Tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của GTTT theo hướng dạy và học tiếp cận thơng tin, dạy học hướng vào người học và là quá trình tương tác giữa thầy – trị, trị – trị, thầy – mơi trường học tập, trị – mơi trường học tập (cùng nhau sử dụng SGK và GTTT do thầy soạn thảo).
2.3.1. Đề xuất phương pháp dạy học phối hợp trực tuyến – trực diện
Xét về thời gian, nội dung cũng như hoạt động chủ yếu của HS trong quá trình học mơn Hĩa học, cĩ thể chia quá trình học của các em thành 3 giai đoạn:
- Trước khi học bài mới: HS ơn bài đã học ở tiết trước, chuẩn bị bài sắp học ở tiết tiếp theo ở nhà.HS cĩ thể sử dụng GTTTbằng cách xem qua “Hướng dẫn học tập” của GV, sau
đĩ làm PHT trong mục “Chuẩn bị trước khi học”. PHT gồm các câu hỏi trọng tâm, những yêu cầu cần thiết đối với bài sắp học. Để hiểu rõ hơn nội dung, các em vào mục bài giảng để vào thư mục “Bài giảng” xem nội dung bài học kết hợp SGK để trả lời cho câu hỏi. GTTT cịn tạo hứng thú và mở rộng kiến thức cho các em ở phần “Bài đọc thêm” và “Minh họa” với các trang web, hình ảnh, và các đoạn phim thí nghiệm sinh động. Nội dung nào chưa hiểu, HS cĩ thể gửi phản hồi đến GV và bạn học qua chức năng “chat” hoặc “tin nhắn” của hệ thống Moodle.
- Trong tiết học bài mới: HS học tập trên lớp dưới sự hướng dẫn của GV. Sự chuẩn bị kỹ càng ở nhà của HS sẽ là một trong những tiền đề quan trọng giúp GV tổ chức các hoạt động một cách dễ dàng và hiệu quả hơn (thảo luận nhĩm, WebQuest, dạy học dự án, trị chơi học tập). Lúc này, GV cĩ thể giao nhiệm vụ cụ thể cho nhĩm HS nghiên cứu bài học qua SGK, GTTT, tự làm các bài thuyết trình Powerpoint, thuyết trình qua phim trong hoặc bằng phấn bảng, hỗ trợ giải đáp những thắc mắc của HS trong quá trình chuẩn bị bài, hoặc các em tổ chức trị chơi học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Đến giờ học, dưới sự gợi ý của GV, các nhĩm thuyết trình phần nội dung được giao, các HS khác hồn tồn cĩ Quiền đặt tất cả những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Qua cách đặt câu hỏi sẽ giúp GV thấy được mức độ chuẩn bị bài ở nhà cũng như mức độ tiếp thu bài của HS. Việc trả lời của nhĩm thuyết trình sẽ giúp GV và HS đánh giá quá trình chuẩn bị của nhĩm cĩ thật sự hiệu quả khơng. Khơng chỉ thuyết trình, GV cịn cĩ thể tổ chức trị chơi học tập tạo hứng thú cho HS. Lớp học lúc này hồn tồn là của HS, GV như người chỉ huy cĩ nhiệm vụ tổ chức, điều khiển sao cho các hoạt động đem lại hiệu quả tốt nhất.
- Sau tiết học bài mới: HS củng cố lại bài bằng cách xem lại và tĩm tắt nội dung bài đã học trên lớp, làm các bài tập và chuẩn bị bài học mới.Khi đã chuẩn bị bài trước ở nhà, nghe các bạn thuyết trình, tham gia thảo luận trên lớp thì việc học bài lý thuyết đối với HS sẽ dễ dàng hơn. Khĩ khăn đối với các em lúc này là cách giải Quiết bài tập về nhà để rèn luyện các kỹ năng cần thiết. SGK bây giờ khơng thể đĩng vai trị hướng dẫn nên sự hỗ trợ của GTTT thực sự cĩ ý nghĩa. HS cĩ thể truy cập vào mục “Kiểm tra sau khi học” để làm các bài tập củng cố cĩ phản hồi. Mục “Bài đọc thêm”cũng đưa ra phương pháp làm bài tập tự luận với phương pháp chungcĩ thí dụ cụ thể và hướng dẫn chi tiết giúp HS củng cố kiến thức, rèn luyện các kỹ năng tư duy. Mọi vấn đề thắc mắc trong quá trình làm bài tập, ơn
kiến thức cũ sẽ được HS phản ánh qua “tin nhắn”, “chat”, hoặc “diễn đàn” mà khơng ngại bạn bè cười nhạo, quá trình dạy học lúc này đáp ứng yêu cầu dạy học cá thể hiện nay.
Như vậy, dễ dàng nhận thấy khoảng thời gian các em tự học ở nhà lúc trước và sau khi lên lớp gĩp phần quan trọng đem lại hiệu quả cho giờ học trên lớp.
Cứ như thế, quá trình học tập này diễn ra liên tục và ngày càng hiệu quả hơn dưới sự hướng dẫn, động viên liên tục của GV.
Sự kết hợp quá trình học của HS với GTTT được tĩm tắt bằng hình 2.24.