Qui trình thiết kế giáo trình trực tuyến Hĩa học 10

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 51 - 60)

2.2.3.1. Tạo khĩa học mới trên hệ thống quản lí học tập trực tuyến Moodle

Hệ thống Moodle được xem như một trường học trực tuyến cĩ rất nhiều lớp học riêng, trong đĩ mỗi lớp làmột mơn học (thí dụ lớp mơn Tốn12, lớp mơn Sinh học 12, lớp mơn Hĩa học 10…). Người quản trị hệ thống Moodle cĩ vai trị như thầy hiệu trưởng. Người quản trị xây dựng nên trường học trực tuyến, các giáo viên xây dựng chương trình học, giảng dạy trên mỗi lớp học riêng của mình.

Chúng tơi đã đăng kí xây dựng giáo trìnhvà đưa nội dung lên mạng trong trường học trực tuyến tại địa chỉ web www.trunghoc.hochanh.info1

.

Các bước tạo khĩa học Hĩa học lớp 10 ban cơ bản được trình bày như sau:

1 Là hệ thống quản lí học tập trực tuyến dành cho bậc trung học phổ thơng và trung học cơ sở, trực thuộc sự quản lí của HocHanh.info.

• Bước 1: Truy cập vào hệ thống quản lí học tập trực tuyến Moodle nơi cần mở khĩa học mới là www.trunghoc.hochanh.info.

• Bước 2: Mở trình đơn ngơn ngữ ở gĩc trên bên phải màn hình để chọn giao diện tiếng Việt (hoặc thứ tiếng khác nếu ưa thích).

Hình 2.5. Đăng nhập hệ thống Moodle

• Bước 3: Đăng nhập hệ thống bằng kí danh và mật khẩu đã đăng kí trên hệ thống.

• Bước 4: Sau khi đăng nhập xong, về lại địa chỉ trang chính xem danh mục tồn bộ các khĩa học hiện cĩ trên hệ thống. Chọn và chuyên mục TRUNG HỌC PHỔ

THƠNG/HĨA HỌC, xuất hiện danh sách tất cả các khĩa học đang được mở.

Hình 2.6. Giao diện đăng nhập

• Bước 5: Ở cuối danh sách các khĩa học đang mở trong chuyên mục, người GV biên soạn (course creactor/ responsable de cours) chọn “thêm khĩa học mới” để mở khĩa học mới.

1 2

Hình 2.7. Tạo khĩa học mới

• Bước 6: Điền các thơng tin và chọn các thiết lập cho khĩa học .

Hình 2.8. Các thơng tin chung khi tạo khĩa học mới với hệ thống Moodle

Ngồi ra, cịn một số thơng tin chung khác cũng được lựa chọn như sau:

Hình 2.9. Các thơng tin chung khi tạo khĩa học mới với hệ thống Moodle (tt)

5

Để dễ dàng chia theo nội dung từng chương như SGK

7 chương + 2 phần ơn tập học kì, cĩ thể thay đổi về sau.

Thời gian bắt đầu học Để như mặc định Để như mặc định

Để như mặc định

Để như mặc định, tránh làm rối thơng tin cho học viên khi đăng nhập.

Chọn dung lượng tối đa

Xuất hiện trong trang chủ của hệ thống, viết đầy đủ,

cĩ dấu.

Xuất hiện trên thanh lướt của trình duyệt bên trong hệ thống để định vị với trang chủ. Cần đặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngắn gọn, dễ hiểu về ngữ nghĩa.

Lời giới thiệu vắn tắt nhưng đầy đủ thơng tin tối thiểu cho biết tên mơn học, đối tượng, phạm vi giảng dạy, sẽ xuất hiện ở phần mơ tả khĩa học trên mạng để người học biết cĩ thích

Hình 2.10. Thơng tin mục Ghi danhkhi tạo khĩa học mới với hệ thống Moodle

Hình 2.11. Thơng tin các mục cịn lại khi tạo khĩa học mới với hệ thống Moodle

Hình 2.12. Mục sửa tên các vai trị

Sau khi thực hiện các bước và thiết lập các tùy chọn như trên, khĩa học Hĩa học lớp 10 ban cơ bản đã được tạo. Với vai trị là GV biên soạn, chúng tơi mặc nhiên trở thành GV

Mất thời gian tạo tài khoản thành viên cho HS, nhưng kiểm sốt tốt số HS tham gia, rất cần thiết trong quá trình thực nghiệm. Để như mặc định Các vai trị trong hệ thống Moodle cĩ cấp độ phân Quiền khác nhau. GV cĩ thể sửa tên vai trị nào đĩ bằng cách nhập danh từ thích hợp vào mục này.

Nếu giữa chừng đổi ý, khơng muốn tiếp tục.

chính của khĩa học, cĩ đầy đủ Quiền biên tập, chỉnh sửa, quản lí thành viên, tổ chức các hoạt động, cho điểm...

Giao diện khĩa học Hĩa học 10 cơ bản sau khi được thiết lập như hình:

Hình 2.13. Giao diện của GTTT mơn Hĩa học 10 – Ban cơ bản

2.2.3.2. Thơng tin chung về khĩa học trực tuyến

Phần thơng tin chung chính là “hệ thống nhập” theo mơ hình 3 hệ thống của Devoper và De Lièvere [10]. Phần này viết đơn giản, ngắn gọn để HS đọc hiểu nhanh chĩng ở ngay lần đầu tiên và tiết kiệm thời gian truy cập các chuyên đề nội dung ở những lần sau.

Với một khĩa học mới được tạo ra, phần thơng tin chung chỉ cĩ duy nhất một “Diễn

đàn tin tức” là tồn tại mặc định để GV đưa tin tức, thơng báo chung cho tồn khĩa học.

Nhấn nút (hình cây bút viết vào Quiển vở), xuất hiện giao diện như hình để viết tên mơn học.

Hình 2.14.Giao diện trình soạn thảo WYSIWWYG Chọn biểu tượng này để chèn hình Định dạng phơng, cỡ, màu sắc chữ.

+ Phơng chữ: nên dùng Arial hoặc Verdana.

+ Cỡ chữ: nên vừa phải ( 3 hoặc 4).

+ Màu sắc: chọn màu hài hịa, thống nhất cả khĩa học.

Các phần cịn lại “ Giới thiệu chung về lớp học trực tuyến”, “ Mục tiêu mơn học”, “ Phương pháp học tập”, “Kế hoạch học tập” chúng tơi thiết kế bằng ứng dụng “Viết một trang mạng (web)”ở cơng cụ biên soạn tài nguyên của Moodle.

Mỗi một phần được soạn thành một trang mạng riêng. Các bước thực hiện sau đây được thực hiện khi viết một trang mạng.

• Bước 1: Bật chế độ chỉnh sửa

• Bước 2: Chọn Thêm một tài nguyên>>Viếtmột trang mạng (web). • Bước 3: Hồn thành các nội dung theo yêu cầu .

Hình 2.15. Giao diện trong tùy chọn Viết một trang mạng

Nội dung chính của trang mạng được viết vào “Tồn văn”, đây chính là phần nội dung được hiển thị khi người đọc mở trang mạng.

Hình2.16. Viết nội dung chính của các trang thơng tin chung. Một tựa cĩ đủ sức gợi về nội dung bên trong (bắt

buộc) như:Giới thiệu chung về lớp học trực tuyến, Mục tiêu mơn học, …

Thơng tin này hiển thị khi mở danh sách tất cả các tài nguyên được cung cấp trong khĩa học.

Lần lượt thực hiện các bước giống như trên để viết cho các trang cịn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.3. Mục tiêu chương và hướng dẫn học bài

Thiết kế tên chương, tên bài bằng cách chọn Thêm một tài nguyên>>Chèn nhãn và nhập nội dung như hình . Sau đĩ chọn Lưu và quay lại khĩa học.

Hình 2.17. Giao diện trang Chèn nhãn

Phần mục tiêu chương và hướng dẫn hoạt động học ở mỗi bài cũng được thiết kế bằng ứng dụng Viết một trang mạng của hệ thống Moodle. Các bước thực hiện cũng giống những gì đã trình bày ở mục 2.2.3.2.

2.3.2.4. Chuẩn bị trước khi học

Nhãn Chuẩn bị trước khi học cũng được viết vào GTTT như đã làm khi viết tên chương và tên bài. Chỉ đổi màu chữ là #990033 và thụt vào 1 tab so với tên bài. Sau đĩ chọn

Thêm hoạt động >>Bảng câu hỏi để thiết kế phiếu học tập. Giao diện của phần Biên soạn Bảng câu hỏinhư hình 2.18.

Hình 2.18. Giao diện Biên soạn Bảng câu hỏi

Phơng chữ: Trebuchet, in đậm. Cỡ chữ: 1 (8pt).

Trong phần biên soạn, chúng tơi thiết lập theo các yêu cầu của một bảng câu hỏi, sau đĩ chọn Lưu và quay lại khĩa học.Trang chủ của GTTT xuất hiện phiếu học tập vừa tạo (Thí dụ: Phiếu học tập 07.1), mở bảng câu hỏi này, giao diện bên dưới hiện ra. Làm theo từng bước như trình bày và lần lượt thiết kế đến hết các phiếu học tập. Cần lưu ý là đặt tên phiếu học tập sao cho ngắn gọn, dễ gợi ra được nội dung bên trong để tiện quản lí.

Hình 2.19. Soạn câu hỏi cho phiếu học tập

2.2.3.4. Bài giảng, Bài đọc thêm, Minh họa

GV soạn bài giảng theo nội dung SGK hĩa học 10 ban cơ bản trên file powerpoint, soạn phần tĩm tắt bài học bằng phần mềm Edraw Mindmap, sau đĩ tải lên GTTT. Cách tải: chọn “Tập tin”trong bộ cơng cụ “Quản trị khĩa học”, sau đĩ chọn tạo các thư mục như hình, mở “bài giảng” rồi chọn “Tải tập tin lên hệ thống”để chọn tải lần lượt từng bài giảng đã soạn lên hệ thống Moodle.

Hình 2.20. Tạo thư mục và tải tập tin lên hệ thống

Sau khi đã tải xong các tập tin vào hệ thống, quay trở về giao diện chính của GTTT, thực hiện các bước sau:

1 2 3 1 3 2

• Bước 1: Thêm một tài nguyên>>Chèn nhãn để tạo nhãn Bài giảng.

• Bước 2: Thêm một tài nguyên>>Liên kết tới một tập tin hoặc website, xuất hiện giao diện sau:

Hình 2.21. Thiết lập thơng tin chung cho file Bài giảng

Hình 2.22 Liên kết tới tập tin đã đưa lên hệ thống cho file Bài giảng

Sau khi điền xong các thơng tin, hồn tất bằng cách chọn Lưu và quay lại khĩa học ở gĩc dưới cùng.

Mục Bài đọc thêm, Minh họa cũng thực hiện tương tự như Bài giảng.

2.2.3.5. Kiểm tra sau khi học

Thơng thường, khi tạo một đề thi, giáo viên thường tạo trên máy tính cá nhân sau đĩ đưa lên một khĩa học của Moodle. Điều đĩ đặc biệt phù hợp trong mơi trường Việt Nam khi điều kiện làm việc trên internet cịn nhiều khĩ khăn. Do vậy Moodle Hot Potatoes là rất quan trọng. Moodle này giúp giáo viên cung cấp câu hỏi thi theo định dạng Hot Potatoes (đã được soạn thảo qua các chương trình chuyên dụng, miễn phí rất hiệu quả - Hot Potatoes Version 6.04).

- Chúng tơi soạn các câu hỏi Hot Potatoes theo hai dạng mơđun là: Đặt tên ngắn Nhấn vào để chọn file cần liên kết Các phần sau chọn như mặc định của hệ thống

+ JQuiz: Dùng tạo các bài tập hỗ trợ bốn loại câu hỏi: Đa lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi lai, câu hỏi nhiều câu trả lời.

+ JCross: Tạo trị chơi ơ chữ. Các bước tạo đề thi từ Hot Potatoes:

• Bước 1: GV tạo các câu hỏi trong phần mềm Hot Potatoes, lưu thành file dạng trang mạng.

• Bước 2: tải tập tin vào hệ thống, chứa trong thư mục bài tập tương tự như đã làm khi tải các file word, powerpoint,…

• Bước 3: Thêm hoạt động>>Bài tập Hot Potatoes, xuất hiện giao diện như hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.23.Thêm bài tập Hot Potatoes

Thiết lập thơng số cho các mục trong giao diện, hồn tất bằng cách chọn Lưu và quay lại khĩa họcở cuối trang.

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 51 - 60)