Chuẩn kiến thức, kĩ năng

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 41 - 45)

Chuẩn kiến thức và kĩ năng của 2 chương được trình bày qua bảng sau: Bảng 2.1. Chuẩn kiến thức và kĩ năng chương 1 và chương 2

Chủ đề Mức độ cần đạt Chương 1: Nguyên tử 1. Thành phần nguyên tử Kiến thức Biết được:

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm; kích thước, khối lượng của nguyên tử.

Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Kí hiệu, khối lượng, điện tích của e, p và n.

Kỹ năng

So sánh khối lượng của electron, proton và nơtron. So sánh kích thước hạt nhân với electron và với ng.tử

2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hĩa học –Đồng vị. Nguyên tử khối trung bình Kiến thức Hiểu được:

Nguyên tố hĩa học bao gồm những nguyên tử cĩ cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.

Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron cĩ trong nguyên tử.

Kí hiệu nguyên tử: ZAX ( X là kí hiệu hĩa học của nguyên tố, số khối A là tổng số hạt proton và số hạt nơtron).

Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.

Kỹ năng

Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử cũng như số khối của ng.tử và ngược lại.

Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cĩ nhiều đồng vị.

3. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Kiến thức

Biết được:

Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân ng.tử khơng theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ ng.tử.

Trong nguyên tử, các electron cĩ mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp. (K, L, M, N).

Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp cĩ mức năng lượng bằng nhau.

Số electron tối đa trong một lớp, phân lớp.

Kỹnăng

Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. 4. Cấu hình electron nguyên tử Kiến thức Biết được:

Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.

Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong BTH.

Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng: Lớp ngồi cùng cĩ nhiều nhất là 8 electron (ns2

np6), lớp ngồi cùng của nguyên tử khí hiếm cĩ 8 electron (trừ heli cĩ 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại cĩ 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng (trừ hidro và bo). Hầu hết các nguyên tử phi kim cĩ 5, 6,7 electron ở lớp ngồi cùng.

Kỹ năng

Viết được cấu hình electron của một số nguyên tố HH. Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử suy ra tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố tương ứng.

Chương 2: Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học và định luật tuần hồn 5. Bảng tuần

hồn các nguyên tố hĩa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiến thức

Biết được:

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn. Cấu tạo của bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhĩm nguyên tố (nhĩm A, nhĩm B).

Kỹ năng

Từ vị trí trong bảng tuần hồn của nguyên tố (ơ, chu kì, nhĩm) suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại.

6. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố hĩa học Kiến thức Biết được:

Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A.

Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hĩa học các nguyên tố trong cùng một nhĩm A.

Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố.

Kỹ năng

Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng.

Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.

7. Sự biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố hĩa học. Định luật tuần hồn Kiến thức

Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong một nhĩm A.

Hiểu được Qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong một nhĩm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Hiểu được sự biến đổi hĩa trị cao nhất với oxi và hĩa trị với hidro của các nguyên tố trong một chu kì.

Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong một chu kì, trong một nhĩm A.

Hiểu được nội dung định luật tuần hồn.

Kỹ năng

Dựa vào Qui luật chung, suy đốn được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì, một nhĩm A cụ thể. Thí dụ sự biến thiên về: độ âm điện, bán kính nguyên tử; hĩa trị cao nhất của nguyên tố đĩ với oxi và với hidro; tính kim loại, phi kim; cơng thức hĩa học và tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng.

8. Ý nghĩa của bảng tuần hồn

Kiến thức

các nguyên tố hĩa học

Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hồn với cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.

Kỹ năng

Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố, suy ra: cấu hình electron nguyên tử; tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ; so sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đĩ với các nguyên tố lân cận.

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 41 - 45)