1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao lưu văn hóa giữa người stiêng với các dân tộc khác ở bình phước từ năm 1945 đến nay

213 931 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Hiền GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA NGƯỜI STIÊNG VỚI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ở BÌNH PHƯỚC TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Hiền GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA NGƯỜI STIÊNG VỚI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ở BÌNH PHƯỚC TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng thân, trình học tập, nghiên cứu, tìm tư liệu… nhận hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Thanh Thanh, học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích cho trình giảng dạy trường phổ thông nâng cao trình độ chuyên môn từ giảng viên cô Lê Huỳnh Hoa, thầy Lê Văn Đạt, thầy Hà Minh Hồng nhiều thầy cô khác Để học tập tốt, suốt trình học tập nhận giúp đở, chia hổ trợ từ phía quan, thầy cô đồng nghiệp quan công tác Trường THCS &THPT Long Hựu Đông Bên cạnh đó, nhận quan tâm, chia bạn bè, chị lớp Cao học khóa 20 Bản thân trình hoàn thành luận văn, có tư liệu vô quí giá đặc sắc từ nhiều tác giả, góp phần hoàn thiện cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƯ DÂN Ở BÌNH PHƯỚC 15 1.1 Lịch sử hình thành tỉnh Bình Phước 15 1.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2 Địa hình, đất đai 19 1.2.3 Khí hậu, sông ngòi 20 1.3 Cộng đồng dân tộc sinh sống Bình Phước 21 Chương 2: GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA DÂN TỘC STIÊNG VỚI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ở BÌNH PHƯỚCTỪ 1945 ĐẾN NAY 29 2.1 Lịch sử hình thành tộc người Stiêng người Stiêng Bình Phước 29 2.2 Giao lưu văn hóa người Stiêng với dân tộc khác Bình Phước từ 1945 đến 40 2.2.1 Bối cảnh lịch sử: 40 2.2.2 Đời sống vật chất 43 2.2.2.1 Kinh tế 43 2.2.2.2 Nhà ở, làng 55 2.2.3 Đời sống tinh thần 64 2.2.3.1 Tín ngưỡng, tôn giáo 64 2.2.3.3 Nghệ thuật cồng chiêng 78 2.2.3.4 Sử thi, dân ca 81 2.2.3.5 Hôn nhân, tang ma 87 2.2.3.6 Luật tục 91 2.2.4 Đời sống xã hội 98 2.2.5 Đóng góp người Stiêng dân tộc khác kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) 103 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC STIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY 105 3.1 Chính sách Nhà nước việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc 105 3.1.1 Về kinh tế 110 3.1.2 Về giáo dục 110 3.1.3 Về văn hóa 111 3.2 Chính sách tỉnh Bình Phước việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh có người Stiêng 113 3.2.1 Về kinh tế 117 3.2.2 Về giáo dục 118 3.2.3 Về văn hóa 119 3.3 Một số biến đổi văn hóa dân tộc Stiêng Bình Phước 122 3.3.1 Biến đổi văn hóa tinh thần 126 3.3.2 Biến đổi văn hóa vật chất 149 3.4 Vài nét đời sống văn hóa số dân tộc thiểu số khác Bình Phước 157 3.4.1 Dân tộc Mạ 157 3.4.2 Dân tộc M’nông 185 3.4.3 Dân tộc Khơme 192 KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao lưu văn hóa khái niệm nói tượng phổ biến mang tính quy luật thường xuyên chi phối trình vận động, phát triển văn hóa dân tộc giới Giao lưu văn hóa hệ tiếp xúc điều kiện cho hội nhập văn hóa khác có dịp gặp bối cảnh lịch sử định Giao lưu văn hóa trình gặp gỡ giá trị văn hóa dân tộc khác Trong điều kiện lịch sử cụ thể, trực tiếp gián tiếp trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa hình thành nên đặc trưng văn hóa cho dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc Bên cạnh điểm tương đồng lịch sử, văn hóa, dân tộc vùng miền có giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng tiêu biểu cho tộc người Trong trình tồn phát triển, dân tộc sinh sống không gian chung định thường diễn trình tiếp xúc giao lưu văn hóa với Quá trình góp phần biến đổi số yếu tố văn hóa dân tộc Stiêng ( Xtiêng, Xa Điêng, Xa Chiêng ) số dân tộc thiểu số nước ta có văn hóa độc đáo thể nhiều phương diện Hiện nay, người Stiêng sinh sống chủ yếu tỉnh miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên Ở Bình Phước, dân tộc Stiêng tộc người địa, sinh sống bên cạnh dân tộc khác Kinh, Khơme, Mạ … Sự giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Stiêng, đồng thời chịu ảnh hưởng yếu tố dẫn đến nhiều nét đẹp truyền thống bị mai dần Trong khứ tại, người Stiêng có quan hệ nguồn gốc, lịch sử phát triển tộc người, có mối giao lưu văn hóa với dân tộc anh em địa bàn tỉnh Bình Phước Tây Nguyên, đặc biệt dân tộc thuộc ngữ hệ Môn – Khơme Chính vậy, người viết luận văn mong muốn góp phần làm rõ đời sống văn hóa người Stiêng, thay đổi, tiếp biến văn hóa dân tộc Stiêng Bình Phước từ năm 1945 đến với đề tài nghiên cứu “Giao lưu văn hóa dân tộc Stiêng với dân tộc khác Bình Phước từ năm 1945 đến nay” Qua đề tài nghiên cứu này, người viết mong muốn luận văn tư liệu bổ ích cho tiết dạy lịch sử địa phương trường THPT, đặc biệt địa bàn tỉnh Bình Phước, bồi dưỡng cho hệ trẻ ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, bảo tồn giao thoa văn hóa giá trị văn hóa dân tộc trình sinh sống, tiếp xúc với Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa, giao lưu văn hóa dân tộc Việt Nam, dân tộc thiểu số, có dân tộc Stiêng, yêu cầu cấp thiết nhằm bảo lưu phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp tộc người nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Về đời sống vật chất, tinh thần, xã hội dân tộc Stiêng, công trình mang tính khái quát sâu vào lĩnh vực nghiên cứu, cụ thể số công trình nghiên cứu người Pháp, người Mĩ, số nghiên cứu nghệ thuật cồng chiêng, lịch sử di dân, luật tục… Nội dung công trình nghiên cứu chủ yếu tỉnh Sông Bé trước Gần đây, số công trình nghiên cứu người Stiêng sâu tìm hiểu mặt đời sống kinh tế, xã hội đóng góp người Stiêng tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề giao lưu văn hóa người Stiêng yếu tố tác động không nhỏ đến việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống họ, chưa có nhiều công trình nghiên cứu, tỉnh Bình Phước – nơi có đông người Stiêng sinh sống Trong nhiều công trình nghiên cứu, tác giả đề cập đến nội dung liên quan đến hình thành phát triển đời sống văn hóa, tinh thần, xã hội…của người Stiêng Bình Phước, với nét khái quát Một nguồn tư liệu quan trọng thư tịch chữ Hán Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chép số vị quan triều đình có dịp kinh lý trấn nhậm vùng đất phía Nam Trong sách “Hoàng Việt dư địa chí” Phan Huy Chú khắc in năm 1833, có ghi địa danh “Xương Tinh thành” nằm hướng Nam “Xương Tinh thành” phiên âm chữ Hán từ “Stiêng” Sách “Đại Nam thống chí” có chi tiết việc vua Minh Mạng ban họ Điểu, Nhạn, Ngưu, Mã…cho thổ dân huyện Phước Long, Phước Bình thuộc tỉnh Biên Hòa Những ghi chép dù ỏi song cho thấy tộc người Stiêng biết đến sớm tộc người quan trọng nhà nước ý Nam Tây Nguyên Tác giả phương Tây nhắc đến người Stiêng Taber đồ “An Nam Đại Quốc họa đồ” ấn hành năm 1838 Việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, địa lý hành chính, địa lý dân cư truyền thống văn hóa dân tộc Stiêng số dân tộc thiểu số khác nêu công trình nghiên cứu nhà truyền giáo, sỹ quan quân đội Pháp phục vụ cho việc tìm hiểu cư dân Stiêng để nô dịch cai trị, tiêu biểu là: - Dictionnaire Stiêng, Excursions et Reconnaisrances (Saigon, Imp Colonaile, T.XII, Mai - Juin 1886) Năm 1887, sách xuất Sài Gòn Đây từ điển biên soạn ngôn ngữ tộc người Stiêng, nói lên phong phú đa dạng văn hoá tộc người, sở để tra cứu ngôn ngữ, nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến đời sống xã hội Tác phẩm không công trình viết người Stiêng mà công trình sớm người Pháp viết dân tộc người Tây Nguyên Trong phần đầu tác phẩm, H.Azémar cho in “Les Stiêng de Brơlâm”, viết đời sống xã hội tộc người Stiêng vùng Brolam, ghi chép nhiều phong tục người Stiêng cảnh quan vùng cư trú người Stiêng vào cuối kỷ XIX Qua đó, phong tục, tập quán pháp người Stiêng phản ánh sâu sắc, sở để nghiên cứu dân tộc học, văn hoá học nguồn tham khảo tốt cho khoa học lịch sử - Au pays Moi, Marquis Pierre de Barthélémy, ( Paris Plon – Nourrit., 2e éd, 1904); Hinterland Moi, Paul Patté, ( Paris, Plon – Nourrit, 1906); Les jungles Moi, Henri Maitre, ( Paris, Larose, 1912)… tác phẩm chuyên khảo, có nội dung nghiên cứu sâu điều kiện tự nhiên, môi sinh, đời sống, phong tục, xã hội tộc người dân tộc thiểu số cư trú vùng cao nguyên nước ta thời Pháp thuộc, bao gồm người dân tộc thiểu số cư trú Bình Phước Phần lớn tác giả công trình chuyên khảo người trực tiếp du thám, xâm nhập vùng đất cư trú người dân tộc thiểu số nên mô tả người, hoạt động xã hội tộc người giới quanh họ tỉ mỉ Đây công trình có giá trị để hiểu biết cao nguyên miền Nam dân tộc thiểu số khu vực này, có đồng bào Stiêng - Les boisements de la vallée du Song-Be tác giả Gourgand, Bulletin Economique de L’Indochine, ( No.14, 1903); le fameux Sông Bé Monographie d’une rivière Cochinchinoise tác giả Baudrit, (BSEI, XI, No.3, 1936) công trình chuyên khảo điều kiện tự nhiên, địa chất, sông ngòi, thủy văn…Nội dung nghiên cứu chuyên khảo phản ánh rõ đầu tư quyền thực dân Pháp trí lực lẫn vật lực để tìm hiểu, khai thác lợi dụng mạnh kinh tế - xã hội vùng đất Nhìn chung, qua công trình nghiên cứu trên, nhận thấy tình hình kinh tế - xã hội Bình Phước người Pháp nghiên cứu, hình thức chuyên khảo để phục vụ cho công khai thác thuộc địa Riêng lĩnh vực xã hội, nhiều công trình nghiên cứu có giá trị tộc người dân tộc thiểu số, chủ yếu người Stiêng, sở để quyền thực dân hiểu biết sâu ngôn ngữ, văn hoá truyền thống, tổ chức xã hội cấu xã hội tộc người Từ sau năm 1936, việc nghiên cứu vùng đất thực dân Pháp chấm dứt, với chúng, mốc đánh dấu khuất phục tộc người dân tộc thiểu số Về kinh tế Bình Phước thời Pháp thuộc, việc nghiên cứu chủ yếu phản ánh qua báo cáo số liệu từ địa phương lên quyền thuộc địa, lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Tư liệu loại cung cấp nhiều thông tin kinh tế Nam Kỳ, có tỉnh Biên Hòa Thủ Dầu Một Nguồn tư liệu đáng tin cậy, có nhiều thống kê số liệu kết kinh tế diện tích đất khai thác, đất trồng trọt, sản lượng mủ đồn điền cao su – khu vực hoạt động đầu tư tư Pháp Tài liệu có nội dung liên quan đến xã hội chủ yếu báo cáo tình hình trật tự trị an dân chúng vùng bị chiếm đóng quyền địa phương đệ trình lên phủ thuộc địa Để nghiên cứu xã hội, tư liệu kinh tế, báo cáo kinh tế, chuyên khảo địa lí, lịch sử hành dân cư chứa thông tin quan trọng phản ánh tình hình xã hội vùng đất Trong thời kì Pháp thuộc, chưa có công trình người Việt nghiên cứu vùng đất Năm 1951, tác giả T.Gerber cho công bố công trình “Coutumier Stiengieng” (phong tục người Stiêng) Tác phẩm cung cấp cho người đọc số hiểu biết luật tục, tư xã hội số truyền thuyết người Stiêng Qua tác phẩm toàn cảnh đời sống, quan hệ xã hội, kết cấu xã hội truyền thống tái hiện, phản ánh nguyên vẹn xã hội tộc người chịu chi phối quan hệ huyết thống, trì quản lý luật tục Tuy nhiên, tác giả chưa thoát khỏi cách nhìn nhận người xã hội người dân tộc chỗ giới man rợ Năm 1966, sở kế thừa công trình nghiên cứu người Pháp khảo sát nhóm người Stiêng phía tây bắc Sài Gòn, tác giả người Mỹ cho xuất tập sách dày nhiều chương “Minority Groups in the Republic of Vietnam”, biên soạn theo đơn đặt hàng Bộ quốc phòng Hoa Kỳ Trong tập sách này, tác giả dành riêng chương để giới thiệu người Stiêng Việt Nam Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Stiêng đẩy mạnh Nhiều công trình ngữ học tiếng Stiêng công bố ấn hành, kể dự án Latinh hóa tiếng Stiêng Trong công trình nghiên cứu chung dân tộc người Tây Nguyên, số tác giả người Mỹ Le Bar, Thomas David, Hickey…cũng có đề cập đến người Stiêng Những công trình nghiên cứu tác giả người Mỹ dân tộc Stiêng nhìn chung không nhiều so với tác giả người Pháp trước đó, ngoại trừ lĩnh vực ngôn ngữ Với