thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

138 504 0
thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Hương Trang THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH TRỰC TUYẾN TRÊN HỆ THỐNG MOODLE HỖ TRỢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Hương Trang THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH TRỰC TUYẾN TRÊN HỆ THỐNG MOODLE HỖ TRỢ DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 611140 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỌ THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Lời Tri Ân! Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:  PGS.TS Bùi Thọ Thanh- thầy hướng dẫn- đãtận tình bảo tơi khoảng thời gian thực đề tài.Ngồi ra, thầy cịn gương cho tơi lịng say mê nghiên cứu,học tập.Tơi học thầy nhiều điều kiến thức PGS.TS.Trịnh Văn Biều, thầy cô giảng viên thuộc ĐHSP TP HCM, ĐHSP Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức mới, truyền thụ kinh nghiệm giảng dạy kinh nghiệm sống quãng thời gian tơi học tập trường, đồng thời góp ý đề tài luận văn học viên cao học  Thầy Nguyễn Tấn Đại, chuyên viên tư vấn trung tâm hỗ trợ công nghệ giáo dục, ĐHBách Khoa TPHCM tư vấn cho kiến thức dạy học trực tuyến hỗ trợ phần ứng dụng công nghệ cho luận văn, đồng thời gương sáng cho học tập làm việc Trường ĐHSP TP HCM, phịng Hóa Tin trường ĐHKHTN- ĐHQG TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu  BGH thầy cô trường THPT Hịa Bình nói chung tổ mơn Hóa –Sinh nói riêng ln tạo điều kiện tốt cho tơi trình thực luận văn Giáo viên, học sinh trường THPT tham gia khảo sát thực trạng Các em học sinh lớp 10C2, 10C3, 10C4, 10C5, 10C6, 10C7 trường THPT Hịa Bình tham gia thực nghiệm nhiệt tình  Các bạn học viên lớp LL & PPDHHH khóa 19 20, số anh chị học viên cao học trường ĐHKHTNđã bên cạnh động viên tinh thần cho  Con xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình tạo cho niềm tin sức mạnh bay vào chân trời tri thức! Một lần xin chân thành cảm ơn! Phạm Hương Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học dựa công nghệ thông tin truyền thông 1.1.2.Các đề tài nghiên cứu sử dụng công nghệ thơng tin dạy học hóa học 1.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Dạy học tích cực 1.3.1 Tính tích cực, tự lực học sinh 1.3.2 Một số mơ hình dạy học tích cực 1.3.3 Một số PPDH phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 11 1.4 Tự học 14 1.4.1.Khái niệm 15 1.4.2 Các hình thức tự học 15 1.4.3 Chu trình tự học 16 1.4.4.Tự học qua mạng 17 1.5 Dạy - học trực tuyến 18 1.5.1 Đặc điểm dạy học trực tuyến 18 1.5.2 Ưu nhược điểm dạy học trực tuyến 19 1.6 Các cơng cụ hỗ trợ thiết kế giáo trình trực tuyến 20 1.6.1 Hotpotatoes 20 1.6.2 Moodle 22 1.7 Tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin giáo trình trực tuyến dạy học Hóa học 10 THPT ban 26 1.7.1 Kết thăm dò ý kiến giáo viên 27 1.7.2 Kết thăm dò ý kiến học sinh 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương 2.THIẾT KẾ GIÁO TRÌNH TRỰC TUYẾNHỖ TRỢ DẠY HỌC HÓA HỌC 10 31 2.1 Tổng quan chương Nguyên tử, chương Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học định luật tuần hồn 31 2.1.1 Vị trí, nội dung cấu trúc 31 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ 32 2.1.3 Phương pháp dạy học 36 2.1.4 Một số nội dung khó 38 2.2 Thiết kế giáo trình trực tuyến Hóa học 10 39 2.2.1 Định hướng thiết kế 39 2.2.2 Cấu trúc phần nội dung giáo trình 41 2.2.3 Qui trình thiết kế giáo trình trực tuyến Hóa học 10 42 2.3 Tổ chức dạy học với hỗ trợ giáo trình trực tuyến Hóa học 10 2.3.1 Đề xuất phương pháp dạy học phối hợp trực tuyến – trực diện 51 2.3.2 Đưa giáo trình trực tuyến Hóa học 10 đến với học sinh 53 2.3.3 Giáo án thực nghiệm 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 59 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Kết thực nghiệm 61 3.4.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 61 3.4.2 Kết thực nghiệm định tính 63 3.4.3 Kết thực nghiệm định lượng 70 3.4.4 Kết luận chung kết thực nghiệm sư phạm 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin DH : dạy học DHTC : dạy học tích cực DHTT : dạy học tương tác ĐC : đối chứng GTTT : giáo trình trực tuyến GV : giáo viên HS : học sinh ICT : Information and Communication Technology (công nghệ thông tin truyền thông) MOODLE : Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment OCW : Open CourseWare (học liệu mở) PBL : Problem-Based Learning PP : phương pháp PPCT : phân phối chương trình PPDH : phương pháp dạy học PPDHHH : phương pháp dạy học Hóa học PHT : phiếu học tập SGK : sách giáo khoa TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sự khác PPDH truyền thống PPDH tích cực 12 Bảng 1.2 Danh sách trường THPT khảo sát 29 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ chương chương 35 Bảng 2.2 Điểm số PHT 61 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 66 Bảng 3.2 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá GV nội dung hình thức71 Bảng 3.3 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá GV kiểm tra đánh giá 72 Bảng 3.4 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá HS nội dung hình thức76 Bảng 3.5 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá HS kiểm tra đánh giá 76 Bảng 3.6 Phân phối tần số tỉ lệ HS đạt từ điểm trở lên KT 15 phút 78 Bảng 3.7 Phân phối tần số tỉ lệ HS đạt từ điểm trở lên KT tiết 79 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số tỉ lệ HS đạt từ điểm trở lên KT tiết Bảng 3.9 Qui ước phân nhóm học lực HS theo điểm số 81 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT tiết 83 Bảng 3.11 Tổng hợp điểm trung bình HS qua kiểm tra 84 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết 84 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Hình thức dạy học dựa vào ICT Hình 1.2 Bốn giai đoạn phát triển E –learning Hình 1.3 Mơ hình dạy học tương tác 12 Hình 1.4 Tóm tắt chu trình học giai đoạn theo Nguyễn Cảnh Tồn .18 Hình 1.5 Các ích lợi học tập trực tuyến so với học tập truyền thống .21 Hình 1.6 Giao diện Hot Potatoes 22 Hình 1.7 Biểu tượng Moodle .23 Hình 1.8 Bản đồ ứng dụng Moodle giới ( vùng có chấm màu vàng) 24 Hình1.9 Cấu trúc chung giáo trình trực tuyến 26 Hình 1.10 Khối thông tin dẫn 26 Hình 1.11 Khối thông tin dẫn (tt) .27 Hình 1.12 Bộ cơng cụ quản trị 27 Hình 2.1 Cấu trúc chương .33 Hình 2.2 Cấu trúc chương .34 Hình 2.3 Cấu trúc phần nội dung giáo trình trực tuyến Hóa học 10 ban bản45 Hình 2.4 Cấu trúc chương giáo