Các cơng cụ hỗ trợ thiết kế giáo trình trực tuyến

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 29)

Hot Potatoes là một phần mềm cho phép người sử dụng thiết kế bài tập trương tác cho các ứng dụng dạy học trực tuyến trên internet. Ngơn ngữ sử dụng để lập trình là HTML và JavaScript. Tuy nhiên người sử dụng khơng cần am hiểu những ngơn ngữ lập trình này mà chỉ cần nhập dữ liệu (câu hỏi, đáp án, gợi ý…). Phần mềm sẽ tự động tạo một trang web cĩ chứa những bài tập này. Người thiết kế cĩ thể tải lên máy chủ (server) để HS cĩ thể truy cập thơng qua mạng internet hoặc mạng nội bộ.

Trong hệ thống Moodle, cĩ thể tạo ra các bài tập và xuất ra theo định dạng Hot Potatoes, sau đĩ sử dụng mơđun nhập câu hỏi từ file hay Hot Pot để tạo ra các bài thi trên Moodle. Các thơng tin chi tiết tham khảo trang chủ của Hot Potatoes: http://hotpot.uvic.ca/

Hot Potatoes gồm các mơđun:

- JQuiz: Dùng tạo các bài tập hỗ trợ 4 loại câu hỏi: Đa lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi lai, câu hỏi nhiều câu trả lời.

- JCloze: Gồm các bài tập điền vào chỗ trống. - JCross: Tạo trị chơi ơ chữ (crosswords).

- JMix: Mơđun dùng tạo các câu hỏi sắp xếp các từ /cụm từ lộn xộn thành một cụm từ/câu/đoạn theo yêu cầu.

- JMatch: Tạo các bài tập gồm các câu hỏi so khớp hay sắp xếp các câu trả lời tương ứng với các câu hỏi.

- The Masher: Cơng cụ quản lý khi cĩ số lượng lớn các bài thi và câu hỏi.

Bắt đầu làm việc với mơđun nào thì chọn mơđun đĩ từ Potatoes và chọn mơđun tương ứng hoặc chọn trực tiếp từ các "củ khoai" trên màn hình chính.

Để cĩ thể sử dụng tốt phần mềm này trước hết cần hiểu rõ các định dạng câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi phối hợp, câu hỏi nhiều câu trả lời…(tham khảo các định dạng câu hỏi trong phần bài thi). Trong mơđun bài thi Moodle cung cấp cơng cụ soạn thảo khá đơn giản nhưng với số lượng lớn câu hỏi khơng đáp ứng được do một vài hạn chế như: GV soạn thảo trực tiếp trên mạng, cách soạn thảo cịn khĩ khăn…Điều này được khắc phục với một cơng cụ chuyên nghiệp tạo các bài tập, bài thi như Hot Potatoes.

1.6.2. Moodle [7], [17, tr.15-16], [48], [51]

Xuất phát từ quan điểm khơng hài lịng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin Dougiamas đã cho ra đời ứng dụng Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment –Mơi trường học tập phân đoạn, năng động và hướng đối tượng) vào năm 1999. Đến nay Moodle đã đạt được những bước tiến vượt bậc, thu hút sự

quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Theo thống kê trên trang Moodle.org đã cĩ hơn 66.814site ứng dụng Moodle, tại 218 vùng lãnh thổ với giao diện của 75 ngơn ngữ khác nhau. Trang web này ngồi ra cịn cĩ tới trên 100 nghìn thành viên. (số liệu cập nhật ngày 09/02/2012)

Moodle nổi bật với hướng thiết kế phục vụ cho giáo dục, chú trọng đến những đối tượng hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Hơn thế nữa,Moodle cịn phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo khác nhau: từ phổ thơng, đại học/cao đẳng, khơng chính qui, cho tới các tổ chức/cơng ty.