mục đích nhằm phục vụ cho hoạt động chiến tranh hại mắm Một gia đình làm nhiều hũ để dành ăn dần năm Mắm để lâu có vị chua làm kỹ thuật để đến hai năm sử dụng Mắm muối khoảng đến 10 ngày ăn được, ngấu (thành phẩm) mắm có màu đỏ thắm sóng sánh bề mặt hũ mùi thơm đặc trưng tạo cảm giác ngon miệng Cách sử dụng mắm đơn giản, mắm dùng ăn độc lập dùng chung với ăn khác Trong mâm cơm ngày bà đồng bào có chén mắm, gia vị thêm mì chính, ớt cay ngon điệu, cá làm mắm mà to bà chưng lên sử dụng Hầu tất ăn bà bỏ mắm làm gia vị như: Somlo prong (canh thụt), Som lo prolăk (canh ba xanh), canh bồi, kho thịt, làm nước chấm cho loại thịt nướng rau sống… Bên cạnh mắm Bò ó, người Khmer Bình Phước dùng mắm Bò hóc Mắm Bò hóc giống mắm Bò ó nguyên liệu, cách chế biến, sử dụng, bảo quản, khác mắm Bò hóc muối thời gian lâu từ đến tháng sử dụng muối không bỏ gạo rang muối nên mùi mắm nồng Với người ăn lần đầu, hai loại mắm tạo cảm giác khó chịu mùi nặng mắm Bò hóc, sau ăn quen thấy ngon, bữa ăn mà không Thời gian gần mắm Bò ó không cộng đồng người Khmer ưa chuộng mà cộng đồng người Kinh, người Stiêng sử dụng bữa ăn ngày Hiện nay, sống người Khmer Bình Phước có nhiều tiến bộ, bữa ăn hàng ngày bà ăn phong phú hơn, bà biết sử dụng gia vị như: mì chính, dầu, mỡ… để nêm cho ăn để chế biến ăn theo nhiều phong cách, vị khác làm cho ăn ngon đủ dưỡng chất Mặc dù vậy, nét ẩm thực truyền thống không mà bị đổi thay, bà bảo lưu cách phổ biến dùng mắm Bò ó làm thức ăn gia vị ăn khiến cho ăn có mùi vị đặc trưng riêng không trùng lặp với cộng đồng dân tộc khác * Thả Diều sáo - Nét đẹp văn hóa người Khmer Bình Phước nơi hội tụ nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống Stiêng, M’nông đặc biệt cư dân Khmer, với dân số khoảng 8.599 người, cư trú rải rác khắp huyện, thị xã tỉnh, tạo nên diện mạo văn hóa vô phong phú đặc sắc Là cư dân nông nghiệp làm ruộng lúa nước sùng tín đạo Phật Mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp họ gắn với ý niệm nước - nắng, ẩm - khô… Nghề thủ công cổ truyền thể đời sống tâm linh họ tập trung vào việc làm diều Diều (Khlèn) - nghĩa gốc Chim Diều hâu Trong ý niệm người Khmer, Chim Diều biểu tượng mặt trời - nắng Diều thả nằm ý niệm Người Khmer thả diều gió mùa Đông Bắc tràn xua tan mây mù để nắng trở về, thường vào tháng Kádek (tương ứng với tháng 10 âm lịch) Thả diều biểu tượng cầu nắng để hạt lúa chóng chín, chóng gặt hái Diều thả người Khmer có nhiều lọai, phổ biến Khlèn phnon, gọi Por kón (mang con) Mékón (mẹ con) Diều làm tre vải trúc bâu, tơ chuối tơ dâu Tơ chuối sử dụng từ thời cổ xưa Người ta tước tơ từ bẹ chuối, đem phơi nắng phơi sương cho mềm dai, buộc dọi vào sợi tơ treo lên, khâu lại gai vải đem bọc sườn diều Xong quét lên toàn diều lớp nước sắc dây “cây chân bò” giã nát, sau đem phơi trời cho khô Dùng vải trúc bâu quét nước sắc Nếu dùng tơ dân phải giã nát vỏ dâu đun sôi lên Sau vớt váng mặt, đổ nước vỏ dâu đun sôi lên vải đem phơi nắng Khlèn phnon (diều mẹ con) thường có kích thước lớn, dài 1,50m đến 2,40m Ở đuôi diều gắn hai dải dài từ 10m đến 20m kết nốt gọi kraman kantuy Dây thả diều dài từ 50m đến 300m làm sợi tơ, sợi gai loại sợi khác Khi thả diều phải có từ người trở lên để tung diều lên không trung Khlèn phnon gắn sáo (êk) Sáo lớn sải cánh diều, gắn trước mũi diều Sáo bé gắn hông diều Âm sáo hòa vào Khi làm sáo phải đòi hỏi chuyên môn cao, tinh tế thao tác, thính âm điệu Lấy thân tre già dài uốn cong thành cánh cung, chuốt mỏng đầu, khoét mấu chỗ thân tre để móc sợi dây tơ tằm tơ chuối để buộc lưỡi gà cân đối, chặt chẽ vào thân tre nhằm tạo âm mong muốn Lưỡi gà làm thân mây chẻ ra, chuốt mỏng, mài trơn thóc giấy ráp thủy tinh hơ bóng lửa Có cần khoét lỗ nhỏ đầu để xỏ dây buộc Hai đầu mút lưỡi gà dây buộc nhúng sáp ong Để thử âm sáo, người ta buộc dây vào sáo quay nhanh quanh người Nếu âm lượng chưa đủ cho thêm sáp ong vào Lưỡi gà làm nốt chuối, song âm không vang Ngoài Diều sáo có Diều đèn (Khlèn kôm) gọi đèn bay (kôm hòk) hình hộp hình ống trụ Có cao đến 5m đồ sộ kinh khí cầu phải cần đến - người để thả Ban ngày Diều sáo vi vu trời cao, ban đêm diều đèn lung linh ánh trăng Giá trị văn hóa thả diều cầu nắng cho mùa màng, in đậm tâm thức người Khmer nói chung người Khmer Bình Phước nói riêng Hàng năm đến ngày lễ hội thả diều, người dân cộng đồng đến tụ hội quanh cùa với tâm thức hướng thiêng, thiện Cái thiêng, thiện giúp cho họ thêm tin tưởng vào sống cộng đồng Thả Diều sáo nét đẹp văn hóa mang đậm phong cách truyền thống người Khmer cần bảo tồn, gìn giữ phát huy./ KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam văn hóa 54 dân tộc anh em tồn đất nước, lãnh thổ Việt Nam Sự đóng góp dân tộc người tiến trình lịch sử dân tộc, đóng góp vào kho tàng văn hóa giàu sắc Việt Nam quan trọng đáng kể Trong 54 dân tộc ấy, nhiều dân tộc trình độ phát triển chưa cao, sống vật chất mức thấp, song họ có nét văn hóa tạo nên sắc thái riêng dân tộc nét văn hóa góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, đa dạng, thống Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “ Giao lưu văn hóa người Stiêng với dân tộc khác Bình Phước từ 1945 đến nay”, rút số kết luận sau: Dân tộc Stiêng có khoảng thời gian dài để hình thành phát triển văn hóa Nền văn hóa phong phú, mang đậm sắc văn hóa tộc người Đó văn hóa mang nhiều nét nguyên thủy, địa tập quán cư dân nông nghiệp, trang phục, lễ hội, quan hệ sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt người Stiêng có kho tàng phong phú nghệ thuật cồng chiêng, dân ca, sử thi… Văn hóa vật chất tinh thần người Stiêng Bình phong phú, đặc sắc vừa thể nét văn hóa riêng vừa kết trình giao lưu, tiếp biến văn hóa họ với tộc người khác sinh sống Bình Phước, chịu ảnh hưởng nhiều từ người Kinh Dân tộc Stiêng xây dựng cho văn hóa đa dạng, phong phú hệ thống xã hội tộc người chặt chẽ Dân tộc Stiêng 40 dân tộc thiểu số sinh sống Bình Phước Trong năm gần đây, Đảng, Nhà nước quyền địa phương có quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần nhằm phát triển kinh tế văn hóa - xã hội vùng cư trú đồng bào Stiêng Chính vậy, đời sống người dân cải thiện, dân trí nâng cao Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề bảo tồn, xây dựng phát huy văn hóa truyền thống người Stiêng Nhiều lễ hội, phong tục tập quán đồng bào Nhà nước quan tâm, tiến hành nghiên cứu phục dựng, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người Stiêng Đó thuận lợi để người Stiêng hòa nhập vào xu phát triển chung nước giới Tuy nhiên, nay, người Stiêng tồn không khó khăn như: tình trạng dân trí dù cải thiện so với trước chưa cao, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, đời sống đồng bào nhiều khó khăn, tình trạng thiếu đất sản xuất, tập quán sản xuất lạc hậu, nghề nghiệp ổn định…Ngoài ra, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc dần mai Vấn đề đặt phải để người Stiêng với văn hóa vật chất tinh thần hội nhập vào xu phát triển chung dân tộc, đất nước lên xây dựng kinh tế phát triển, văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc Đây điều đòi hỏi Đảng Nhà nước cần phài có thêm nhiều sách cụ thể để tạo điều kiện cho người Stiêng hòa nhập, đồng thời giữ nét văn hóa đặc trưng mình, tạo dấu ấn riêng đại gia đình văn hóa Việt Nam Bình Phước tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đây tỉnh vùng cao, biên giới, đời sống vật chất, tinh thần nhiều khó khăn Đảng Nhà nước cần đưa nhiều sách mang tính thiết thực để tỉnh Bình Phước chăm lo tốt cho đồng bào dân tộc người nói chung tộc người Stiêng nói riêng, để họ có điều kiện nâng cao trình độ học vấn, trình độ phát triển kinh tế, ứng dụng thành tựu kĩ thuật sản xuất, nâng cao bước đời sống tinh thần Để làm điều đó, đòi hỏi thời gian dài cần có cộng tác từ nhiều phía Trong phạm vi khóa luận này, nhận thấy việc nghiên cứu dân tộc Stiêng có ý nghĩa vô quan trọng Đây không dân tộc có số dân đông so với dân tộc thiểu số khác Bình Phước mà có vị trí lịch sử xứng đáng phong trào chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, với bề dày lịch sử - văn hóa, cần bảo tồn phát huy Đảng Nhà nước ta cần phải có nhiều chủ trương, sách thiết thực: + Về mặt kinh tế: Trước hết phải tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân Đây xem vấn đề cốt lõi, biện pháp quan trọng hàng đầu có tác dụng lớn việc bảo tồn văn hóa lâu đời đồng bào Việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người Stiêng sở để thực thành công sách bảo tồn phát triển văn hóa Bên cạnh thực sách xóa đói, giảm nghèo, cần hỗ trợ chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng cư trù đồng bào Stiêng Các cấp lãnh đạo quyền tỉnh Bình Phước cần tích cực chuyển giao công nghệ, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật lành nghề, đặc biệt phải quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho em dân tộc Stiêng Thực tế cho thấy từ sau tách tỉnh, năm gần đây, công tác đào tạo nghề công tác giáo dục, nâng cao dân trí cho người Stiêng tỉnh quan tâm đầu tư Hiện nay, huyện tỉnh có trường dạy học dành riêng cho người thiểu số nói chung, dân tộc Stiêng nói riêng chưa đáp ứng nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế, rút ngắn chênh lệch trình độ dân trí đồng bào Stiêng với dân tộc khác tỉnh + Về mặt văn hóa: Quan tâm giải hài hòa, hợp lý mối quan hệ tương tác phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển văn hóa Stiêng Đây việc làm cần kíp, cấp thiết Vì phát triển kinh tế tảng, mục tiêu trọng tâm, điều kiện bảo đảm để văn hóa tồn phát triển Ngược lại, giá trị văn hóa có điều kiện phát triển bền vững tạo đồng thuận xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tạo tiền đề quan trọng để kinh tế phát triển nhanh vững Các cấp lãnh đạo quyền tỉnh cần phối hợp với quan ban ngành tỉnh tiến hành tổ chức thực phát huy hiệu công tác nghiên cứu, sưu tầm dân ca, sử thi, khôi phục lại nhà sàn, nhà dài truyền thống người Stiêng Việc cho phép khôi phục tổ chức lại lễ hội có ý nghĩa tâm linh giáo dục đời sống văn hóa cộng đồng Qua đó, quyền đồng bào Stiêng, đặc biệt hệ trẻ hiểu sâu sắc, toàn diện đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Stiêng, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc tiến trình “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa người Stiêng với dân tộc thiểu số khác tỉnh, khu vực nước.Thông qua đó, văn hóa truyền thống người Stiêng vừa giữ vững sắc riêng vừa học hỏi tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác + Về mặt nâng cao trình độ: Đảng Nhà nước cần phải quan tâm nhiều đến công tác đào tạo tập huấn nghiệp vụ cho cán văn hóa, cán sở người dân tộc thiểu số, đặc biệt trọng đến việc đào tạo cán người dân tộc Bởi lẽ, đường lối sách Đảng thực sâu vào tận “pol”, “sóc” có cán văn hóa nhiệt tình, am hiểu đồng bào TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1985), Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam (từ kỷ XIX đến năm 1975), Luận án PTS KHLS, Viện khoa học xã hội Tp.HCM Chính sách Pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc (2000), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Khổng Diễn (2008), “Dân tộc Xtiêng”, Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Văn học, Viện Dân tộc học Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, dịch Tu trai Nguyễn Tạo, Sài Gòn, tập Trung Mạc Đường (1985), “Vấn đề dân cư dân tộc tỉnh Sông Bé qua thời kì lịch sử”, Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb tổng hợp Sông Bé Mạc Đường (1991), “Miền núi tỉnh Sông Bé- lịch sử xã hội đời sống dân tộc”, Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé Nguyễn Đình Đầu (1991), “Địa lý lịch sử tỉnh Sông Bé, địa chí tỉnh Sông Bé”, Vấn đề dân tộc Sông Bé,NXb tổng hợp Sông Bé Lê Quý Đôn (2000), “Phủ biên tạp lục”, Lê Quý Đôn tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục Hồ Sơn Đài (1995), Căn địa kháng chiến chống thực dân Pháp miền Đông Nam Bộ (1945 – 1954), Viện KHXH Tp.HCM 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Phước (2000), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Phước sơ thảo (1930 -1975), Ban thường vụ tỉnh ủy 11 Nguyễn Trung Đỗ (2003), Di tích đắp đất tròn Bình Phước, Luận án Tiến Sĩ Lịch Sử, Viện KHXH Tp.HCM 12 Cửu Long Giang – Toan Ánh (1974), Miền Thượng cao nguyên, S [k.n] 13 Hữu Ứng (1983), Xã hội Xtiêng qua tài liệu điền dã sóc Bom Bo, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 14 Diệp Đình Hoa (1984), “Dân Tộc Xtiêng”, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, Hà Nội 15 Lưu Anh Hùng (1992), Bản làng cổ truyền tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên, Luận án P TS KHLS, Viện KHXHVN, Viện Dân Tộc học 16 Bùi Thị Huệ (2003), Những biến đổi kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc (1897 – 1939), Luận Văn Thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM 17 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp HCM 18 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Đinh Văn Liên (1987), Tình hình dân số đặc điểm dân cư dân tộc Sông Bé, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 20 Trần Thị Nhung (2001), Căn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), Luận án Tiến sĩ, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 21 Bùi Thanh Phong (2001), “Đồng bào Xtiêng Bình Phước”, Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Thị Phượng (2007), Lịch sử đồn điền cao su miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc giai đoạn (1898 – 1939), Luận Văn Thạc sĩ lịch sử, ĐHSP Tp.HCM 23 Vũ Văn Tỉnh (1972), Những thay đổi địa lý hành tỉnh Nam Kỳ thời kỳ Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 145 24 Tô Ngọc Thanh (1995), Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc thiểu số Việt Nam, trung tâm văn hóa dân tộc Tp HCM, Tp HCM 25 Vũ Hồng Thịnh, Bùi Lẫm (1995), Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Stiêng tỉnh Sông Bé, Sở Văn hóa thông tin Sông Bé 26 Nguyễn Duy Thiệu (cb) (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 27 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh Niên 28 Ngô Xuân Trường, Nguyễn Văn Diệu (2002), “Người Xtiêng Đông Nam Bộ”, in Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, Bộ giáo dục đào tạo trường ĐHSP Tp HCM 29 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, NXb Trẻ 30 Ủy ban Dân tộc tỉnh Bình Phước (2009), Nghị định công tác dân tộc, (tài liệu lưu hành nội bộ) 31 Văn kiện Đảng sách dân tộc, Nxb thật, Hà Nội, 1970 32 Phan Xuân Viện, Phùng Thị Thanh Lài, Điểu Mí, Điểu Hích ( 2010), Sử thi tộc người Stiêng, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên Thạch (1991), Dân ca Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé Tài liệu Internet: http://tailieu.vn http://baobinhphuoc.com.vn http://vhttdlbinhphuoc.gov.vn http://vanhoadantoc.com.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Xti%C3%AAng http://vhttdlbinhphuoc.gov.vn/home/index.php?language=vi&nv=news&op=TinTuc/Phong-tuc-chon-dat-lap-lang-cua-nguoi-Stiêngieng-107 http://www.doStiêngbinhphuoc.gov.vn/pages/ViewNewMoi.aspx?type=2&ID=1289 http://4phuong.net/ebook/13652582/24621977/phan-v-nguoi-Stiêngieng-disan.html http://tailieu.vn/tim-kiem/tai-lieu/nha%20dai%20nguoi%20Stiêngieng.html 10 http://vhttdlbinhphuoc.gov.vn/home/index.php?language=vi&nv=news&op=TinTuc/Nghe-che-bien-ruou-can-cua-nguoi-Stiêngieng-143 11 http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-94_4-10058_5-50_6-1_17-41_14-1_15-1/ PHỤ LỤC Sử thi: “Krông Kơ Laas đoạt hồn nàng Rơ Liêng Mas” Krông Kơ Laas vua trời Vrah Ơn Lơ Wak bà Lươm Jiang Nơar Vì muốn chị Lươm Cao Vrah, người mặt đất dâng đồ cúng, Krông Kơ Laas định xuống mặt đất để tìm người vợ làm trung gian tổ chức lễ bà bóng dâng đồ cúng cho chàng Đồng thời, chàng nghe lời đồn đại mặt đất có nàng Rơ Liêng Mas, có chồng chàng Vram, vô xinh đẹp Vì thế, bỏ mặc lời khuyên nhủ ngăn cản cha mẹ, Krông Kơ Laas tâm xuống đoạt hồn nàng Rơ Liêng Mas làm vợ Trên đường bay xuống mặt đất, Krông Kơ Laas thần rừng Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach đón tiếp chiêu đãi chu đáo Lần lượt, Krông Kơ Laas thần: thần sông, thần suối, thần núi, thần đèo chào hỏi ân cần Krông Kơ Laas qua nhiều làng, nhiều khu rẫy trù phú Chàng qua làng cũ Jiang Yâu Wdra, Lươm Kơ Sap Ca, Mlach Lơ Ha Yâu Keng Rơach với cảnh vật hoang vắng, u buồn Sau vượt qua quãng đường xa, sợ bị phát hiện, Krông Kơ Laas liền hóa thân thành chim cu bay tới đậu dừa cau trước nhà nàng Rơ Liêng Mas Được tận mắt chiêm ngưỡng sắc đẹp Rơ Liêng Mas, Krông Kơ Laas mừng rỡ Lợi dụng vô ý Rơ Liêng Mas chuyện trò với chồng Vram, Krông Kơ Laas từ lốt chim cu liền hóa thành ong bay đến cướp hồn Rơ Liêng Mas bay Mặc cho lời kêu cứu thảm thiết Vram, thể Rơ Liêng Mas mễm nhũn hồn Nghe tiếng kêu cứu, người chạy đến, có anh trai Jiang Sơ Đơach Lơ chị dâu Lươm Koon Gơôr Rơ Liêng Mas Khi nghe Vram tường thuật đầu đuôi việc, Jiang Sơ Đơach Lơ mơ hồ nhận có bất thường nên sai trai Nglon Hơr nhờ thầy bà bóng đoán tìm nguyên nhân Nglon Hơr tìm thầy bà bóng Chàng qua nhiều làng, đến nhà nhiều thầy bà bóng tiếng tất lắc đầu bất lực Ngay đến bà thầy có tiếng tăm bà Vôk Di Vrâu Da Vrah Jơ Ngơat đành chịu thua Nglon Hơr quay nỗi thất vọng Trong lúc đó, Jiang Sơ Đơach Lơ nhớ Lươm Koon Gơôr thầy bà bóng giỏi, liền kêu Lươm Koon Gơôr lên đồng đoán việc Lươm Koon Gơôr lấy đèn sáp, lấy nhang đốt lên dò tìm thật tỉ mỉ Từ đồ dùng, vật nuôi nhà đến thần: thần núi, thần suối, thần sông, thần đầu nguồn nước, thần cuối nguồn nước, thần to nhỏ, thần sao, thần sến, thần si, thần bồ đề, thần chòi rẫy, thần chòi lúa, thần đá to, thần núi lớn Lươm Koon Gơôr thăm dò nàng phát bất thường dù nhỏ Về phần Krông Kơ Laas, từ đoạt hồn Rơ Liêng Mas, chàng hạnh phúc, ngày đêm ôm ấp linh hồn không rời nửa bước Trong đó, Jiang Sơ Đơach Lơ vô đau khổ tìm cách để cứu em gái Sau thời gian suy tính, Jiang Sơ Đơach Lơ định sai Nglon Hơr tìm đến Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach nhờ nàng ta cứu giúp Đi Nglon Hơr có em trai chàng Tung Vrơlênh Họ bay qua cánh đồng, khu rẫy cuối đến nhà Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach Sau nghe Nglon Hơr trình bày, Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach đồng ý giúp đỡ Nàng lấy đèn sáp, lấy nhang đốt lửa lên đọc thần chú, hai tay môi rung lên Một hồi thật lâu, thần nhập vào người Khi tắt lửa đèn sáp nhang, Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach tỉnh người tường thuật lại cho anh em Nglon Hơr biết Nguyên nhân Krông Kơ Laas, vua trời Vrah Ơn Lơ Wak, cướp linh hồn Rơ Liêng Mas, muốn cho Rơ Liêng Mas ngã bà bóng Đồng thời chàng muốn sau hàng năm Rơ Liêng Mas phải dâng đồ cúng bà bóng Nếu không thực theo lời dặn tổ chức lễ bà bóng cho Rơ Liêng Mas nàng chết dần Anh em Nglon Hơr quay trở thông báo với làng Mọi người gấp rút chuẩn bị lễ hội bà bóng để cứu Rơ Liêng Mas Để tổ chức theo yêu cầu, Nglon Hơr với hai ba người chặt lồ ô đầu núi Con Ó Họ phải chặt một, lựa chọn không bị dơi đục làm tổ không bị thấm nước bên Những người khác người việc, làm nêu bảy tầng, miếu nhỏ dâng lễ thần với nhiều cach thức, màu sắc, loại kiểu Nhóm khác phụ trách đánh trống, thổi kèn, đánh cồng chiêng Các thầy bà bóng đọc thần lên bà bóng Một số khác giết gà, mổ vịt, cắt tiết heo để đãi khách đủ ba ngày ba đêm Lễ hội diễn long trọng, thấu đến thiên đình mặc cho lời khuyên nhủ bà Lươm Jiang Nơar, Krông Kơ Laas chưa muốn thả hồn Rơ Liêng Mas mặt đất Chàng tiếp tục đòi hỏi phải có Tơ Boong Mas đánh trống Vram đánh cồng chiêng Chuyện tới tai Jiang Sơ Đơach Lơ, Jiang Sơ Đơach Lơ sai Nglon Hơr mời Tơ Boong Mas tới Tơ Boong Mas người yêu cũ Rơ Liêng Mas Dù Rơ Liêng Mas có chồng Tơ Boong Mas lưu luyến chuyện Ngay Nglon Hơr đến mời, Tơ Boong Mas lên đường Từng kỷ niệm tái suốt đoạn đường khiến cho Tơ Boong Mas nhiều lần rơi nước mắt Khi Tơ Boong Mas xuất hiện, lễ hội thêm long trọng tiếng trống cồng chiêng Vram Âm lễ hội lại vang đến thiên đình lần Lươm Cao Vrah nghe thấy Nàng buộc em trai phải trả linh hồn Rơ Liêng Mas trở thể xác Và đến lúc này, Krông Kơ Laas làm khác Chàng lại hóa thân thành chim cu, mang linh hồn Rơ Liêng Mas trả mặt đất Khi tỉnh dậy, Rơ Liêng Mas hòa vào đám đông nhảy múa Cũng buổi lễ này, Jiang Koon Coh Srơ Môk – vị khách - thương thầm sắc đẹp nàng Còn Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng bị ngải duyên Lươm Koon Gơôr làm cho si mê điên dại Chính vậy, mưu toan cướp Lươm Koon Gơôr làm vợ Hắn giả vờ giao kèo trao đổi vật dụng hai buôn làng với Jiang Sơ Đơach Lơ Sau đó, trở làng huy động đồ đạc, vũ khí niên khỏe mạnh nhằm thực trao đổi trá hình Lợi dụng vô ý Jiang Sơ Đơach Lơ, Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng chuốc rượu có thuốc mê cho Jiang Sơ Đơach Lơ uống trói chàng vào gốc đánh đập Hắn buộc Jiang Sơ Đơach Lơ phải nhường vợ cho Chuyện bị Rơ Liêng Mas phát Ngay lập tức, nàng báo cho Lươm Koon Gơôr Lươm Koon Gơôr hoảng hốt hóa thân thành thằn lằn chui trốn vào ống khung dệt vải Bọn Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng kéo đến nhà Jiang Sơ Đơach Lơ để bắt cóc Lươm Koon Gơôr không tìm thấy Chúng buộc Rơ Liêng Mas ba ngày phải giao nộp Lươm Koon Gơôr không Jiang Sơ Đơach Lơ không thả Rơ Liêng Mas tìm đến nhà Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach nhờ nàng ta tạo người sáp ong bạc giống hệt Lươm Koon Gơôr Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach đồng ý Nàng nhờ thợ giỏi gia công cách lấy bạc trộn với sáp ong đổ vào khuôn đặt lên đống than quạt cho gió để than cháy thành lửa Mười quạt gió nhập thành lửa cháy lên Ngọn lửa cao nhà, bạc sáp ong tan thành nước hỗn hợp với khuôn thành Sau đó, thợ nhấc lấy búa đập rèn thành người Người nặn mặt mũi, người nặn chân tay, người nặn đầu làm tóc giống hệt Lươm Koon Gơôr Rồi họ lấy nước thánh đổ vào người bạc sáp ong, đặt lên khuôn lò lạnh quạt cho gió Người bạc sáp ong hắt hơi, bắt đầu cựa quậy nói tiếng người Sau đó, Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach rắc ngải duyên nước thánh lên người Lươm Koon Gơôr Rơ Liêng Mas giao Lươm Koon Gơôr giả cho Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng tạm gửi Lươm Koon Gơôr thật chỗ Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach Jiang Sơ Đơach Lơ sau tha về, người giao cho Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng Lươm Koon Gơôr giả nên chàng vô đau buồn, không thiết ăn uống, ngày đêm than khóc nhớ vợ Trong đó, Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng vui mừng cướp vợ đẹp Nhưng niềm vui không tồn bao lâu, kế tráo người Rơ Liêng Mas bị Lươm Cao Vrah Koon Vrah Ơn Lơwak phát nàng ta làm phép thuật khiến cho Lươm Koon Gơôr giả bị tan chảy ánh nắng mặt trời gay gắt gấp mười lần mức bình thường Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng trận lôi đình Hắn tập hợp dân làng để chuẩn bị sang đánh làng Jiang Sơ Đơach Lơ nhằm cướp Lươm Koon Gơôr lần nữa, Jơ Lang Gak – vị già làng có uy tín - xuất Ông ta phân tích ngang ngược Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng cướp vợ người, đồng thời lên tiếng phản đối xâm lược tới Dân làng lắng nghe hiểu điều hay lẽ phải Họ không nghe theo lời Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng giải tán nhà Jơ Rông Sut Koon Sơ Đơach Tăng đau buồn xấu hổ, đành quay ôm mặt khóc Jiang Sơ Đơach Lơ dần phục hồi sức khỏe nỗi buồn không vơi Rơ Liêng Mas muốn thử lòng anh vợ nên giả vờ xui khiến anh trai đến gá nghĩa với nàng Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach Jiang Sơ Đơach Lơ định đến nhà Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach với ước mong tìm Lươm Koon Gơôr, niềm hy vọng cuối chàng Qua bao cánh đồng làng mạc, cuối Jiang Sơ Đơach Lơ tìm thấy nhà Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach Chàng Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach tiếp đón ân cần Họ ăn cơm uống rượu với vui vẻ Jiang Sơ Đơach Lơ hỏi vợ Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach vờ lắc đầu phủ nhận Sau đó, Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach giả vờ say rượu ngủ sớm Còn lại mình, Jiang Sơ Đơach Lơ đánh liều vào buồng Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach để tìm Lươm Koon Gơôr Jiang Sơ Đơach Lơ tin Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach giấu vợ Khi ấy, Lươm Koon Gơôr nằm buồng thấy Jiang Sơ Đơach Lơ bước vào Nàng hốt hoảng phủ chăn khắp người để Jiang Sơ Đơach Lơ không phát Jiang Sơ Đơach Lơ tưởng Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach nên bôc bạch tâm nỗi lòng xa vợ, chàng ngủ thiếp Lươm Koon Gơôr xúc động rơi nước mắt trước lòng chồng Nàng lấy xác trầu cau rải lên người Jiang Sơ Đơach Lơ van vái cho Jiang Sơ Đơach Lơ mơ thấy nàng Và Jiang Sơ Đơach Lơ nằm mơ thấy Lươm Koon Gơôr, chàng giật tỉnh giấc thấy người nằm phủ chăn Bán tín bán nghi, Jiang Sơ Đơach Lơ giả vờ xin nhờ người thắp đèn Đến lúc Lươm Koon Gơôr tránh mặt chồng Hai vợ chồng gặp mừng mừng tủi tủi Sáng hôm sau, họ từ giã Lươm Pơ Đoong Koon Vrah Rơach quay trở làng Họ hàng, làng xóm hay tin Jiang Sơ Đơach Lơ tìm thấy Lươm Koon Gơôr liền tụ tập đông đủ làm lễ cột tay ăn mừng cho Lươm Koon Gơôr Mọi người vui chơi, ăn uống say sưa ba ngày ba đêm trở nhà Còn lại người gia đình, Jiang Sơ Đơach Lơ tường thuật lại câu chuyện Hai vợ chồng lại sống hạnh phúc xưa [...]... về đời sống của dân tộc Stiêng trên địa bản tỉnh 6 Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm: Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên – xã hội và cư dân ở Bình Phước Chương 2: Giao lưu văn hóa giữa người Stiêng với các dân tộc khác ở Bình Phước từ 1945 đến nay Chương 3: Những biến đổi của văn hóa dân tộc Stiêng ở Bình Phước từ sau năm 1975 đến nay Chương 1: TỔNG... hội, văn hóa của người Stiêng và đạt được nhiều thành quả 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Những nét văn hóa truyền thống về vật chất và tinh thần của tộc người Stiêng ở Bình Phước + Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa của người Stiêng trong quá trình sinh sống bên cạnh các dân tộc khác ở Bình Phước từ năm 1945 đến nay + Tìm hiểu về văn hóa, xã hội và sự đóng góp những giá trị văn hóa. .. Chương 2: GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA DÂN TỘC STIÊNG VỚI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ở BÌNH PHƯỚC TỪ 1945 ĐẾN NAY 2.1 Lịch sử hình thành tộc người Stiêng và người Stiêng ở Bình Phước Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu trong cuốn sách “ Địa chí tỉnh Sông Bé” có ghi nhận: “Trước thế kỉ XVII, khi lối canh tác ruộng nước và vườn tược chưa được xuất hiện ở miền Đông Nam Bộ và chưa có sự hiện diện của những cư dân người Việt... vực người Stiêng hay địa bàn tộc người Stiêng trên bản đồ dân số dân tộc nước ta ngày nay là huyện Phước Long, Bù Đăng tỉnh Sông Bé, nơi người Stiêng tập trung đông duy nhất ở nước ta Thành phần dân số người Stiêng ở 5 xã có đông người dân tộc ở Phước Long và Bù Đăng là xã Đak Nhau (95% dân số là người Stiêng, có người lại là người Mnông, số còn lại là người Việt), xã Thống Nhất (97% là người Stiêng, ... người Stiêng, người Khơme và người Chăm ở vùng rừng núi tỉnh Sông Bé đã diễn ra vào thời kỳ trước thế kỉ XVII Ngay từ các thế kỉ XVII, XVIII, XIX cho tới nay, địa bàn cư trú của người Stiêng giáp với người M’nông ở phía Bắc, người Mạ và người Cơ ho ở phía Đông, người Khơme ở phía Tây và người Việt (Kinh) ở phía Nam Có thể nói tộc người Stiêng là dân tộc thiểu số có dân số đông nhất ở tỉnh Bình Phước. .. tỉnh Sông Bé ngày nay thuộc tỉnh Gia Định và các huyện miền núi thuộc tỉnh Biên Hòa” 21 “Đầu thế kỉ XVIII, người Khơmer đã lập làng ở vùng Nha Bích thuộc đất Bình Long, các vùng khác đều có người Stiêng sinh sống Trước khi có sự giao tiếp với người Việt, người Stiêng đã có sự giao tiếp văn hóa với người Khơmer và người Chăm, nhất là người Stiêng ở Bình Long” 22 Từ đầu thế kỉ XX, dân số người Việt ngày... đồ các tôn giáo ở địa phương Đặc biệt, những người nông dân Việt ở thành phần xã hội thứ hai thường sống bên cạnh và có tiếp xúc hàng ngày với các dân tộc thiểu số Họ cùng lao động chung trong các tập đoàn sản xuất, hợp tác xã nông nghiệp với người Stiêng và các dân tộc khác nhiều người nông dân Việt nay nghe và nói được tiếng dân tộc Stiêng, thông thạo phong tục tập quán người dân tộc Stiêng, trong... cứu: Về mặt hành chính, phạm vi nghiên cứu của đề tài là tỉnh Bình Phước hiện nay ( thuộc tỉnh Sông Bé cũ ) Về mặt thời gian, từ 1945 đến nay Về mặt nội dung, nghiên cứu chủ yếu về đời sống văn hóa, tinh thần, sự giao lưu văn hóa giữa người Stiêng với các dân tộc khác cùng sinh sống ở Bình Phước 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu của ngành học là phương... tra dân số và nhà ở năm 2009, người Xtiêng ở Việt Nam có dân số 85.436 người, có mặt tại 34 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Xtiêng cư trú tập trung tại tỉnh Bình Phước (81.708 người, chiếm 95,6 % tổng số người Xtiêng tại Việt Nam), Tây Ninh (1.654 người) , Đồng Nai (1.269 người) , Lâm Đồng (380 người) , Bình Dương (153 người) ” 23 Người Stiêng ở Bình Phước cư trú tập trung ở các huyện, thị xã: Bình. .. Sông Bé phát hành từ năm 1985 Bài viết đã phác họa toàn bộ tình hình sản xuất nông nghiệp của người Stiêng, chỉ rõ về mối quan hệ, giao thoa văn hóa giữa người Stiêng với các tộc người khác, đặc biệt là người Kinh Năm 1987, trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 1 & 2 có đăng bài viết “Tình hình dân số và đặc điểm dân cư các dân tộc ở Sông Bé – Miền Đông Nam Bộ” của tác giả Đinh Văn Liên Năm 1991, nhà xuất ... sống văn hóa người Stiêng, thay đổi, tiếp biến văn hóa dân tộc Stiêng Bình Phước từ năm 1945 đến với đề tài nghiên cứu Giao lưu văn hóa dân tộc Stiêng với dân tộc khác Bình Phước từ năm 1945 đến. .. đồng dân tộc sinh sống Bình Phước 21 Chương 2: GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA DÂN TỘC STIÊNG VỚI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ở BÌNH PHƯỚCTỪ 1945 ĐẾN NAY 29 2.1 Lịch sử hình thành tộc người Stiêng người Stiêng. .. văn hóa truyền thống vật chất tinh thần tộc người Stiêng Bình Phước + Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa người Stiêng trình sinh sống bên cạnh dân tộc khác Bình Phước từ năm 1945 đến + Tìm hiểu văn

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (1985), Hệ thống xã hội tộc người của người Stiêng ở Việt Nam (từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1975), Luận án PTS KHLS, Viện khoa học xã hội tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống xã hội tộc người của người Stiêng ở Việt Nam (từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1975)
Tác giả: Phan An
Năm: 1985
3. Khổng Diễn (2008), “Dân tộc Xtiêng”, trong Sổ tay về các dân tộc ở Việt Nam , Nxb Văn học, Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Xtiêng”, trong "Sổ tay về các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
4. Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, bản dịch của Tu trai Nguyễn Tạo, Sài Gòn, tập Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Năm: 1972
5. Mạc Đường (1985), “Vấn đề dân cư và dân tộc ở tỉnh Sông Bé qua các thời kì lịch sử”, trong Vấn đề dân tộc ở Sông Bé, Nxb tổng hợp Sông Bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân cư và dân tộc ở tỉnh Sông Bé qua các thời kì lịch sử”, trong "Vấn đề dân tộc ở Sông Bé
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb tổng hợp Sông Bé
Năm: 1985
6. Mạc Đường (1991), “Miền núi tỉnh Sông Bé- lịch sử xã hội và đời sống các dân tộc”, trong Vấn đề dân tộc ở Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền núi tỉnh Sông Bé- lịch sử xã hội và đời sống các dân tộc”, trong "Vấn đề dân tộc ở Sông Bé
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Sông Bé
Năm: 1991
7. Nguyễn Đình Đầu (1991), “Địa lý lịch sử tỉnh Sông Bé, trong địa chí tỉnh Sông Bé”, trong Vấn đề dân tộc ở Sông Bé,NXb tổng hợp Sông Bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý lịch sử tỉnh Sông Bé, trong địa chí tỉnh Sông Bé”, trong "Vấn đề dân tộc ở Sông Bé
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Năm: 1991
8. Lê Quý Đôn (2000), “Phủ biên tạp lục”, trong Lê Quý Đôn tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục”, trong "Lê Quý Đôn tuyển tập
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Hồ Sơn Đài (1995), Căn cứ địa kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Đông Nam Bộ (1945 – 1954), Viện KHXH tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn cứ địa kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Đông Nam Bộ (1945 – 1954)
Tác giả: Hồ Sơn Đài
Năm: 1995
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Phước (2000), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Phước sơ thảo (1930 -1975), Ban thường vụ tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Phước sơ thảo (1930 -1975)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Phước
Năm: 2000
11. Nguyễn Trung Đỗ (2003), Di tích đắp đất tròn Bình Phước, Luận án Tiến Sĩ Lịch Sử, Viện KHXH Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích đắp đất tròn Bình Phước
Tác giả: Nguyễn Trung Đỗ
Năm: 2003
12. Cửu Long Giang – Toan Ánh (1974), Miền Thượng cao nguyên , S. [k.n] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền Thượng cao nguyên
Tác giả: Cửu Long Giang – Toan Ánh
Năm: 1974
13. Hữu Ứng (1983), Xã hội Xtiêng qua tài liệu điền dã tại sóc Bom Bo, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Xtiêng qua tài liệu điền dã tại sóc Bom Bo
Tác giả: Hữu Ứng
Năm: 1983
14. Diệp Đình Hoa (1984), “Dân Tộc Xtiêng”, trong Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân Tộc Xtiêng”, trong "Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam)
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1984
15. Lưu Anh Hùng (1992), Bản làng cổ truyền các tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên , Luận án P. TS KHLS, Viện KHXHVN, Viện Dân Tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản làng cổ truyền các tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên
Tác giả: Lưu Anh Hùng
Năm: 1992
16. Bùi Thị Huệ (2003), Những biến đổi kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc (1897 – 1939), Luận Văn Thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc (1897 – 1939)
Tác giả: Bùi Thị Huệ
Năm: 2003
17. Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề về văn hóa tộc người ở Nam Bộ và Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn hóa tộc người ở Nam Bộ và Đông Nam Á
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
19. Đinh Văn Liên (1987), Tình hình dân số và đặc điểm dân cư các dân tộc ở Sông Bé , Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dân số và đặc điểm dân cư các dân tộc ở Sông Bé
Tác giả: Đinh Văn Liên
Năm: 1987
20. Trần Thị Nhung (2001), Căn cứ địa ở miền Đông Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), Luận án Tiến sĩ, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn cứ địa ở miền Đông Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)
Tác giả: Trần Thị Nhung
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 2001
21. Bùi Thanh Phong (2001), “Đồng bào Xtiêng ở Bình Phước”, trong Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bào Xtiêng ở Bình Phước”, trong "Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Bùi Thanh Phong
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w