Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884)

5 24 0
Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung làm sáng tỏ sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa triều đình nhà Nguyễn với Trung Hoa giai đoạn 1802 - 1884 trên hai phương diện: chính sách giao lưu văn hóa với triều đình nhà Thanh và chính sách với Hoa kiều.

tắc để quản lý Hoa kiều Sau lên ngơi lâu, vua Gia Long xác định quy tắc quản lý đặc biệt đoàn thể người Hoa: quy định thể chế theo đồn thể phải tập hợp thành tổ chức đặc biệt gọi “bang” Trong địa phương, có Hoa ngữ khác có nhiêu bang Mỗi bang bầu bang trưởng đứng đầu phụ tá Bang trưởng phụ tá giúp sức cho quan hành việc đánh thuế phần tử bang kiểm soát nhập cư Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Nhưng mặt khác, triều Nguyễn có sách cởi mở Hoa kiều Cùng với bang, số xã “Minh Hương” tạo lập khắp lãnh thổ Việt Nam từ đầu kỷ XIX Lúc đầu, làng người Minh tỵ nạn, sau, xã Minh Hương làng cháu người Hoa người Hoa lai Việt sinh sống Theo quy định nhà Nguyễn, tỉnh có người Minh Hương mà chưa có làng Minh Hương họ lập làng riêng sống bang cũ Tuy nhiên, từ năm 1841 trở đi, sách đồng hóa di dân người Hoa xác định: “ người bang (tức người Thanh) sinh cháu, khơng gọt tóc để sam, tuổi đến 18, bang trưởng phải báo quan, cho theo sổ Minh Hương ” (Chỉ dụ vua Thiệu Trị năm 1841) Chính người Minh Hương, triều Nguyễn, tham dự kỳ thi để làm quan, điều hồn tồn cấm đốn với Hoa kiều di cư Nhờ sách mà nhiều người Minh Hương thành danh, trở thành quan lại máy triều Nguyễn, ví dụ Trịnh Hồi Đức, tác giả Gia Định thành thơng chí, cất nhắc tới chức Thượng thư Công, Lễ Người Hoa nhập cư người Minh Hương quyền tự kinh doanh, bn bán, tất nhiên, tầm kiểm sốt triều đình nhà Nguyễn Chẳng hạn, triều đình thực thi nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn việc xuất cảng lậu gạo nhập cảng lậu thuốc phiện Năm 1837, Minh Mạng xuống dụ cấm người Minh Hương người Hoa định cư buôn bán đường biển Năm 1838, điều cấm lại lần nhắc lại: “Truyền dụ tỉnh Nam Kỳ bọn đốc phủ bố án địa phương, phải tuân theo điều cấm, phàm người Thanh đến làm ăn sinh sống cho lại đường sông buôn bán, không biển 39 buôn Và tất thuyền bn hạt vượt biển khơng mượn người Thanh làm lái thuyền hay thủy thủ, người trái lệnh bắt tội Lại nghiêm sức cho viên coi giữ cửa biển hết lòng tra xét Nếu có người Thanh nhờ thuyền biển bn bán ngầm đáp thuyền bn dân hạt bắt giải để nghiêm trị” Chính sách Hoa kiều triều Nguyễn cho thấy, mặt, nhà nước trao cho họ số quyền tự chủ hành chính, phép tự trị phạm vi bang, làng Minh Hương, mặt khác, nhà nước tạo rào cản để hạn chế phát triển lấn lướt người Hoa kinh tế, đặc biệt khu vực Nam Kỳ Kết luận Nhận thức tính tất yếu khách quan tầm quan trọng mối bang giao hòa hảo với láng giềng, kế tục truyền thống triều đại trước tinh thần hịa bình, hợp tác, vị vua đầu triều Nguyễn có sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt với Trung Quốc Lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng thống nên Trung Hoa trở thành hình mẫu cho vị vua đầu triều Nguyễn học hỏi, tham chiếu Việc giao lưu, tiếp xúc phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội hai nhà nước thực cách thường xuyên Đặc biệt, trình giao lưu với nhà Thanh, nhà Nguyễn ý tới vấn đề văn hóa Bằng thiện chí hịa bình, hợp tác, học hỏi dựa lĩnh, sắc dân tộc nhà Nguyễn chọn lọc, tiếp thu giá trị văn hóa, sản phẩm văn hóa Trung Hoa, đồng thời tranh thủ giới thiệu văn hóa dân tộc Việt Nam với người Trung Quốc Việc ưu tiên quan hệ ngoại giao với triều Thanh tạo mối quan hệ láng giềng hòa hiếu, đảm bảo an ninh quốc gia vị khu vực, thúc đẩy hiểu biết, gắn bó 40 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion hai văn hóa, đồng thời góp phần làm giàu thêm văn hóa dân tộc Tài liệu tham khảo: Hue University of Education, Nguyen Dynasty - Historical, ideological and literary issues (Nguyen Dynasty research program), Hue, 1992 The cabinet of the Nguyen dynasty, Dai Nam hoi dien su le, vol.4 The Nguyen dynasty's cabinet, Kham dinh Dai Nam, Thuan Hoa Publisher, Hue, 1993 Y.Tsuboi, Dai Nam opposite France and China, Knowledge Publisher and Nha Nam Culture and Media Company, Hanoi, 2011 Địa tác giả: Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân I ... trình giao lưu với nhà Thanh, nhà Nguyễn ý tới vấn đề văn hóa Bằng thiện chí hịa bình, hợp tác, học hỏi dựa lĩnh, sắc dân tộc nhà Nguyễn chọn lọc, tiếp thu giá trị văn hóa, sản phẩm văn hóa Trung. .. trọng mối bang giao hòa hảo với láng giềng, kế tục truyền thống triều đại trước tinh thần hịa bình, hợp tác, vị vua đầu triều Nguyễn có sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt với Trung Quốc Lựa chọn... thời tranh thủ giới thiệu văn hóa dân tộc Việt Nam với người Trung Quốc Việc ưu tiên quan hệ ngoại giao với triều Thanh tạo mối quan hệ láng giềng hòa hiếu, đảm bảo an ninh quốc gia vị khu vực, thúc

Ngày đăng: 20/10/2020, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan