3.4.2.1. Kết quả thăm dị ý kiến của giáo viên về giáo trình trực tuyến hỗ trợ dạy
học Hĩa học 10
Chúng tơi nhập danh sách 32 GV được nhờ đánh giá vào giáo trình với vai trị “quan sát viên”, đánh giá trực tiếp vào phiếu đánh giá dành cho giáo viên trong giáo trình. Sau đĩ, gửi thơng báo và hướng dẫn thực hiện phiếu thăm dị ý kiến về giáo trình trực tuyến do chúng tơi thiết kế đến 32 giáo viên này ở An Giang, Đồng Tháp, Long An, TP HCM và Khánh Hịa qua địa chỉ email.
Sau 03 tuần, cĩ 27 giáo viên tham gia đánh giá, nhận xét một cách khách quan và chân tình (xin xem ở phụ lục).
Trong phiếu đánh giá các câu hỏi lựa chọn đều cĩ 5 mức điểm là: 1:hồn tồn khơng đạt 2: chưa đạt
3: đạt 4: tốt 5: xuất sắc
Ở mục kỹ thuật thiết kế giáo trình, với điểm trung bình ở mức gần tốt là 3.9, đa số GV cho rằng việc đăng nhập vào giáo trình lần đầu hơi khĩ khăn. Điều này cĩ thể giải thích là hệ thống yêu cầu GV phải đổi mật khẩu trong lần đầu đăng nhập, phải qua một số bước mới hồn tất nên gây khĩ khăn cho người sử dụng, nhất là các GV ở nơng thơn, ít cĩ điều kiện truy cập internet thường xuyên. Tuy nhiên, sau khi đã đăng nhập thành cơng, thì tất cả GV đều cho rằng các cơng cụ trong hệ thống dễ sử dụng, di chuyển qua lại giữa các nội dung dễ dàng (điểm trung bình là 4.3).
Về phương pháp tổ chức học tập, các giáo viên đánh giá giáo trình đạt mức tốt (điểm trung bình là 4.2) ở 3 tiêu chí: hướng dẫn về phương pháp học tập và cách thức làm việc rõ ràng, trong mỗi bài học đều hướng dẫn kĩ từng hoạt động học tập, cách tổ chức GTTT thân thiện. Tiêu chí phân bố các hoạt động học tập chỉ ở mức đạt (trung bình 3.8), cịn tiêu chí thời gian học tập trên mạng giáo viên đánh giá
chưa phù hợp lắm so với trên lớp vì cĩ giáo viên gĩp ý rằng thời gian học cịn dài. Cĩ một giáo viên đã nhận xét như sau:
Trong mục hỏi về nội dung và hình thức trình bày, các tiêu chí được đánh giá ở mức điểm trung bình trên 4, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:
Bảng 3.2 . Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá của GV về nội dung và hình thức
Tiêu chí ĐTB
Bài giảng của GV chính xác, đầy đủ, hấp dẫn 4.5 Nội dung tổng thể của các phần được phân chia hợp lý 4.3 Sơ đồ tĩm tắt nội dung mỗi bài học cơ đọng, rõ ràng, dễ nhớ 4.3 Màu sắc, chữ viết và hình ảnh trang trí hài hịa, rõ, dễ đọc 4.3 PHT dễ hiểu, cĩ trọng tâm, tiện lợi cho chuẩn bị bài 4.2 Các tài nguyên minh họa đa dạng, phù hợp nội dung bài học 4.2 Bài đọc thêm cĩ nội dung phong phú, hấp dẫn 4.1 Dưới đây là phần nhận xét của hai giáo viên:
Như vậy, nội dung và hình thức của GTTT được đánh giá tốt, nhất là phần tĩm tắt bài học bằng sơ đồ tư duy. Tuy nhiên chúng tơi sẽ soạn thêm nhiều bài đọc thêm để giáo trình phong phú hơn.