Hình1.8. Bản đồ ứng dụng Moodle trên thế giới ( các vùng cĩ chấm màu vàng) Nguồn: http://moodle.org/

1.6.2.1. Các tính năng của Moodle

Moodle cĩ thiết kế mang tính mở nên cĩ thể dễ dàng đưa thêm các hoạt động đào tạo vào e-learning. Với Moodle, các học viên là những người tích cực, chủ động tham gia vào quá trình học. Với cách tiếp cận như vậy, Moodle tạo mọi điều kiện giúp học viên cĩ thể phân tích, điều tra, hợp tác, chia sẻ, xây dựng và sinh ra ý tưởng từ những gì đã biết.

Moodle cung cấp các tính năng sau:

- Assignments (Bài tập): học viên được nhận các bài tập và cĩ thể nộp sản phẩm với bất kì định dạng nào (Vd: MS Office, PDF, ảnh ...).

- Chats (Tán gẫu): cho phép trao đổi thơng tin trực tiếp giữa các học viên.

- Dialogues (Cuộc đối thoại): cho phép trao đổi thơng tin một cách gián tiếp giữa giáo viên và học viên, hoặc học viên với học viên.

- Forums (Các diễn đàn): các cuộc thảo luận được phân chia thành từng chủ đề, các nhĩm chia sẻ ý tưởng của vấn đề cùng quan tâm. Tham gia trong các diễn đàn là một phần của việc học tập, giúp các học viên bổ sung và phát triển sự hiểu biết về vấn đề đĩ.

- Glossaries (Bảng thuật ngữ): giúp tạo ra một bảng các thuật ngữ được sử dụng trong khĩa học. Cĩ nhiều tình huống cần áp dụng module này bao gồm danh sách các từ, từ điển mở, FAQ, dạng kiểu từ điển và hơn nữa.

- Journals (Nhật kí): các học viên phản ánh, ghi và xem lại các ý tưởng.

- Labels (Nhãn):đưa thêm các mơ tả cùng với hình ảnh trong bất kỳ khu vực nào của khĩa học.

- Lessons (Bài học): cho phép các giáo viên tạo ra và quản lý một nhĩm trang được kết nối. Mỗi trang cĩ thể kết thúc bởi các câu hỏi, cĩ thể tùy chọn trả lời.

- Quizzes (Các câu hỏi kiểm tra):Moodle cung cấp những chức năng, phương tiện hữu hiệu để xây dựng những kỳ kiểm tra cĩ chất lượng, cơng bằng, khách quan. Hình thức kiểm tra đa dạng (đúng-sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi ngẫu nhiên, câu hỏi số, các câu trả lời nhúng với đồ họa và text mơ tả); cách cho điểm, xếp loại phong phú, phù hợp từng đối tượng để học viên và giáo viên cĩ thể lựa chọn; nhiều kiểu câu hỏi, nhiều hình thức đánh giá khác nhau cũng như hỗ trợ việc hồi đáp câu trả lời giúp cho việc học của học viên hiệu quả hơn.

- Resources (Tài nguyên): cơng cụ chính yếu này để mang nội dung vào bên trong khĩa học, cĩ thể là văn bản bình thường, các file được tải lên, các liên kết tới web, wiki hoặc Rich Text (Moodle cĩ sẵn cài đặt bên trong).

- Surveys (Điều tra):mơđun này giúp đỡ giảng viên làm cho các lớp học trên mạng thêm hiệu quả bằng cách cung cấp một tập các điều tra bao gồm cả các điều tra bất thường, quan trọng.

- Workshops (Hội thảo): một hoạt động để đánh giá các tài liệu của bạn mình mà các học viên nộp trên mạng. Các người tham gia cĩ thể đánh giá đồ án của nhau. Giáo viên thực hiện đánh giá cuối cùng và cĩ thể kiểm sốt thời gian bắt đầu và kết thúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.6.2.2. Cấu trúc chung của một khĩa học trên hệ thống Moodle

Một khĩa học trong hệ thống Moolde cĩ cấu trúc chung như hình bên dưới:

Hình1.9. Cấu trúc chung của một giáo trình trực tuyến, [10]

Các khối thơng tin chỉ dẫn trong khĩa học bao gồm :

Người tham gia: xem danh sách và tồn bộ các thành viên tham

gia khĩa học (bao gồm cả GV, HS, quan sát viên). Qua danh sách này cĩ thể xem thơng tin cá nhân của từng thành viên, nhắn tin, xem blog hoặc các ghi chú về họ.

Hoạt động: đường dẫn nhanh đến danh sách các hoạt động được tổ

chức trong khĩa học (diễn đàn thảo luận, bài tập, họp trực tuyến, tài nguyên học tập,…)

Hình 1.10 . Khối các thơng tin chỉ dẫn

Tìm kiếm: cơng cụ tìm kiếm các thơng tin đăng trên các diễn đàn của khĩa học; cĩ thể dùng chức năng tìm kiếm đơn giản hoặc nâng cao tùy ý.

Tin mới nhất: các tin tức mới nhất của khĩa học ; các tin này được

đăng trong "Diễn đàn tin tức" và chỉ cĩ GV mới cĩ Quiền đăng bài ở đây.

Sự kiện sắp diễn ra: danh sách các sự kiện sắp diễn ra ; khi nhấn

nút "Mở lịch", sẽ mở ra bảng lịch biểu đầy đủ các sự kiện đã, đang và sắp diễn ra liên quan đến tồn khĩa học.

Hoạt động gần nhất: bản báo cáo vắn tắt các hoạt động diễn ra gần

đây trong khĩa học. Khi nhấn lên nút "Báo cáo đầy đủ về các hoạt động gần đây" , hệ thống sẽ dẫn đến trang báo cáo để lựa các chi tiết cần xem trong báo cáo.

Các cơng cụ quản trị khĩa học :

Bật/tắt chế độ chỉnh sửa : khi muốn thêm, xĩa, sửa các thành

phần bên trong khĩa học, nhấ nút này để bật/tắt các cơng cụ chỉnh sửa.

Thiết lập: dùng để xem và điều chỉnh lại các thiết lập đã chọn

ban đầu khi tạo khĩa học mới.

Phân quyền: dùng để cấp Quiền tham gia khĩa học cho thành

viên trên hệ thống, đặc biệt là GV hay GV trợ giảng và đưa tên học viên vào khĩa học.

Điểm: dùng để xem và quản lí điểm số của tất cả các hoạt động học tập cĩ tính điểm bên trong khĩa học.

Nhĩm: dùng để chia nhĩm, lập tổ cho học viên tham gia khố học, từ đĩ tổ chức các hoạt động theo tổ, nhĩm.

Sao lưu: dùng sao chép lại tồn bộ hoặc một phần khĩa học, bao gồm các

hoạt động, tài nguyên của khĩa học, cĩ hay khơng kèm theo các thơng tin về thành viên và thơng tin phụ khác.

Phục hồi: để phục hồi một khĩa học từ một bản sao lưu trước đĩ.

Hình 1.12. Bộ cơng cụ quản trị

Hình 1.11 . Khối các thơng tin chỉ dẫn (tt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhập dữ liệu: nhập một phần dữ liệu từ khĩa học khác vào khĩa học hiện hành.

Tái lập : đưa tồn khĩa học về trạng thái ban đầu trước khi chỉnh sửa.

Báo cáo: dùng để xem các bản nhật chí (ghi chép các hoạt động hàng ngày)

của khĩa học. Cĩ nhiều kiểu xem và lọc thơng tin trong nhật chí (theo từng ngày, từng cá nhân, từng loại hoạt động…).

Câu hỏi: xem và quản lí các câu hỏi dùng trong các bài tập đưa vào hệ thống

Moodle.

Tập tin: quản lí các tập tin (hình ảnh, PDF, văn bản,…) dùng trong khĩa học.