trình trực tuyến Hóa học 10 ban 46 Hình 2.5 Đăng nhập hệ thống Moodle 47 Hình 2.6 Giao diện đăng nhập 48 Hình 2.7 Tạo khóa học 48 Hình 2.8 Các thơng tin chung tạo khóa học với hệ thống Moodle .49 Hình 2.9 Các thơng tin chung tạo khóa học với hệ thống Moodle (tt) .49 Hình 2.10 Thơng tin mục Ghi danh tạo khóa học với hệ thống Moodle 50 Hình 2.11 Thơng tin mục cịn lại tạo khóa học với hệ thống Moodle 50 Hình 2.12 Mục sửa tên vai trị 50 Hình 2.13 Giao diện GTTT mơn Hóa học 10 – Ban 51 Hình 2.14 Giao diện trình soạn thảo WYSIWWYG 52 Hình 2.15 Giao diện tùy chọn Viết trang mạng .52 Hình 2.16 Viết nội dung trang thơng tin chung 53 Hình 2.17 Giao diện trang Chèn nhãn 53 Hình 2.18 Giao diện Biên soạn Bảng câu hỏi 54 Hình 2.19 Soạn câu hỏi cho phiếu học tập .54 Hình 2.20 Tạo thư mục tải tập tin lên hệ thống 55 Hình 2.21 Thiết lập thơng tin chung cho file Bài giảng 55 Hình 2.22 Liên kết tới tập tin đưa lên hệ thống cho file Bài giảng 56 Hình 2.23 Thêm tập Hot Potatoes 57 Hình 2.24 Sơ đồ mơ tả hoạt động học tập có hỗ trợ GTTT 60 Hình 2.25 Sơ đồ hướng dẫn HS tự học với hỗ trợ GTTT Hóa học 10 ban Hình 3.1 Qui trình dạy thực nghiệm sư phạm 68 Hình 3.2 Thống kê tỉ lệ GV chọn mức độ cần thiết GTTT .74 Hình 3.3 Thống kê tỉ lệ HS chọn mức độ cần thiết GTTT 77 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn thay đổi tỉ lệ HS có điểm Khá-Giỏi 81 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn thay đổi tỉ lệ HS có điểm Trung bình .81 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn thay đổi tỉ lệ HS có điểm Trung bình .81 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết lần 83 60 Lí chọn đề tài MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin- truyền thông (CNTT-TT) mà điển hình internet Thuật ngữ internet lần đầu xuất vào năm 1974, sau 36 năm phát triển,internet trở thành mạng lớn giới -mạng mạng- xuất lĩnh vực thương mại, trị, qn sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hóa, xã hội…Cũng từ đó, dịch vụ internet khơng ngừng phát triển tạo cho nhân loại kỉ nguyên mới: kỉ nguyên thương mại điện tử internet Sự quan tâm Đảng Nhà nước đến vấn đề ứng dụng CNTT lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục Được Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa rõ ràng cácchỉ thị, hướng dẫn như: 1) Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 20082012 khẳng định “CNTT công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực CNTT ứng dụng CNTT giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa Quiết định phát triển CNTT đất nước” [4]; 2) Hướng dẫn 9772/BGDĐT-CNTT việc thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009 phần nhiệm vụ trọng tâm triển khai chương trình cơng nghệ giáo dục e-Learning có u cầu “Khai thác sử dụng phần mềm quản trị hệ thống học điện tử e-Learning (LMS: Learning Management System) mã nguồn mở Moodle” [5] Có nhiều phần mềm phục vụ cho việc đào tạo qua mạng Trong có phần mềm Moodle nhiều nước giới sử dụng Sự tiện lợi nằm chỗ hệ thống hướng đến giáo dục, phần mềm mã nguồn mở có cộng đồng hùng hậu khắp giới Tuy nhiên Moodle nước ta, việc ứng dụng phần mềm vào giảng dạy phổ thơng cịn hạn chế dùnó phần mềm Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích sử dụng Từ lí trên, tác giả chọn đề tài ”Thiết kế sử dụng giáo trình trực tuyến hệ thống Moodle hỗ trợ dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông” Hy vọng với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần làm cho Moodle phổ biến Mục đích nghiên cứu Tính chất oxit hidroxit + Hợp chất với hidro…………………………….