Bài viết nghiên cứu các yếu tố cụ thể tác động, chi phối quá trình biến đổi văn hóa khi hai nền văn hóa đó giao lưu với nhau thông qua trường hợp giao lưu văn hóa giữa người Bố Y với các tộc người khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 68 (02/2020) No 68 (02/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LÝ THUYẾT TIẾP BIẾN VĂN HÓA QUA NGHIÊN CỨU GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI BỐ Y Some factors of acculturation through studying about Bo Y ethnic’s culture exchange TS Trần Quốc Việt Trường Đại học Thủ Hà Nội TĨM TẮT Tiếp biến văn hóa lý thuyết biến đổi văn hóa Theo lý thuyết này, biến đổi văn hóa xảy hai văn hóa khác tiếp xúc trực tiếp liên tục Tuy nhiên, muốn biết biến đổi văn hóa có mức độ xu hướng sao, cần nghiên cứu yếu tố cụ thể tác động, chi phối trình biến đổi văn hóa hai văn hóa giao lưu với Qua nghiên cứu trường hợp giao lưu văn hóa người Bố Y với tộc người khác, số yếu tố bật Từ khóa: Bố Y, giao lưu, tiếp biến, văn hóa ABSTRACT Acculturation is a theory of culture change According to this theory, to have cultural changes, two different cultures must have direct and continuous contact However, to know to what extent and what trends these cultural changes will experience, it is necessary to study specific factors that influence the process of cultural change in exchanges Through studying the case of cultural exchanges between Bố Y ethnic and other ethnic groups, we will point out some of the most prominent factors Keywords: Bố Y ethnic, exchange, acculturation, culture nhóm cá thể có văn hóa khác tiếp xúc trực tiếp với cách liên tục dẫn đến biến đổi mô thức văn hóa gốc hai nhóm này” Như vậy, theo lý thuyết tiếp biến văn hóa, hai nhóm cá thể có văn hóa khác hai nhóm người thuộc hai dân tộc khác nhau; tiếp biến văn hóa xảy hai nhóm tiếp xúc với trực tiếp liên tục; hệ tiếp biến văn hóa làm biến đổi văn hóa gốc hai nhóm Câu hỏi đặt là: trình Mở đầu Năm 1936, viết Memorandum for the Study of Acculturation, nhà nghiên cứu văn hóa người Mỹ định nghĩa tiếp biến văn hóa: “Acculturation comprehends those phenomena which result when groups of individuals having different cultures come into continuous first-hand contacts, which subsequent changes in the original cultural patterns of either or both groups” (Robert Redfield, Ralph Linton & Medville J Herskovits, 2002) Tạm dịch là: “Tiếp biến văn hóa bao gồm tượng sinh Email: puytran@yahoo.com.vn 22 TRẦN QUỐC VIỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN tiếp xúc trực tiếp liên tục đó, yếu tố chi phối mức độ xu hướng biến đổi văn hóa cổ truyền hai nhóm? Qua nghiên cứu đổi thay văn hóa người Bố Y Việt Nam, thấy nhiều vấn đề Nội dung 2.1 Sơ lược người Bố Y đặc trưng văn hóa Tộc người Bố Y có tổ tiên xa xưa tỉnh Quý Châu – Trung Quốc (Viện Dân tộc học, 1975) Vào khoảng đầu kỷ XIX, có hai nhóm người Bố Y dời Quý Châu di cư xuống phía Nam đến biên giới phía Bắc Việt Nam định cư, họ tổ tiên người Bố Y tỉnh Hà Giang Lào Cai ngày Kể từ đến Việt Nam nay, hai nhóm khơng có liên hệ với Nghiên cứu văn hóa hai nhóm người Bố Y, chúng tơi thấy có khác