Hồ sơ: sửa đổi, cập nhật thơng tin cá nhân.

Thơng tin chung của khĩa học : được đặt ngay ơ đầu tiên ở cột giữa của trang

chính dành cho khĩa học đĩ, là nơi cung cấp những thơng tin chung cần thiết nhất để người học biết được : tên mơn học ; đối tượng học; các mục tiêu tổng quát của mơn học ; yêu cầu tiên quyết để cĩ thể theo học mơn này ; bài kiểm tra đầu vào (nếu cĩ) ; lịch học dự kiến (nếu cĩ) ; giải thích, hướng dẫn PP học tập chung trong tồn khĩa học ;một số cơng cụ, hoạt động hay thơng tin chung khác cho tồn bộ khĩa học (nếu cĩ).

1.7. Tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin và giáo trình trực tuyến trong dạy học Hĩa học 10 THPT ban cơ bản dạy học Hĩa học 10 THPT ban cơ bản

Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng cơng nghệ thơng tin và các phương pháp dạy học ở trường THPT trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài tốt nghiệp, chúng tơi gửi “phiếu khảo sát nhu cầu” đến các giáo viên và các em học sinh lớp 10 ở ba khu vực là An Giang, Đồng Tháp và Thành phố Hồ Chí Minh ( xin xem thêm file tonghopsolieuhoanchinh.xlslưu trong đĩa và phần phụ luc).

Phiếu khảo sát được chia làm 5 phần, bắt đầu từ thơng tin người được khảo sát đến các nội dung cần khảo sát gồm: sử dụng máy tính, phương pháp và phương tiện dạy học, kĩ năng học tập và cuối cùng là nhu cầu về sử dụng giáo giáo trình.

Phiếu khảo sát được phổ biến bằng cách in ra giấy và gửi trực tiếp đến giáo viên và học sinh một số trường phổ thơng ở Tp HCM, tỉnh An Giang và tỉnh Đồng Tháp. Tổng số phiếu phát ra là 1655phiếu.

Thời gian tiến hành khảo sát từ 23/08/2010 đến 08/09/2010. Sau đĩ chúng tơi phân loại 1561 phiếu thu về, nhập số liệu của 808 phiếu hợp lệ bằng phần mềm Excel. Tiêu chí

của một phiếu hợp lệ là phải trả lời tất cả các câu hỏi trong phiếu khảo sát một cách nghiêm túc, các phiếu trả lời chiếu lệ cũng xem như bị loại.

Các trường THPT được chúng tơi gửi phiếu khảo sát được trình bày ở bảng Bảng 1.2 . Danh sách các trường THPT được khảo sát

STT Trường Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Phiếu hợp lệ Phiếu khơng hợp lệ

Ngày gửi Ngày

nhận 1 THPT Hịa Bình Huyện Chợ Mới- AG 290 284 (10GV) 161 123 23/08/2010 23/08/2010 2 THPT Long Xuyên Tp Long Xuyên- An Giang 190 184 82 ( 2 GV) 99 24/08/2010 24/08/2010 3 THPT Nguyễn Khuyến

Huyện Thoại Sơn – An Giang

140 136 42

( 2GV)

92 21/08/2010 24/08/2010

4 THPT Châu Văn Liêm –

An Giang 300 266 137 ( 2GV) 129 23/08/2010 31/08/2010 5 THPT Thanh Bình 2 Huyện Thanh Bình- Đồng Tháp 300 289 127 ( 2GV) 164 23/08/2010 04/09/2010 6 THPT Nguyễn Thượng Hiền Tp HCM 200 183 122 ( 4GV) 51 20/08/2010 30/08/2010 7 THPT Lý Tự Trọng Tp HCM 200 188 106 82 20/08/2010 08/09/2010 8 CH K20 LL&PPDHHH ĐHSP TP HCM 30 26 26 0 28/08/2010 28/08/2010 9 Khác 5 5 5 0 30/08/2010 04/09/2010 Tổng 1655 1561 808 740

1.7.1.Kết quả thăm dị ý kiến của giáo viên

Qua phân tích 53 phiếu tham khảo ý kiến của GV giảng dạy mơn Hĩa, chúng tơi thu nhận được kết quả như sau:

- 100% GV được hỏi đều trang bị máy vi tính, trong đĩ 81.13% cĩ nối mạng và hầu hết GV đều cho rằng chi phí kết nối internet là chấp nhận được. Đa số GV truy cập internet hàng tuần để: giải trí (37.74%), trao đổi - thảo luận (43.40%), tìm kiếm thơng tin (41.51%), làm việc (45.30%).

- Về trình độ tin học, các GV tương đối thành thạo về xử lý văn bản (52.83%), trình chiếu (39.62%), duyệt web tìm kiếm thơng tin (39.62%); số lượng GV phân bổ đều cho câu “hỏi mức độ tham gia các diễn đàn xã hội” ở cả 4 mức: hồn tồn khơng biết, cĩ biết nhưng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ít sử dụng, biết và sử dụng ở mức cơ bản, tương đối thành thạo; về ứng dụng đồ họa, đa phương tiện và quản trị nội dung giảng dạy,đa số GV chọn câu trả lời là hồn tồn khơng biết hoặc cĩ biết nhưng ít sử dụng.

- Đa số GV được hỏi cũng cho biết mình hồn tồn khơng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại như: bảng thơng minh (66.03%), chương trình intel (60.38%), các lớp học trên mạng (37.73%) vào giảng dạy; số cịn lại cho biết cĩ biết nhưng ít sử dụng. Do đĩ, hiệu quả của các phương tiện này mang lại GV đánh giá khơng cao.

- Câu hỏi các kĩ năng học tập mà GV thường xuyên rèn luyện cho HS trong quá trình học tập gì? Tỉ lệ phần trăm GV sử dụng thường xuyên ứng với từng kĩ năng được chúng tơi tổng hợp như sau: tự diễn đạt lại các kiến thức khác nhau theo ngơn ngữ của riêng mình (37.73%), sắp xếp lại kiến thức và thơng tin tiếp nhận được theo trật tự mới (52.83%), làm bài tập theo ứng dụng SGK hay sách bài tập (43.40%), vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tế (45.28%), tĩm tắt nội dung một bài học trong sách hay tài liệu tham khảo (45.28%), nhận diện tình huống cĩ vấn đề trong học tập (45.28%), kết hợp kiến thức hay kĩ năng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (49.10%), phối hợp với bạn bè khi thảo luận và làm việc nhĩm (49.015). Các kĩ năng này cũng được GV đánh giá là rất cần thiết trong quá trình dạy học hình thành nhân cách cho HS.

1.7.2. Kết quả thăm dị ý kiến của học sinh

Qua tổng hợp755 phiếu tham khảo ý kiến HS lớp 10 THPT, chúng tơi thu nhận được kết quả như sau:

- 55.8% HS được hỏi cho biết gia đình cĩ trang bị máy vi tính, trong đĩ 70.10% cĩ nối mạng và hầu hết HS cũng cho rằng chi phí kết nối internet là chấp nhận được. Đa số HS thỉnh thoảng truy cập internet để: giải trí (42.52%), trao đổi - thảo luận (31.79%), tìm kiếm thơng tin (38.28%), và rất hiếm khi các em truy cập mạng internet để làm việc.

- Về trình độ tin học, 32.45% HS cho biết cĩ biết và xử lí văn bản được ở mức cơ bản, 26.62.% thành thạo duyệt web tìm kiếm thơng tin; hầu hết các em đều khơng biết đến hình thức tham gia diễn đàn và các mạng xã hội (48.48%), hội thoại trực tuyến (33.11%).

- Đa số HS được hỏi cũng cho biết các em hồn tồn chưa được học với các phương

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 29)