(nếu có) hóa trị R với H là………………………………… - So sánh tính chất hợp chất R với hợp chất hai nguyên tố R nhóm…………… 9.X oxit nguyên tố R thuộc nhóm IVA Tỉ khối X H 22 Xác định X? ( Từ cơng thức tính tỉ khối DX/ H2 = M X /M H2 => M X Từ vị trí X => công thức oxit X =>tên nguyên tố X) 10 Ngun tố có cấu hình electron nguyên tử sau: Q: 1s22s22p63s23p64s2 - Xác định số electron hóa trị nguyên tử……………………………………………………………………… - Cho biết ngun tố kim loại, phi kim hay khí hiếm…………………………vì ………………………… - Để đạt cấu hình bền khí Q nhường hay thu thêm e? , điện tích Q sau nhường (thu) thêm e? PHỤ LỤC5 Bảng Danh sách giáo viên tham gia nhận xét 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nguyễn Văn Nguyễn Vương Hòa Nguyễn Thị Lê Thị Thanh Trương Thanh Lê Tô Cẩm Nguyễn Thành Trần Thị Đỗ Như Lê Kim Ngô Kiến Hồ Trung Lê Nguyễn Minh Trần Võ Phạm Thị Tường Trương Văn Bảo Huỳnh Lâm Thị Ngọc Trương Tấn Huỳnh Ngọc Nguyễn Thị Thanh Phạm Thị Thanh Nguyễn Vinh Nguyễn Thị Thanh Ngô Nhã Lê Thị Bồn Cường Diễm Hoa Hóa Hồng Loan Nam Phương Quỳnh Siêng Tín Tính Thành Trinh Vi Tồn Thảo Trị Tài Hà Hương Quang Tâm Trang Thơ 0985853551 0987841985 0975115381 0979503903 01663233415 0986356514 0986807827 0932377520 0915882982 0919537142 0939900546 0977303794 0984203146 0985049273 0983162364 0949928539 0975059815 0943160115 0946852555 0975077487 0906723327 0976002356 01224687278 0904125083 0983221183 0984607515 THCS Vĩnh Khánh ĐH An Giang THCS Long Giang THPT Nguyễn Khuyến THPT Hịa Bình THPT Châu Văn Liêm ĐH An Giang THPT Hịa Bình TTGDTX Long Xun THCS Long Sơn THPT Hịa Bình THCS Phú Bình THPT Nguyễn Khuyến THPT Võ Thị Sáu THPT Châu Văn Liêm THCS Vĩnh Châu THPT Thanh Bình II ĐH Bạc Liêu THCS-THPT Trần Văn Lắm THPT An Ninh THPT Lý Tự Trọng ĐH Sài Gòn THCS Võ Thành Trang THCS Lê Lai THPT dân lập Thăng Long THPT Phan Bội Châu An Giang Đồng Tháp Bạc Liêu Long An TPHCM Khánh Hòa PHỤ LỤC6 Thống kê tần số đánh giá giáo viên giáo trình trực tuyến Mức độ Trung bình 16 3.9 1 15 10 4.3 10 12 4.3 16 4.2 18 4.2 Cách tổ chức giáo trình trực tuyến thân thiện 14 4.2 Phân bố hoạt động học tập phù hợp 16 3.8 Thời gian học mạng phù hợp so với thời gian học lớp 15 3.9 17 4.3 12 14 4.5 14 11 4.3 Phiếu học tập dễ hiểu, có trọng tâm, tiện lợi cho việc chuẩn bị 15 10 4.2 Bài đọc thêm có nội dung phong phú, hấp dẫn 15 4.1 Các tài nguyên minh họa đa dạng phù hợp nội dung học 12 10 4.2 Màu sắc, chữ viết hình ảnh trang trí giáo trình hài hịa, rõ ràng, dễ đọc 0 14 11 4.3 Tiêu chí đánh giá Kĩ thuật Hệ thống truy cập dễ dàng thiết kế Các công cụ hệ thống dễ sử giáo trình dụng Di chuyển qua lại phần trang hệ thống dễ dàng Phương Thông tin hướng dẫn chung pháp tổ phương pháp học tập cách thức làm chức việc rõ ràng học tập Hướng dẫn kĩ hoạt động Nội dung tổng thể phần Nội dung phân chia hợp lí hình thức Bài giảng giáo viên xác, đầy trình đủ, hấp dẫn bày Sơ đồ tóm tắt nội dung học đọng, rõ ràng, dễ nhớ Phương Nội dung kiểm tra bám sát học pháp kiểm tra Bài kiểm tra tương tác sinh động, hấp đánh dẫn giá Phần phản hồi rõ ràng, dễ hiểu, bổ ích Phương pháp hướng dẫn tính thuận tiện tương tác Đánh giá chung 19 4.1 17 17 4.1 0 14 4.1 Số lượng câu hỏi kiểm tra hợp lí 16 4.1 Bài kiểm tra có tác dụng tốt cho việc củng cố học ôn luyện kiến thức 0 19 4.2 1 15 10 4.3 13 4.1 16 3.9 Giáo viên - học sinh trao đổi tương tác dễ dàng giáo trình trực tuyến Các thắc mắc, câu hỏi học sinh giải đáp kịp thời giáo trình trực tuyến Các thông tin cập nhật lớp học đưa kịp thời giáo trình trực tuyến PHỤ LỤC7 Thống kê tần số đánh giá học sinh giáo trình trực tuyến Tiêu chí đánh giá Mức độ 0 13 14 22 4.2 0 23 17 4.1 0 14 26 4.3 15 19 3.5 15 22 4.1 4 11 13 17 3.7 0 19 23 4.3 0 16 29 4.5 0 18 22 4.3 10 18 20 4.2 0 12 20 17 4.1 16 25 4.3 0 15 25 4.3 0 19 24 4.4 15 27 4.4 0 19 22 4.3 0 21 21 4.3 0 19 25 4.4 18 23 4.3 13 15 20 4.1 0 22 20 4.3 Số lượng câu hỏi kiểm tra hợp lí 11 18 20 4.2 Kĩ thuật Hệ thống truy cập dễ dàng thiết kế giáo Các công cụ hệ thống dễ sử dụng trình Di chuyển qua lại phần trang hệ thống dễ dàng Sử dụng máy tính trường dễ dàng, thuận tiện Sử dụng máy tính dịch vụ internet dễ dàng, thuận tiện Sử dụng máy tính nhà dễ dàng, thuận tiện Phương Thông tin hướng dẫn chung phương pháp tổ pháp học tập cách thức làm việc rõ chức ràng học tập Hướng dẫn kĩ hoạt động Cách tổ chức giáo trình trực tuyến thân thiện Phân bố hoạt động học tập phù hợp Thời gian học mạng phù hợp so với thời gian học lớp Nội Nội dung tổng thể phần dung phân chia hợp lí hình Bài giảng giáo viên xác, đầy thức đủ, hấp dẫn trình Sơ đồ tóm tắt nội dung học cô bày đọng, rõ ràng, dễ nhớ Phiếu học tập dễ hiểu, có trọng tâm, tiện lợi cho việc chuẩn bị Bài đọc thêm có nội dung phong phú, hấp dẫn Các tài nguyên minh họa đa dạng phù hợp nội dung học Màu sắc, chữ viết hình ảnh trang trí giáo trình hài hòa, rõ ràng, dễ đọc Phương Nội dung kiểm tra bám sát học pháp kiểm tra Bài kiểm tra tương tác sinh động, hấp đánh dẫn giá hần phản hồi rõ ràng, dễ hiểu, bổ ích Trung bình Bài kiểm tra có tác dụng tốt cho việc củng cố học ôn luyện kiến thức Phương Giáo viên - học sinh trao đổi tương pháp tác dễ dàng giáo trình trực tuyến hướng Các thắc mắc, câu hỏi học sinh dẫn giải đáp kịp thời giáo trình trực tính tuyến thuận Các thông tin cập nhật lớp học tiện đưa kịp thời giáo trình trực tương tuyến tác Đánh giá chung 0 13 29 4.4 13 17 17 4.0 1 10 13 24 4.2 15 23 4.2 PHỤ LỤC8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Bài kiểm tra 15 phút Tỉ lệ 8-10: Giỏi 7- ≤ 8: Khá Khá –Giỏi 5- ≤ 7: TB 3- ≤ 5: Yếu ≤ 3: Kém Yếu –Kém 5-10: Đạt ĐC1 23.7 7.9 31.6 34.2 23.7 10.5 34.2 65.8 ĐC2 29.3 17.1 46.4 29.3 19.5 4.9 24.4 75.6 ĐC3 21.1 5.3 26.4 47.4 26.3 0.0 26.3 73.7 TN1 30.8 10.3 41.1 30.8 23.1 5.1 28.2 71.8 TN2 16.2 8.1 24.3 51.4 24.3 0.0 24.3 75.7 TN3 15.4 5.1 20.5 28.2 30.8 20.5 51.3 48.7 Tổng ĐC 24.7 10.1 34.8 36.9 23.2 5.1 28.3 71.7 Tổng TN 18.8 7.8 26.6 38.8 26.1 8.5 34.6 65.4 ĐC2 19.5 19.5 39 41.5 17.1 2.4 19.5 80.5 ĐC3 7.9 5.3 13.2 28.9 42.1 15.8 57.9 42.1 TN1 25.6 2.6 28.2 15.4 28.2 28.2 56.4 43.6 TN2 67.6 5.4 73 24.3 2.7 0.0 2.7 97.3 TN3 15.4 23.1 38.5 41.0 20.5 0.0 20.5 79.5 