Về khía cạnh kiểm tra và đánh giá, các câu trắc nghiệm trong bộ bài tập củng cố kiến thức được đánh giá qua các ý kiến của giáo viên như:
Dựa vào phần nhận xét của GV, chúng tơi thấy GTTT cịn thiếu dạng bài tập tự luận, nên chưa tạo được sự phong phú về dạng bài tập trong kiểm tra trình độ tiếp thu bài của HS.
Cĩ một nhận xét mà chúng tơi rất tâm đắc, sẽ rút kinh nghiệm để thiết kế bài thi học kì trực tuyến cho HS tham khảo trong thời gian tới:
Điểm trung bình của mỗi tiêu chí trong mục thăm dị về kiểm tra đánh giá được xếp từ cao đến thấp như sau:
Bảng 3.3. Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá của GV về kiểm tra đánh giá
Tiêu chí ĐTB
Bài kiểm tra cĩ tác dụng tốt cho việc củng cố bài học, ơn luyện kiến
thức 4.2
Nội dung bài kiểm tra bám sát bài học 4.1
Bài kiểm tra tương tác sinh động, hấp dẫn 4.1
Phần phản hồi rõ ràng, dễ hiểu, bổ ích 4.1
Nhìn chung, phần kiểm tra đánh giá trong GTTT đã được nhận xét tốt, và chúng tơi sẽ dựa vào các gĩp ý của GV để hồn thiện hơn phần này.
Phương pháp hướng dẫn của GV và tính thuận tiện trong tương tác của GTTT cũng được đánh giá từ gần tốt đến tốt (điểm trung bình từ 3.9 đến 4.3).
Ở câu hỏi mở “Ý kiến về lợi ích của giáo trình trực tuyến đối với việc học tập mơn Hĩa của bạn, hoặc về những nhược điểm cần cải thiện thêm”, chúng tơi cũng thu được nhiều ý kiến phản hồi từ GV. Về lợi ích, một số GV đã nhận xét:
Tuy nhiên, GTTT cũng cĩ những mặt hạn chế, cụ thể qua các nhận xét như:
Qua các nhận xét trên, cĩ thể thấy GTTT đã đem lại nhiều lợi ích cho cả GV lẫn HS trong giảng dạy và học tập mơn Hĩa học lớp 10 ban cơ bản. Với GV, GTTT sẽ bổ sung thêm nguồn tư liệu phong phú và đa dạng phục vụ cho giờ lên lớp, mặt khác sẽ giúp GV
khắc phục khĩ khăn do thiếu phương tiện giảng dạy (máy chiếu). Đối với HS, GTTT giúp các em nâng cao khả năng tự học, tập thĩi quen tự nghiên cứu, đồng thời cũng hình thành kỹ năng làm việc nhĩm vì các em cĩ thể nhờ sự trợ giúp từ GV và các bạn đồng học bất cứ khi nào qua chức năng tương tác của giáo trình. Tuy nhiên, giáo trình cũng cịn thiếu sĩt là chưa bao quát hết các dạng bài tập, cũng như đăng nhập lần đầu hơi khĩ khăn như một số nhận xét của GV.
Ở câu hỏi cuối cùng “Với mục đích là bổ sung cho hoạt động dạy-học trên lớp thì bạn đánh giá giáo trình này đạt ở mức độ nào?” đã cĩ 16 GV trả lời là “rất cần thiết”, 9 GV trả lời “cần thiết”, 1 “chưa cần thiết” và 1 “khơng cần thiết”. Tỉ lệ % số câu trả lời cho câu hỏi này được thống kê qua hình 3.2.
Hình 3.2. Thống kê tỉ lệ GV chọn mức độ cần thiết của GTTT
Với 2 GV chọn “khơng cần thiết” và “chưa cần thiết”, chúng tơi xem lại phiếu nhận xét thì thấy đây là 2 GV đến từ hai trường cĩ đối tượng HS vùng nơng thơn, điều kiện tiếp xúc internet chưa nhiều. Với các tiêu chí đã đưa ra, 2 GV này cũng cho điểm rất cao, nghĩa là rất ủng hộ GTTT đã được thiết kế. Lý do lớn nhất là áp dụng vào giảng dạy thực tế khĩ khăn do trình độ về tin học của HS cịn hạn chế, điều kiện cơ sở vật chất của trường chưa đủ đáp ứng cho phương pháp dạy học mới.
3.4.2.2. Kết quả thăm dị ý kiến của học sinh về giáo trình trực tuyến hỗ
trợ dạy học Hĩa học 10
Trong tổng số 88 HS học tập với GTTT, cĩ 49 em tham gia đánh giá giáo trình sau khi kết thúc đợt thực nghiệm. Trong đĩ, số HS ở lớp từng lớp TN1,TN2 ,TN3 tương ứng là 21, 10, 18 em.
Tương tự phiếu đánh giá dành cho GV, trong phiếu đánh giá dành cho các em HS các câu hỏi lựa chọn cũng cĩ 5 mức điểm là:
1:hồn tồn khơng đạt 2: chưa đạt
3: đạt 4: tốt 5: xuất sắc
Với điểm trung bình ở mức tốt là 4.2, đa số HS cho rằng việc đăng nhập vào giáo trình là khá dễ. Điều này cĩ thể giải thích là các em cịn trẻ, tiếp nhận cái mới rất nhanh. Các em HS cũngđánh giá các cơng cụ trong hệ thống dễ sử dụng, di chuyển qua lại giữa các nội dung dễ dàng (điểm trung bình lần lượt là 4.1 và 4.3).
Về phương pháp tổ chức học tập, HS đánh giá giáo trình đạt mức tốt (điểm trung bình là 4.1 trở lên). Các em đánh giá cao phần hướng dẫn của GV trong hoạt động ở mỗi bài học (điểm trung bình 4.5).
Trong mục hỏi về nội dung và hình thức trình bày, các tiêu chí được đánh giá ở mức điểm trung bình trên 4, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:
Bảng. 3.4. Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá của HS về nội dung và hình thức
Tiêu chí ĐTB
Sơ đồ tĩm tắt nội dung mỗi bài học cơ đọng, rõ ràng, dễ nhớ 4.4 PHT dễ hiểu, cĩ trọng tâm, tiện lợi cho chuẩn bị bài 4.4 Màu sắc, chữ viết và hình ảnh trang trí hài hịa, rõ, dễ đọc 4.4 Nội dung tổng thể của các phần được phân chia hợp lý 4.3 Bài giảng của GV chính xác, đầy đủ, hấp dẫn 4.3 Bài đọc thêm cĩ nội dung phong phú, hấp dẫn 4.3 Các tài nguyên minh họa đa dạng, phù hợp nội dung bài học 4.3
Như vậy, nội dung và hình thức của GTTT được đánh giá tốt, nhất là phần tĩm tắt bài học bằng sơ đồ tư duy và phần PHT.
Về khía cạnh kiểm tra và đánh giá, điểm trung bình của mỗi tiêu chí trong mục thăm dị được xếp từ cao đến thấp như sau:
Tiêu chí ĐTB Bài kiểm tra cĩ tác dụng tốt cho việc củng cố bài học và ơn
luyện kiến thức 4.4
Nội dung bài kiểm tra bám sát bài học 4.3
Phần phản hồi rõ ràng, dễ hiểu, bổ ích 4.3 Số lượng câu hỏi trong từng bài kiểm tra hợp lý 4.2 Bài kiểm tra tương tác sinh động, hấp dẫn 4.1 Nhìn chung, phần kiểm tra đánh giá trong GTTT được HS nhận xét tốt.
Phương pháp hướng dẫn của GV và tính thuận tiện trong tương tác của GTTT cũng được đánh giá đến tốt (điểm trung bình từ 4.0 trở lên).
Ở câu hỏi mở “Ý kiến về lợi ích của giáo trình trực tuyến đối với việc học tập mơn Hĩa của em, hoặc về những nhược điểm cần cải thiện thêm”, chúng tơi cũng thu được
nhiều ý kiến phản hồi từ HS. Về lợi ích, một số HS đã nhận xét:
Cĩ thể thấy, lợi ích ban đầu của GTTT đối với HS là: giúp các em tìm hiểu và chuẩn bị trước bài học mới qua phần PHT, củng cố lại kiến thức bài học vừa học trên lớp qua bài tập Hot Potatoes và sơ đồ tư duy, ngồi ra các tài nguyên học tập cịn tăng cường hứng thú của các em đối với mơn học.
Các em HS cũng gĩp ý là đăng nhập lần đầu hơi khĩ với các em, khi quên mật khẩu thì khĩ lấy lại bởi đa số các em chưa quen với các thao tác máy tính. Cũng cĩ em nĩi rằng học tập riêng riêng lẻ với các bạn thấy khơng vui. Các em mong muốn trường cĩ nhiều máy hơn để thuận tiện cho các em trong học tập.
Ở câu hỏi cuối cùng “với mục đích là bổ sung cho hoạt động dạy-học trên lớp thì bạn đánh giá giáo trình này đạt ở mức độ nào?” đã cĩ 33HS trả lời là “rất cần thiết”, 16 HS trả lời “cần thiết”. Tỉ lệ % số câu trả lời cho câu hỏi này được thống kê qua hình 3.3.
Hình 3.3. Thống kê tỉ lệ HS chọn mức độ cần thiết của GTTT
Với kết qu
3.4 .3.
Kết quả thực nghiệm định lượng
3.4.3.1.Điểm số các bài kiểm tra của học sinh
Quá trình kiểm tra và kết quả 3 bài kiểm tra ở 6 lớp 10 cơ bản được chúng tơi trình bày bởi 3 bảng dưới đây.
Bài kiểm tra 15 phút cĩ nội dung là phần nguyên tử và hạt nhân nguyên tử, chúng tơi thiết kế 8 đề với 6 điểm trắc nghiệm và 4 điểm tự luận, các đề cho mức độ ngang nhau để đảm bảo tính khách quan. Kết quả bài kiểm tra được thể hiện qua bảng 3.6.
Bảng 3.6. Phân phối tần số và tỉ lệ HS đạt từ 5 điểm trở lên ở bài KT 15 phút Lớp Số HS Số HS đạt điểm xi ≥5đ (%) m x ± (≥5đ) % 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC1 38 0 2 2 3 6 9 4 3 6 2 1 65.8 71.7 ±3.0 ĐC2 41 0 0 2 3 5 6 6 7 6 5 1 75.6 ĐC3 38 0 0 0 2 8 10 8 2 7 1 0 73.7 TN1 39 0 0 2 3 6 8 4 4 3 8 1 71.8 65.4 ±8.4 TN2 37 0 0 0 2 7 9 10 3 3 3 0 75.7 TN3 39 1 1 6 7 5 7 4 2 3 1 2 48.7
Dựa vào hai giá trị x±mcủa lớp được chọn làm đối chứng và thực nghiệm, cĩ thể
đánh giá sơ bộ HS ở lớp đối chứng học khá hơn vì cĩ đến 71.7% HS đạt yêu cầu trong khi lớp thực nghiệm chỉ cĩ 65.4% HS đạt yêu cầu. Tuy nhiên, độ sai biệt 71.7% - 65.4% = 6.3%
là chấp nhận được. Mặt khác, sai số tiêu chuẩn m của lớp đối chứng nhỏ hơn lớp thực nghiệm cũng cho biết lớp đối chứng học đều hơn lớp thực nghiệm. Chúng tơi Quiết định giữ nguyên sự lựa chọn mẫu ban đầu.
