngày tháng năm,

(ở những nơi thừa Bê tơng ta dùng cuốc xẽng cào và xúc đến chỗ khác)

(cơng nhân Cơng Ty BT HỒNG SỞ đang chờ tín hiện bơm BT lên trên)

(cơng nhân đang tưới nước bảo dưỡng cho Bê tơng dầm-sàn)

Cũng giống như các cấu kiện khác, sau khi đổ Bê tơng xong ta tiến hành bảo dưỡng Bê tơng dầm-sàn bằng cách tưới nước bảo dưỡng với thời gian 4 ngày/tuần đầu tiên, việc tưới nước được tiến hành vào cả ngày lẫn đêm. Đến khi Bê tơng đạt được 50% cường độ.

VII.THÁO DỞ VÁN KHUƠN DẦM-SÀN:

1. Tháo dỡ coffarge:

- Việc tháo dỡ Coffage khơng được tiến hành sau khi đỗ bê tơng đã đạt

cường độ thiết kế.

- Với bê tơng khối lớn, tránh xảy ra khe nứt thì phải căn cứ vào nhiệt độ

chênh lệch trong và ngồi khối bê tơng.

- Với Coffage chịu tải khối bê tơng đã đổ thì thời gian tháo dỡ Coffage

phải dựa vào kết quả thí nghiệm.

- Thời gian tháo dỡ coffarge phải dựa vào thời gian ninh kết của bê tơng

và nhiệt độ của khí trời, loại kết cấu của cơng trình và khả năng chịu lực coffage thành hay cốt pha đáy.

- Khi vữa bê tơng bắt đầu ninh kết thì áp lực của nĩ lên coffage thành giảm dần đếm khi triêt tiêu hẳn. Vậy cĩ thể dỡ coffage thành khi bê tơng đạt cường độ cứng mà mặt và mép cấu kiện khơng bị hư hỏng hay nứt mẻ khi bốc dỡ coffage, cĩ nghĩa là bê tơng đã đạt 25% cường độ thiết kế.

- Bốc dỡ coffage đáy (coffage chịu lực) khi bê tơng bên trên của nĩ đủ khả

năng chịu lực.

 Trình tự tháo dỡ nhà khung bê tơng cốt thép cĩ dầm sườn như sau:

- Dỡ chống ván khuơn dầm,tấm ván riểu đỡ ván khuơn đầu dầm.

- Dùng búa hạ kích đầu giàn giáo, dùng báy (xà ben) cậy đứt dây kẽm

buộc tole với thanh thép C.

- Rút bớt thanh thép C để lấy khoảng thơng để cậy dỡ tole.

- Dỡ tấm coffage sàn, bắt đầu từ tấm tole nằm giữa sau đĩ đếm những tấm

nằm ngồi cùng sát với ván thành dầm (do những tấm nằm ở giữa dễ bị rơi tự do trong quá trình tháo, cịn những tấm ngồi cùng bị gánh bởi ván thành dầm).

- Dỡ ván đấy dầm, ván thành của dầm và những tấm tole cịn lại.

- Dỡ thanh C và xà gồ thép.

- Tháo giáo chống cơng cụ.

- Thu dọn các thanh chống, ván khuơn, giàn giáo, nhổ đinh phân loại và

dọn vệ sinh.

- Khơng lắp dựng, tháo dỡ hay làm việc trên giàn dáo khi trời mưa to,

(cơng nhân đang dùng báy cậy Tole sát ván thành dầm)

(cơng nhân đang kiểm tra lại hệ giàn giáo bị lung lay do bị Coffage rơi trong quá trình tháo Coffage)

(sau khi Coffage tháo dỡ xong sẽ được nhổ đinh, phân loại và tập kết vào một nơi)

2. Yêu cầu kỉ thuật khi tháo dỡ coffage:

- Khi tháo dỡ coffage phải cĩ biện pháp tháo dỡ tránh va chạm hoăc

gây tiếng động mạnh làm hư hỏng mặt ngồi, sứt mẽ gĩc cạnh.

- Khi tháo dỡ những bộ phận tạm thời để tạo lổ hổng như chống tâng,

ống tre…phải cĩ biện pháp chống dính trước khi đổ bê tơng hoặc xoay vài lần trước khi bê tơng đơng cứng.

- Trước ki dỡ đà giáo ván khuơn chịu lực thì phải tháo Coffage ở mặt

bên và kiểm tra chất lượng của bê tơng, nếu chất lượng của bê tơng quá xấu như: nứt nẻ, nhiều lổ rổng thì chỉ được tháo dỡ ván khuơn khi bê tơng đã được xữ lý và cũng cố vững chắc.

- Khi tháo dỡ các loại ván khuơn phức tạp phải tiến hành theo đúng quy

+ Phải tháo dỡ từ trên xuống, từ các bộ phận chủ yếu đến các bộ phận thứ yếu.

+ Trước khi tháo dỡ cột chống phải hạ kích chân cột và hộp các chân cột.

+ Trình tự tháo dỡ các cột chống, mức độ hạ thấp kich chân và hộp cát phải được hướng dẫn trong thiết kế thi cơng.

- Thĩa dỡ giàn giáo ván khuơn sàn phải tiến hành theo các quy định

sau:

+ Khơng được phép tháo dỡ giàn giáo của ván khuơn sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tơng.

+ Các cột chống của ván khuơn sàn nằm dưới cách sàn mới đổ một trung gian khác, thì chỉ được tháo dỡ một từng phận, cụ thể với dầm l ≥ 4m thì phải để lại các cột chống an tồn cách nhau khơng quá 3m.

+ Gìan giáo ở ván khuơn sàn nằm dưới nữa cĩ thể tháo dỡ hồn tồn khi bê tơng đạt đủ cường độ thiết kế.

+ Muốn tháo dỡ các giàn giáo thì phải thí nghiệm cường độ bê tơng tại thời điểm tháo dỡ và tính tải trọng thực tế, nếu đảm bảo các điều kiện kĩ thuật thì cĩ thể tháo dỡ được.

+ Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuơm phải đợi cho đến khi bê tơng đạt đủ cường độ thiết mới cho phép chịu tồn bộ tải trọng . + Ván khuơn, giàn giáo, cột chống đã tháo dỡ xong thì phải cạo rửa

sạch vữa bê tơng bám, nhổ sạch đinh, sữa chữa phân loại, sắp xếp vào kho gon gàng và bảo quản mối mọt tốt.

VII. AN TỒN TRONG CƠNG TÁC BÊ TƠNG:

- Khơng sử dụng giàn dáo cĩ: biến dạng, rạn nứt, mịn rỉ hoặc thiếu các bộ phận chốt, neo và giằng.

- Khe hở giữa sàn cơng tác và tường cơng trình ≥ 0,05m khi xây và 0,2m

khi trát.

- Các cột, giàn giáo phải đặt trên vật kê ổn định.

- Cấm xếp tải lên giàn dáo, nơi ngồi những vị trí quy định.

- Khi giàn dáo cao trên 6m thì phải làm ít nhất hai sàn cơng tác: sàn làm

việc Lắpbên trên và bảo vệ bên dưới.

- Khi dàn giáo cao hơn 12m thì phải lam cầu thang. Độ dốc của cầu thang

< 60o.

- Lỗ hổng ở sàn cơng tác để lên xuống phải cĩ lan can bảo vệ 3 phía.

- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của giàn dáo, giá đỡ

để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của giàn giáo để cĩ biện pháp sửa chữa kịp thời.

- Khi tháo dỡ giàn dáo phải cĩ rào ngăn, biển cấm người qua lại. Tránh

tháo dỡ giàn dáo bằng cách lật đổ.

2. Cơng tác gia cơng lắp dựng cofage.

- Coffage dùng để đở kết cấu bê tơng phải được chế tạo và lắp dựng

theo đúng yêu cầu thiết kế thi cơng đã được duyệt.

- Coffage ghép thàng khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và

khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu đã được lắp trước.

- Khơng được để coffage những thiết bị, vật liệu khơng cĩ trong thết

kế, kể cả khơng cho những người khơng trực tiếp tham gia vào quá trình đổ bê tơng đướng trên coffage.

- Cấm dặt và chất các tấm coffage, các bộ phận của coffage lên chiếu

nghỉ cầu thang, ban cơng, các lối đi sát cạnh lổ hổng hoặc các mép ngồi của cơng trình khi chưa giằng kéo chúng.

- Trước khi đổ bê tơng, cán bộ thi cơng phải kiểm tra coffage, khi cĩ

hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải cĩ rào ngăn biển báo.

- Trước khi đổ bê tơng, cán bộ kĩ thuật phỉ kiểm tra coffage, cốt thép, giàn dáo, sàn cơng tác, đường vận chuyển. Chỉ tiến hành đổ khi cĩ văn bản xác nhận.

- Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải cĩ rào ngăn và biển báo cấm.

Trường hợp cĩ người qua lại cần làm tấm che phía trên lố qua lại đĩ.

- Cấm người khơng cĩ nhiệm vụ đứng dưới sàn rĩt vữa bê tơng. Cơng

nhân làm việc định hướng, điều chỉnh máy, vịi bơm phải cĩ ngăn tay, ủng.

- Khi dùng đầm rung để đầm bê tơng cần phải chú ý:

+ Nối đất với vỏ đầm rung.

+ Dùng dây buộc nối từ bảng phân phối điện đến động cơ điện của đầm.

+ Làm sạch đầm rung, lâu khơ và quấn dây dẫn sau khi làm việc xong.

+ Ngừng đầm rung từ 5 ÷ 7 phút sau những lần làm việc từ 30 ÷ 35 phút.

+ Cơng nhân vận hành máy phải cĩ ủng bảo hộ cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ khác.

4. Bảo dưỡng bê tơng:

- Khi bảo dưỡng bê tơng phải dùng giàn dáo, khơng được đứng trên

các cột chống hoặc cột coffage, khơng được dùng thanh tựa vào các bộ phận kết cấu bê tơng đang được bảo dưỡng.

- Bảo dương bê tơng về ban đêm hoặc nhựng bộ phận kết cấu bị che

khuất phải cĩ đèn chiếu sáng.

5. Tháo dỡ coffage:

- Chỉ được tháo dỡ coffage sau khi bê tơng đã đạt cường độ quy định

theo hướng dẫn của cán bộ kĩ thuật thi cơng.

- Khi tháo dỡ coffage phải tháo dỡ theo trình tự hợp lý, phải cĩ biện

- Trước khi tháo dỡ coffage phải thu dọn hết các vât liệu thừa và các

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆPx (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w