Tổng ĐC 12.6 10.0 22.6 38.4 32.0 6.1 38.1 61.0 Tổng TN 36.2 10.3 46.5 26.9 17.1 9.4 26.5 73.5 ĐC2 0.0 0.0 0.0 34.1 61.0 4.9 65.9 34.1 ĐC3 0.0 7.9 7.9 52.6 39.5 0.0 39.5 60.5 TN1 2.6 0.0 2.6 43.6 43.6 10.3 53.9 46.2 Bài kiểm tra tiết lần Tỉ lệ (%) 8-10: Giỏi 7- ≤ 8: Khá Khá – Giỏi 5- ≤ 7: TB 3- ≤ 5: Yếu ≤ 3: Kém Yếu –Kém 5-10: Đạt ĐC1 10.5 5.3 15.8 44.7 36.8 0.0 36.8 60.5 Bài kiểm tra tiết lần Tỉ lệ (%) 8-10: Giỏi 7- ≤ 8: Khá Khá –Giỏi 5- ≤ 7: TB 3- ≤ 5: Yếu ≤ 3: Kém Yếu –Kém 5-10: Đạt ĐC1 0.0 2.6 2.6 39.5 44.7 13.2 57.9 42.1 TN2 73.0 8.1 81.1 18.9 0.0 0.0 0.0 100.0 TN3 12.8 5.1 17.9 20.5 48.7 12.8 61.5 38.5 Tổng ĐC 0.0 3.5 3.5 42.1 48.4 6.0 54.4 45.6 Tổng TN 29.5 4.4 33.9 27.7 30.8 7.7 38.5 61.5 PHỤ LỤC9 Họ tên : Lớp ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT : Câu 1: Điền thông tin vào bảng sau (2 đ) Nguyên tử ? Số n Số e ? Ca 35 17 Cl 23 ? Na ? Số p ?O Số khối 40 Điện tích hạt nhân 20+ 11 10 Câu 2: Chọn phát biểu (0,5đ) A Proton hạt mang điện tích dương B Proton thành phần cấu tạo vỏ nguyên tử C Điện tích proton điện tích electron D Trong nguyên tử, số hạt electron số hạt nơtron Câu 3: Nếu chia nhỏ đồng tiền bạc phần tử nhỏ mang tính chất bạc gọi (0,5đ) A hạt nhân B nguyên tử bạc C proton D.vi hạt Câu 4: Nguyên tố hóa học nguyên tử có (0,5đ) A số khối B số nơtron B C số proton D số nơtron số proton Câu 5: Biết nguyên tử liti có 3proton, nơtron Số khối nguyên tử liti (0,5đ) A B C D Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron 82 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Xác định số hạt p, n, e, số khối viết kí hiệu nguyên tử X? (2,5đ) Câu 7: Trong tự nhiên ,bạc có đồng vị: tử khối trung bình nguyên tố Ag? (1,5đ) 107 Ag và109Ag đó109Ag chiếm 44% Tìm ngun PHỤ LỤC10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN A Mục tiêu Kiến thức a Chủ đề Thành phần nguyên tử b Chủ đề 2.Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình c Chủ đề Cấu tạo vỏ nguyên tử d.Chủ đề Cấu hình electron nguyên tử 2.Kĩ − So sánh khối lượng electron với proton nơtron − So sánh kích thước hạt nhân với nguyên tử − Xác định số e, số p, số n biết kí hiệu nguyên tử ngược lại − Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị − Tìm mối quan hệ ba loại hạt nguyên tử số lượng điện tích (Bài tốn ba loại hạt) − Giải toán ngược toán tính ngun tử khối trung bình − Xác định thứ tự lớp electron nguyên tử, sốphân lớp electron lớp electron − Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học − Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất hóa học nguyên tố tương ứng Thái độ - Xây dựng lịng tin tính Quiết đốn HS giải Quiết vấn đề - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học B Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung kiến Nhận biết Cộng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thức mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Thành phần Nguyên tử gồm hạt Khối lượng - So sánh khối Tìm mối nguyên tử nhân vỏ loại hạt nguyên tử lượng quan hệ Kích thước, khối tính theo kg, theo electron lượng nguyên u với ba proton loại hạt nguyên tửrất nhỏ nơtron Hạt nhân gồm hạt p - So sánh kích và hạt n thước hạt (Bài tốn ba Kí hiệu khối nhân lượng ba loại nguyên tử tử số lượng