Bài kiểm tra một tiết lần 1 cĩ sự thống nhất ma trận đề giữa các GV tham gia giảng dạy, dựa trên ma trận đề đã thống nhất, các GV sẽ ra đề kiểm tra cho HS của lớp mình phụ trách. Tác giả đề tài được phân cơng ra đề cho lớp ĐC1 và ĐC2. Qua bài kiểm tra này chúng tơi sẽ đánh giá sự thay đổi kết quả học tập của HS sau khi làm quen và học thử với GTTT. Nội dung là kiến thức của cả chương Nguyên tử, tỉ lệ trắc nghiệm: tự luận là 4:6, mỗi phần kiến thức được phân chia như phụ lục (xin xem phụ lục ). Kết quả kiểm tra trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Phân phối tần số và tỉ lệ HS đạt từ 5 điểm trở lên ở bài KT 1 tiết 1
Nhìn vào kết quả bài kiểm tra này, tỉ lệ HS đạt yêu cầu ở lớp đối chứng giảm xuống 71.7% - 61.0% = 10,7%, trong khi lớp thực nghiệm tăng lên 73.5% - 65.4% = 8.1%. Tuy nhiên, sai số tiêu chuẩn của lớp thực nghiệm vẫn cao hơn lớp đối chứng, cho thấy năng lực học tập của HS ở lớp thực nghiệm cĩ sự phân hĩa nhiều hơn lớp đối chứng.
Chúng tơi dùng kết quả của bài kiểm tra thứ ba để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. Đây là bài kiểm tra 1 tiết lần thứ hai theo PPCT của sở GDĐT An Giang, và cũng là bài kiểm tra sau khi chúng tơi hồn thành thực nghiệm. Bài này cũng cĩ sự thống nhất ma trận đề giữa các GV tham gia giảng dạy. Dựa vào ma trận đề đã thống nhất, các GV ra đề kiểm tra cho HS của lớp mình phụ trách. Tác giả đề tài được phân cơng ra đề cho lớp ĐC3. Nội dung là kiến thức của cả chương Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học và định luật tuần hồn, bao hàm luơn cả kiến thức nền ở chương Nguyên tử, tỉ lệ trắc nghiệm: tự luận là
Lớp Số HS Số HS đạt điểm xi ≥5đ (%) Trung bình m x± % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC1 38 0 0 2 12 10 7 2 3 2 0 60.5 61.0 ±11.1 ĐC2 41 0 1 3 4 9 8 8 6 2 0 80.5 ĐC3 38 1 5 11 5 7 4 2 3 0 0 42.1 TN1 39 3 8 7 4 4 2 1 7 3 0 43.6 73.5 ±15.8 TN2 37 0 0 0 1 3 6 2 7 18 0 97.3 TN3 39 0 0 2 6 10 6 9 3 3 0 79.5
4:6, mỗi phần kiến thức được phân chia như phụ lục (xin xem phụ lục ). Kết quả thu được trình bày ở bảng trang.
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số và tỉ lệ HS đạt từ 5 điểm trở lên ở bài KT 1 tiết 2 Lớp Số HS Số HS đạt điểm xi ≥5đ (%) Trung bình m x± % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC1 38 1 4 8 9 9 6 1 0 0 0 42.1 45.6 ±7.8 ĐC2 41 0 2 4 21 12 2 0 0 0 0 34.1 ĐC3 38 0 0 7 8 11 9 3 0 0 0 60.5 TN1 39 0 4 8 9 13 4 0 0 1 0 46.2 61.5 ±19.4 TN2 37 0 0 0 0 5 2 3 8 11 8 100.0 TN3 39 0 5 8 11 5 3 2 2 3 0 38.5
Tỉ lệ HS đạt yêu cầu ở lớp đối chứng và thực nghiệm đều giảm sau bài kiểm tra này: lớp đối chứng là 61.0% – 45.6% = 15.4%, lớp thực nghiệm giảm ít hơn 73.5% - 61.5% = 12%. Tuy nhiên, sự phân hĩa giữa các HS trong lớp thực nghiệm là lớn hơn nhiều so với lớp đối chứng, thể hiện ở giá trị sai số tiêu chuẩn 19.4% của lớp thực nghiệm và 7.8% ở lớp đối chứng. Kết quả thấp của bài kiểm tra này cĩ thể bị ảnh hưởng bởi 3 nguyên nhân chính:
• Các em nghỉ giữa kì (24/10/2011 – 30/10/2011) xong là vào kiểm tra ngay tiết