biệt rõ rệt số thành tố văn hóa ngơn ngữ, trang phục thường ngày, cách trí bàn thờ, nhạc hiếu tang ma dân ca Những khác biệt đúc rút bảng đây: Nhóm người Bố Y Hà Giang Nhóm người Bố Y Lào Cai Nói tiếng Bố Y tiếng Nùng Nói tiếng Hán (Quan hỏa) Trang phục thường ngày người Nùng Trang phục thường ngày người Hán Tổ chức cưới xin giống người Nùng Tổ chức cưới xin giống người Hán Bài trí bàn thờ giống người Nùng Bài trí bàn thờ giống người Hán Tang ma sử dụng nhạc hiếu giống nhạc hiếu Tang ma sử dụng nhạc hiếu giống nhạc hiếu người Nùng kèn Hmông người Hán Hát dân ca cổ truyền người Bố Y Hát dân ca có nguồn gốc Hán người Nùng Từ việc giải mã nguyên nhân khác biệt văn hóa hai nhóm vốn gốc tộc người này, chúng tơi thấy có yếu tố liên quan đến lý thuyết tiếp biến văn hóa 2.2 Một số yếu tố giao lưu văn hóa tác động tới mức độ xu hướng biến đổi văn hóa a) Hình thái cư trú có tác động quan trọng tới mức độ nhiều biến đổi văn hóa Những nhóm người tham gia giao lưu văn hóa sống theo hình thái cư trú xen cư cận cư với Giữa hai hình thái cư trú cận cư xen cư, xen cư mang lại cho họ hội tiếp xúc trực tiếp, liên tục giao lưu văn hóa nhiều Bởi sống xen cư, họ phải gặp qua cơng việc hàng ngày, có mối quan hệ hàng xóm láng giềng làng Vì vậy, hội tương tác, cường độ tác động đến văn hóa nhóm sống xen cư với nhiều, mạnh mẽ, ảnh hưởng tới đời sống văn hóa họ nhiều so với tác động đến văn hóa hai nhóm sống cận cư Quả thật, trường hợp nhóm người Bố Y Hà Giang giao lưu văn hóa với người Hmơng 23 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 68 (02/2020) người Nùng Bởi người Bố Y sống xen cư với người Nùng lại cận cư với người Hmông Cho nên, họ giao lưu chịu ảnh hưởng văn hóa người Nùng nhiều khía cạnh quan trọng ngơn ngữ, trang phục, tín ngưỡng Trong đó, giao lưu với người Hmơng, văn hóa người Bố Y bị ảnh hưởng từ văn hóa Hmơng Dấu vết chịu ảnh hưởng văn hóa Hmơng thấy qua nhạc khí mà người Bố Y sử dụng tang ma Đó kèn Hmơng có bầu gỗ loa đồng (xin xem bảng tiểu mục 2.1.) b) Hôn nhân tác động tới xu biến đổi văn hóa Nói đến tiếp xúc giao lưu văn hóa khơng thể khơng đề cập tới nhân Hơn nhân khơng giúp hai nhóm người có thêm nhiều hội tiếp xúc với nhau, mà cịn mang văn hóa họ hịa trộn vào gia đình Đó tham gia người vợ (hoặc chồng) vào sống gia đình tộc người bên chồng (hoặc vợ), qua lại thường xuyên, mật thiết hai nhà thơng gia bên có cơng có việc Vấn đề thấy rõ mối quan hệ giao lưu văn hóa người Bố Y Hà Giang với người Nùng người Hmông sau: Theo người già Bố Y, đến Việt Nam, người Bố Y kết hôn nội tộc, nên cịn nhiều sinh hoạt văn hóa cổ truyền Sau này, họ dần mở rộng hôn nhân với tộc người lân cận theo đó, đời sống văn hóa có nhiều thay đổi Hiện nay, hầu hết gia đình nhóm người Bố Y Hà Giang có quan hệ thơng gia với người tộc khác Chúng khảo sát cộng đồng người Bố Y Hà Giang thấy đa số gia đình cộng đồng có thơng gia với người Nùng, số gia đình thơng gia với người Hmơng với người tộc người khác Khi người Bố Y làm lễ cúng ma, gia đình thơng gia người Nùng đến viếng mang theo dàn nhạc hiếu Nùng Lâu dần, người Bố Y thành quen với việc có nhạc hiếu người Nùng tang ma Vì vậy, không bắt buộc, lễ cúng ma người Bố Y hầu hết có dàn nhạc hiếu Nùng (kể tang gia không thông gia với người Nùng) Ngược lại, người Nùng mời đến dự lễ cúng giải hạn nhà thông gia người Bố Y Họ chứng kiến tin lễ thiêng nên số gia đình mời thầy cúng Bố Y đến làm lễ cho Nhiều gia đình người Nùng khác thấy làm theo Do đó, ngày có thêm nhiều người Nùng sử dụng lễ cúng giải hạn người Bố Y Tương tự, người Bố Y mời tham dự lễ cúng ma bên thông gia người Hmông Họ thấy việc dùng kèn làm cho đám ma thêm long trọng Cho nên làm lễ cúng ma, số tang gia người Bố Y mời thêm nhạc công kèn Hmông đến thổi kèn với dàn nhạc hiếu người Nùng Ngược lại, người Nùng, có gia đình người Hmông sử dụng lễ cúng giải hạn người Bố Y họ tin vào lễ cúng Hiện tượng cho thấy, có biến đổi văn hóa hai chiều việc người Bố Y tiếp thu nhạc hiếu người Nùng Hmơng, cịn người Nùng Hmông lại tiếp thu lễ cúng giải hạn người Bố Y, phần khởi nguồn từ mối quan hệ hôn nhân mà c) Ưu tộc người giao lưu văn hóa tác động tới mức độ xu hướng biến đổi văn hóa 24 TRẦN QUỐC VIỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Thứ ưu dân số đông Cùng chung sống khu vực, tộc người tất yếu phải có mối quan hệ tiếp xúc trực tiếp, đặc biệt công việc buôn bán, trao đổi hàng hóa chợ Số người chợ bán hàng chủ yếu thành viên tộc người có số dân đơng khu vực Vì vậy, ngôn ngữ phổ biến chợ họ làm cho tộc người khác chợ, trao đổi hàng hóa buộc phải sử dụng ngơn ngữ Ngồi ra, sản phẩm mang đậm chất văn hóa họ trang phục, công cụ lao động chiếm đa phần chợ Các tộc người khác mua sử dụng chúng Điều dẫn tới việc văn hóa tộc người đơng dân khu vực tác động làm biến đổi văn hóa tộc người khác Điều thấy qua trường hợp người Bố Y Hà Giang Trong khu vực họ cư trú xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, người Nùng chiếm đa số (Viện Dân tộc học, 1975) Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp nơi cơng cộng, hàng hóa chợ chủ yếu người Nùng, sinh hoạt cộng đồng lễ hội, văn nghệ theo văn hóa người Nùng Vì vậy, diễn xu hướng người Bố Y tiếp thu văn hóa người Nùng nhiều khía cạnh ngơn ngữ, trang phục, tín ngưỡng, dân ca (xin xem bảng tiểu mục 2.1.) Trong đó, lợi dân số đơng khu vực, người Nùng sinh sống theo văn hóa cổ truyền hầu hết sinh hoạt xã hội Họ chọn lọc, tiếp thu thêm từ tộc người khác khía cạnh văn hóa mà họ cho phù hợp, có lợi cho sống họ Cho nên, người Nùng khơng bị ảnh hưởng tiếp thu văn hóa người Bố Y Cụ thể, họ tiếp thu lễ cúng giải hạn người Bố Y chúng tơi trình bày Thứ hai, vị trị cao ưu biến đổi văn hóa Cùng giao lưu văn hóa với người Hán Trung Quốc Việt Nam, nhóm Bố Y Hà Giang bị ảnh hưởng văn hóa Hán nhóm Bố Y Lào Cai chịu ảnh hưởng nhiều tới mức có nhà nghiên cứu nhận định họ gần bị Hán hóa (Viện Dân tộc học, 1975) Nghiên cứu mối quan hệ giao lưu này, thấy có số khía cạnh đáng ý Những người già Bố Y Lào Cai cho biết, thời nhà Thanh, người Hán có vị trị cao Vân Nam – Trung Quốc Vì vậy, để tránh bị nhà Thanh đàn áp, áp nhiều, người Bố Y di cư đến Vân Nam ẩn giấu tung tích cách hịa trộn, giả làm người Hán Họ thâm nhập vào làm người giúp việc gia đình người Hán, thường ngày nói tiếng Hán, mặc trang phục người Hán, hịa theo tín ngưỡng người Hán Vì vậy, có khía cạnh văn hóa quan trọng nhóm người Bố Y Lào Cai ngơn ngữ, trang phục thường ngày, tín ngưỡng thờ tổ tiên, dân ca bị Hán hóa Trong đó, nêu, tổ tiên nhóm người Bố Y Hà Giang dời Quý Châu đến thẳng Việt Nam Họ không cần phải dựa vào vị trị tộc khác Do đó, số nét sắc văn hóa cổ truyền ngơn ngữ, sách cúng, dân ca người Bố Y trì Hiện tượng cho thấy ưu dân số vị trị ảnh hưởng đến mức độ xu hướng biến đổi giao lưu văn hóa 2.3 Hệ biến đổi văn hóa giao lưu văn hóa Giao lưu dẫn đến tiếp biến văn hóa 25 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 68 (02/2020) làm cho văn hóa tộc người tham gia giao lưu vừa có thêm làm triệt tiêu sắc văn hóa riêng họ (Nguyễn Thụy Loan, 1996) Tộc người chiếm ưu văn hóa làm lu mờ sắc văn hóa tạo nên hịa đồng cho nhóm tộc người khác giao lưu văn hóa Hiện tượng xảy mối quan hệ giao lưu văn hóa người Hán với nhóm người Bố Y tộc người khác Lào Cai Bởi người Hán chiếm ưu thế, nên tộc người tham gia giao lưu với họ (bao gồm người Bố Y) tiếp thu nhiều khía cạnh văn hóa người Hán Họ sử dụng tiếng Quan Hỏa làm ngôn ngữ giao tiếp, trang phục thường ngày người Hán, tín ngưỡng cưới xin, trí bàn thờ, tổ chức tang ma, hội hè, dân ca na ná nhau, có nhiều nét giống Hán Hệ văn hóa Hán làm lu mờ nhiều khía cạnh văn hóa cổ truyền tộc người nơi tạo nên nét văn hóa chung mang màu sắc Hán Kết luận Trên đây, bàn số yếu tố tác động, chi phối mức độ xu hướng biến đổi văn hóa qua trường hợp giao lưu văn hóa tộc người Bố Y với tộc người khác Đó yếu tố như: hình thái cư trú, nhân, ưu dân số vị trị Chúng làm sáng rõ cho lý thuyết tiếp biến văn hóa Việc rõ yếu tố giúp người nghiên cứu biến đổi văn hóa có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hơn, nâng cao chất lượng sản phẩm nghiên cứu vận dụng lý thuyết tiếp biến văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thụy Loan (1996) “Giao lưu phát triển - Nhìn từ góc độ âm nhạc Việt Nam” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2, Ngơ Đức Thịnh (1984) “Giao lưu văn hóa” Tạp chí Dân tộc học, 2, 39 Robert Redfield, Ralph Linton & Medville J Herskovits (2002) American Anthropology University of Nebraska Press, Nebraska Truy xuất từ http://www.amazon.com/ American-Anthropology-1921-1945-Papers-Anthropologist/dp/0803292961 Viện Dân tộc học (1975) Vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Ngày nhận bài: 22/10/2019 Biên tập xong: 15/02/2020 26 Duyệt đăng: 20/02/2020 ... Hán người Nùng Từ việc giải mã nguyên nhân khác biệt văn hóa hai nhóm vốn gốc tộc người n? ?y, chúng tơi th? ?y có y? ??u tố liên quan đến lý thuyết tiếp biến văn hóa 2.2 Một số y? ??u tố giao lưu văn hóa. .. tộc người Bố Y với tộc người khác Đó y? ??u tố như: hình thái cư trú, nhân, ưu dân số vị trị Chúng làm sáng rõ cho lý thuyết tiếp biến văn hóa Việc rõ y? ??u tố giúp người nghiên cứu biến đổi văn hóa. .. riêng họ (Nguyễn Th? ?y Loan, 1996) Tộc người chiếm ưu văn hóa làm lu mờ sắc văn hóa tạo nên hịa đồng cho nhóm tộc người khác giao lưu văn hóa Hiện tượng x? ?y mối quan hệ giao lưu văn hóa người Hán