điện tích với loại hạt) hạt Số câu hỏi 1 Số điểm 0.25 0.25 1,5 2.Hạt nhân -Ngun tố hóa - Kí hiệu nguyên - nguyên tử học gồm tử A X Z Nguyên tố hóa nguyên tử có - Khái niệm đồng học Đồng vị số đơn vị điện tích vị Nguyên tử hạt nhân - Nguyên tử khối khối, nguyên - Số hiệu nguyên nguyên tử khối tử khối trung tử = số đơn vị điện trung bình bình tích hạt nhân ngun tố số electron nguyên tử Xác định Giải được số e, số p, toán ngược số n biết kí tốn hiệu ngun tử tính ngun tử ngược lại khối trung bình - Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị Số câu hỏi 2 1 Số điểm 0.5 0.5 0.25 2,0 3,25 3.Cấu tạo vỏ nguyên tử electron Cách Các tính chuyển động electron tối số Xác định Xác định đa thứ tự lớp số electron nhanh tạo nên vỏ lớp từ electron nguyên tử biểu diễn số electron tối đa nguyên tử, số phân bố - Vỏ nguyên tử phân phân lớp electron electron gồm electron lớp lớp lớp lớp (mức electron lượng) nguyên tử cụ thể - Mỗi lớp electron có hay nhiều phân lớp (phân mức lượng) Số câu hỏi 2 Số điểm 0.5 0.5 1,0 4.Cấu hình - Thứ tự mức Sự khác - Viết cấu Viết cấu electron lượng thứ tự hình nguyên tử electron mức lượng nguyên tử nguyên tử Sự electron electron nguyên tố số nguyên nguyên tử - electron hình phân bố nguyên tử hóa học electron cấu tố nhóm B hình - Dựa vào cấu phân lớp, lớp electron nguyên hình electron cấu hình electron tử ngun lớp ngồi 20 ngun tố đầu tố hóa học ngun tử suy tính chất hóa học nguyên tố tương ứng Số câu hỏi 1 Số điểm 0.75 0.5 1,0 0.5 3.75 Tổng số câu 2 22 Tổng số điểm 2,0 1.0 1,5 1,0 0.5 0.5 3,5 10,0 (20%) (20%) (20%) (10%) (5%) (5%) (20%) (100%) Hịa Bình, ngày 15 tháng năm 2011 Với thống của: 1) Nguyễn Thành Nam 2) Nguyễn Thị Hồng Phương 3) Lê Kim Siêng 4) Phạm Hương Trang Duyệt tổ trưởng Đỗ Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 11 A Mục tiêu MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN 1.Kiến thức Biết được: - Những nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B) - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A - Sự tương tự cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử (nguyên tố s, p) nguyên nhân tương tự tính chất hóa học nguyên tố nhóm A - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố - Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A - Sự biến đổi tính axit, bazơ oxit hidroxit chu kì, nhóm A - Hiểu được: - Qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính ngun tử) - Sự biến đổi hóa trị cao với oxi hóa trị với hidro nguyên tố chu kì - Nội dung định luật tuần hoàn - Mối quan hệ vị trí ngun tố bảng tuần hồn với cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kỹ - Từ vị trí bảng tuần hồn ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy cấu hình electron nguyên tử ngược lại - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p - Dựa vào qui luật chung, suy đốn biến thiên tính chất chu kì, nhóm A Cụ thể biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính ngun tử + Hóa trị cao ngun tố với oxi với hidro + Tính kim loại, phi kim + CTHH tính axit, bazơ oxit hidroxit tương ứng - Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố, suy ra: + Cấu hình electron ngun tử + Tính chất hóa học nguyên tố + So sánh tính KL, PK nguyên tố với nguyên tố lân cận Thái độ Bình tĩnh, cẩn thận nghiêm túc làm kiểm tra B Ma trận đề Chủ đề Nhận biết TNKQ Hiểu TL -Số nguyên tố chu kì.(câu 2) -Cho Z.Loại nguyên tố Bảng (Câu 9) tuần hồn -Vì ngun tố thuộc ngun tố nhóm có tính chất hóa hóa học học tương tự TNKQ Vận dụng nâng cao Cộng Vận dụng TL TNKQ TL TNKQ TL -Cho nguyên tố thuộc hai ô chu kì.Câu 10 -Cho hai nguyên tố thuộc nhóm,ở chu kì kế tiếp.Câu 13 (Câu 8) -Cho biết chu kì.Hỏi số lớp.Câu 12 Số câu 1 Tỉ lệ điểm 0.25 0.25 -Tính chất hóa học kim loại 2.Sự biến kiềm đổi tuần (câu 1,5) hồn cấu -Xác định loại hình nguyên tố electron nhóm A nguyên tử (Câu 3) -Cho biết STT nguyên tố nhóm Suy hóa học cầu hình e lớp ngồi -Hịa tan kim loại kiềm vào nước +Xác định tên kim loại> +Tìm khối lượng dung dịch sau ? +Tính C% dung dịch kiềm ? (Câu 4) Số câu Số điểm 3.Sự BĐTH tính chất -So sánh độ âm -Cho công thức -Cho công thức điện (Câu 7) oxit cao hợp chất khí với Cho %R hidro.Cho %R ng tố HH Định luật tuần hồn hợp chất khí với oxit Xác hidro.Tìm định nguyên tử nguyên tử khối khối (Câu 6) (Câu 16) Số câu 1 Số điểm 0.25 0.25 0.25 -Cho biết tính chất hóa học -Cho biết số (Câu 1b) lớp,số e cùng.Xác định - So sánh tính kim vị trí (Câu 11) loại Na, Cs K (Câu 1c) -Từ vị trí suy cấu tạo -So sánh tính bazơ Ý nguyên tử (Câu chúng (Câu nghĩa 14) 1d) bảng tuần hồn -Từ vị trí Suy -So sánh tính bazơ ngun tố cấu hình (Câu của hiroxit (Câu 1a) 3a) hóa học -So sánh tính bazơ oxit (Câu 3b) -Cho biết cấu hình nguyên tử.So sánh tính bazo hidroxit? (Câu 15) Số câu 1 Số điểm 0.5 0.5 0.25 3.5 10 2 16TN3TL 2.5 0.5 0.5 3.5 0.5 0.5 10 Tổng câu số Tổng điểm số Hịa Bình, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Với thống 1) NGUYỄN THÀNH NAM 2) NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG Duyệt tổ trưởng 3) LÊ KIM SIÊNG 4) PHẠM HƯƠNG TRANG ĐỖ THỊ KIM THOA ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Hương Trang THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH TRỰC TUYẾN TRÊN HỆ THỐNG MOODLE HỖ TRỢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... 2.2.3 Qui trình thiết kế giáo trình trực tuyến Hóa học 10 42 2.3 Tổ chức dạy học với hỗ trợ giáo trình trực tuyến Hóa học 10 2.3.1 Đề xuất phương pháp dạy học phối hợp trực tuyến – trực diện... hệ thống Moodle hỗ trợ dạy học hóa học 10 THPT Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Sản phẩm cụ thể: giáo trình trực tuyến (GTTT) chương trình hóa học lớp 10 ban hệ thống

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI TRI ÂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đống góp của đề tài

    • 8. Giả thuyết khoa học

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Dạy học dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông

        • 1.1.2.Các đề tài nghiên cứu về sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học

        • 1.2. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [2], [38]

        • 1.3. Dạy học tích cực

          • 1.3.1. Tính tích cực, tự lực của học sinh [39]

          • 1.3.2. Một số mô hình mới về dạy học tích cực

          • 1.3.3. Một số PPDH phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh [23], [45]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan