1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách hợp tác văn hóa của hàn quốc với việt nam từ năm 1994 đến nay

120 352 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG MINH HẰNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Người cam đoan Phạm Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt vốn kiến thức quý báu, tảng kiến thức để tơi ứng dụng vào luận văn tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Hồng Minh Hằng, dành thời gian, góp ý, hướng dẫn với tận tình tâm huyết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý quan, đồn thể, cá nhân nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thanh CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương CA-TBD Châu Á – Thái Bình Dương CNTB Chủ nghĩa Tư DCND Dân chủ Nhân dân DCCH Dân chủ Cộng hòa ĐBÁ Đông Bắc Á ĐHQG Đại học Quốc gia EDCF Quỹ hợp tác phát triển kinh tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KOICA Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc KHCN Khoa Học Công Nghệ KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn TBCN Tư chủ nghĩa UN Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Lý chọn đề tài………………………………………………………………… .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………………3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài……………………………………………………….8 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………………………………10 Bố cục luận văn………………………………………………………………………10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC VỚI VIỆT NAM…………………………………………………………12 1.1 Một số khái niệm quan điểm hợp tác văn hóa…………………………… 12 1.2 Khái quát lịch sử quan hệ Hàn - Việt hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam trước năm 1994…………………………………………………………… 15 1.2.1 Khái quát lịch sử quan hệ Hàn – Việt……………………………………… 15 1.2.2 Quan hệ hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam trước năm 1994…… 20 1.3 Cơ sở hoạch định sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam… 22 1.3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực từ sau Chiến tranh lạnh……………………… 22 1.3.2 Chiến lược khuyếch trương văn hóa Hàn Quốc khu vực Châu Á………27 1.3.3 Nhận thức lợi ích Hàn Quốc hợp tác văn hóa với Việt Nam……… 36 Tiểu kết………………………………………………………………………………….39 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ THỰC TẾ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM TỪ 1994 ĐẾN NAY…………………42 2.1 Q trình triển khai nội dung sách……………………………………… 42 2.2 Thực tế triển khai sách hợp tác văn hóa lĩnh vực……………….44 2.2.1 Chú trọng hợp tác văn hóa – nghệ thuật…………………………………… 45 2.2.2 Đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo khoa học………………………… 53 2.2.3 Mở rộng hợp tác thể thao, báo chí truyền thơng………………………… 61 Tiểu kết………………………………………………………………………………….63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM…………………………………………………………………….66 3.1 Một số nhận xét sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam…66 3.1.1 Chính sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam thể thái độ thiện chí nước này……………………………………………………………………… 66 3.1.2 Chính sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc thể rõ mục đích hiệu kinh tế……………………………………………………………………………………67 3.1.3 Chính sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc thực sở triệt để khai thác lợi tương đồng văn hóa Hàn Quốc – Việt Nam………………68 3.1.4 Thực sách hợp tác văn hóa với Việt Nam, Hàn Quốc ln chủ động, tích cực đạt kết vượt trội so với đối tác………………………………………….70 3.1.5 Bên cạnh thành đạt được, sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc cịn đưa đến số hệ tất yếu mặt xã hội……………………………… 71 3.2 Tác động sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam……….72 3.2.1 Tác động Hàn Quốc…………………………………………………… 72 3.2.2 Tác động Việt Nam……………………………………………………….74 3.2.3 Tác động mối quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam…………………….77 3.3 Một số gợi ý sách cho Việt Nam……………………………………………80 Tiểu kết…………………… 86 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử, thời phong kiến, nước Triều Tiên có mối quan hệ tốt đẹp với nước Việt Nam Hiện tượng có tới hai chi họ Lý có nguồn gốc Hồng tộc triều Lý Việt Nam kỷ XII-XIII Triều Tiên truyền đến ngày cho thấy tính chất đặc sắc độc đáo mối quan hệ hai nước Đến thời cận đại, bối cảnh Triều Tiên Việt Nam trở thành thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, nhà cách mạng hai nước gặp gỡ, trao đổi ủng hộ lẫn Từ sau bán đảo Triều Tiên bị chia cắt (1945), Việt Nam bị phân chia thành hai miền (1954), quan hệ bán đảo Triều Tiên với Việt Nam bịphân thành cặp đối ứng hữu hảo thù địch Nam - Bắc rõ rệt: Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc, Nam Triều Tiên) hữu hảo, mật thiết với Việt Nam Cộng hòa (Nam Việt Nam) thù địch với Việt Nam DCCH (Bắc Việt Nam); ngược lại Cộng hòa DCND Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) hữu hảo, mật thiết với Việt Nam DCCH thù địch với Việt Nam Cộng hòa Những mối quan hệ đan cài, chằng chéo tưởng chừng phức tạp ấy, thực chất lại giản đơn, bị chi phối “tuyệt đối” đối đầu ý thức hệ: Tư sản Cộng sản, thực hóa chế độ trị-xã hội: TBCN Nam Triều Tiên Nam Việt Nam, XHCN Bắc Triều Tiên Bắc Việt Nam Đó hình thái đặc biệt độc đáo lịch sử quan hệ bán đảo Triều Tiên Việt Nam bối cảnh chiến tranh lạnh toàn cầu Mối quan hệ trở nên thực phức tạp nước Việt Nam thống chế độ XHCN Khi đó, mối quan hệ bán đảo Triều Tiên với Việt Namkhơng chỉtồn Cộng hịa DCND Triều Tiên với Việt Nam DCCH (từ năm 1976 Cộng hòa XHCN Việt Nam), mà Hàn Quốc có mối quan hệ với nước Việt Nam XHCN Hình thái hai chế độ bán đảo Triều Tiên có quan hệ với nước Việt Nam XHCN thống thực nói lên tính chất vừa phức tạp, vừa phổ biến mối quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh lạnh (tương tự quan hệ hai chế độ bán đảo Triều Tiên với Nga, Trung Quốc…), quan hệ “đồng chí” Cộng hòa DCND Triều Tiên với Việt Nam trì, hạn chế nhiều so với trước, quan hệ Hàn Quốc với Việt Nam chuyển từ đối đầu, thù địch sang hợp tác thân thiện Lẽ đương nhiên, từ thù địch, trực tiếp tham chiến, tình nguyện đánh thuê cho Mỹ xâm lược Việt Nam, Hàn Quốc chuyển sang hợp tác thân thiện với Việt Nam, trình khơng dễ dàng Bởi thế, quan hệ Hàn Quốc với Việt Nam giai đoạn từ sau Việt Nam thống (1975) trước hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (1992) q trình dị tìm, tiếp xúc bí mật, cá nhân tổ chức phi phủ phía Hàn Quốc với Việt Nam, tiếp đến tiếp xúc khơng thức với Việt Nam Chính phủ Hàn Quốc “bật đèn xanh”, hình thức hoạt động từ thiện, bn bán thăm dị hay trao đổi văn hóa, thể thao… Chiến tranh lạnh kết thúc lúc quan hệ Hàn Quốc với Việt Nam cải thiện mang tính bước ngoặt, Hàn Quốc Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao thức vào năm 1992 Khơng dừng lại đó, Hàn Quốc Việt Nam xúc tiến quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực cụ thể hóa việc ký kết hiệp định Ngày 30/8/ 1994, Hàn Quốc ký với Việt Nam Hiệp định Hợp tác văn hóa Hà Nội, mở đầu trang sử giao lưu, hợp tác văn hóa với quy mơ, tốc độ chưa có lịch sử quan hệ hai nước Chính sách hợp tác văn hóa với Việt Nam Hàn Quốc không đơn coi Việt Nam đối tác quan hệ văn hóa thơng thường, mà “thị phần” với nhiều ưu điểm để tư văn hóa Hàn Quốc vươn tới Việt Nam đích đến lý tưởng “Làn sóng Hàn Quốc” dân số đơng, trẻ, động, có tương đồng văn hóa Hàn - Việt Sau Hiệp định hợp tác văn hóa hai nước năm 1994, Hàn Quốc liên tục thực sách thúc đẩy quan hệ văn hóa với Việt Nam, “cân hóa” với quan hệ kinh tế, nhằm quảng bá hình ảnh Hàn Quốc, mở rộng môi trường xây dựng tảng cho tư Hàn đầu tư Việt Nam Chính sách hợp tác văn hóa với Việt Nam Hàn Quốc có nhiều điểm đáng ý, đặc biệt tính chuyên nghiệp hiệu kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tốt đẹp có lợi cho hai nước, sách hợp tác văn hóa với Việt Nam Hàn Quốc có số nội dung cần phải “soi lại”, tác động tiêu cực, khơng với Việt Nam, mà cịn ảnh hưởng đến hình ảnh Hàn Quốc Có thể nói, vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc, vậytôi lựa chọn để làm luận văn thạc sĩ với nhan đề: “Chính sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam từ năm 1994 đến nay” Đề tài luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Ý nghĩa khoa học đề tài góp phần lý giải thành cơng Hàn Quốc việc hoạch định thực sách hợp tác văn hóa với Việt Nam Từ việc lý giải đó, đề tài bổ sung sở lý luận cho việc nghiên cứu CNTB Hàn Quốc nói riêng, CNTB giới nói chung cơng nghiệp văn hóa TBCN đại Ý nghĩa thực tiễn đề tài, làm sáng tỏ thực chất sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc áp dụng với Việt Nam, góp phần đánh giá tồn diện mối quan hệ hợp tác hai đối tác chiến lược Hàn Quốc Việt Nam; giúp phủ Việt Nam hiểu rõ đối tác quan hệ văn hóa; đúc rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoạch định sách ngoại giao văn hóa thời kỳ hội nhập phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại Hàn Quốc, Quan hệ Hàn Quốc với Việt Nam nói chung sách hợp tác văn hóa với Việt Nam nói riêng vấn đề có tính hấp dẫn nhiều người làm công tác nghiên cứu, lĩnh vực: Lịch sử, văn hóa, ngoại giao, hợp tác quốc tế… Đã có số cơng trình nghiên cứu, phạm vi mức độ khác đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài cơng bố 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước * Các cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Về mối quan hệ văn hóa Hàn Quốc Việt Nam, nêu viết: Quan hệ văn hóa Việt Nam – Hàn quốc 20 năm nhìn lại Nguyễn Thị Tâm (Nghiên cứu ĐBÁ, 3/2013); Hợp tác song phương Việt - Hàn giáo dục, văn hóa từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao: triển vọng Trần Kim Lan (Kỷ yếu hội thảo, 2002);20 năm quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc: Những dấu ấn đáng ghi nhậncủaTrần Quang Minh (Nghiên cứu ĐBÁ, Số 12 (142), 12-2012);Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam với nước Đông Bắc Á cục diện khu vực Lê Thị Thu Hồng (Nghiên cứu ĐBÁ, số 04 (158), 04-2014)… Đáng ý kể đến Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục tử năm 1992 đến Nguyễn Văn Dương (Nghiên cứu ĐBÁ, số 12 (106), 12-2009) Theo tác giả, lịch sử để lại dấu ấn mối bang giao Việt Nam - Hàn Quốc Để trì, phát triển mối quan hệ rực rỡ ngày nay, hợp tác lĩnh vực văn hoá – giáo dục lĩnh vực quan trọng giúp hai nước hiểu hơn, hai dân tộc xích lại gần ổn định phát triển hai nước Đề This year marks the 50 anniversary of the Korea - US Alliance It has made a significant contribution in guaranteeing our security and economic development The Korean people are deeply grateful for this We will foster and develop this cherished alliance We will see to it that the alliance matures into a more reciprocal and equitable relationship We will also expand relations with other countries, including traditional friends […] Nguồn: http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/2797053.stm Phụ lục HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC VĂN HĨA GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC ******************* Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam Chính phủ Hàn Quốc (dưới gọi “hai bên”) Với lịng mong muốn tăng cường tình hữu nghị hai nước, thúc đẩy phát triển mối quan hệ lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học, giáo dục, niên, thể thao báo chí thỏa thuận sau: Điều Trên sở bình đẳng hai bên có lợi, hai bên khuyến khích việc hợp tác văn hóa hai nước theo luật pháp quy định hành nước Điều Hai bên thúc đẩy việc hợp tác lĩnh vực giáo dục khoa học: a- Khuyến khích viếng thăm lẫn học giả, giáo viên, sinh viên chuyên gia b- Trên sở có có lại, khuyến khích nhà chức trách có liên quan quan nước cung cấp học bổng cho nước c- Khuyến khích việc hợp tác liên hệ trực tiếp Trường đại học, viện giáo dục Viện khoa học d- Khuyến khích việc tổ chức khóa học nhằm giới thiệu văn học lịch sử nước nước trường đại học trường cao đẳng khác e- Khuyến khích việc trao đổi sách giáo khoa, sách giáo dục khác tài liệu giảng dạy Viện giáo dục hai nước f- Khuyến khích tạo điều kiện cho việc tham dự hội nghị khoa học quốc tế mang tính học thuật tổ chức nước Điều Hai bên đề xuất phương pháp điều kiện có học vị , cấp chứng cơng nhận nước cơng nhận nước mục đích khoa học nghiệp vụ Điều Hai bên khuyến khích hợp tác lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn nhân dân hai nước thông qua việc: a- Trao đổi chuyến viếng thăm nhà văn, nghệ sĩ người khác có liên quan đến hoạt động văn hóa nghệ thuật b- Trao đổi đoàn biểu diễn nghệ thuật, nghệ sĩ người khác có liên quan đến nghệ thuật biểu diễn c- Trao đổi triễn lãm nghệ thuật trình diễn dân gian d- Tham dự liên hoan, thi hội nghị quốc tế văn hóa tổ chức nước kia; e- Các hình thức hợp tác khác hai bên thỏa thuận Điều Các bên tạo điều kiện để thiết lập quan văn hóa nước nước để phù hợp với luật pháp quy tắc hành Thuật ngữ “cơ quan văn hóa” bao gồm trung tâm văn hóa, trường học, thư viện tổ chức khác có mục đích phù hợp với mục tiêu Bản Hiệp định Điều Hai bên ủng hộ việc hợp tác quan hệ trực tiếp hệ thống thông tin đại chúng phát thanh, điện ảnh, truyền hình báo chí Hai bên khuyến khích việc dịch xuất tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học tiếng tác giả nước sáng tác Điều Hai bên khuyến khích việc trao đổi hợp tác niên tổ chức niên hai nước cố gắng để phối hợp chung hoạt động quốc tế niên Điều Hai bên khuyến khích trao đổi hợp tác tổ chức thể thao tham dự hoạt động thể thao tổ chức nước Điều Hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Hội hữu nghị nước Điều 10 Mỗi bên dành ý đến kiện lịch sử địa lý có liên quan đên nước việc phổ biến xuất phẩm thức bao gồm sách giáo khoa, bách khoa tồn thư, tư liệu, báo chí tài liệu khác, để nhân dân nước có hiểu biết đắn xác thực liên quan đến nước Điều 11 Hai bên thành lập Ủy ban hợp tác văn hóa gồm đại diện Chính phủ bên quy định Ủy ban họp ba năm lần luân phiên Hàn Quốc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có thỏa thuận khác, để thảo luận vấn đề liên quan tới Hiệp định nêu kiến nghị cho việc hợp tác phụ cho việc hợp tác văn hóa theo Hiệp định Hai bên trao đổi ý kiến với qua Ủy ban hợp tác để cập phần điều khoản với quan điểm cung cấp chương trình trao đổi dàn xếp phụ cho việc hợp tác theo Hiệp định Điều 12 Hai bên tự chịu chi phí có liên quan đến hoạt động hợp tác theo Hiệp định này, ngun tắc bình đẳng có có lại, phù hợp với điều kiện có sẵn bên Điều 13 Khi cần sửa đổi xem xét lại Hiệp định qua thỏa thuận hai bên Điều 14 Việc giải bất đồng liên quan tới việc giải thích thực Hiệp định thơng qua thương lượng hai bên Điều 15 Bản Hiệp định có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày ký Bản Hiệp định có giá trị thời hạn năm kéo dài thêm năm năm nữa, hai bên đưa ý định chấm dứt Hiệp định văn trước mãn hạn tháng Mặc dù Hiệp định chấm dứt hiệu lực theo điều khoản chương trình trao đổi, dự án thỏa thuận, chưa hoàn thành cịn có giá trị Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III Phụ lục Ảnh 2: Thơng tin nội dung Hiệp định Văn hóa (1994) Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III Ảnh 3,4,5 6: Tồn văn Chương trình Trao đổi Văn hóa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính Phủ Hàn Quốc giai đoạn 2001-2003 Nguồn: Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Ảnh 7: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đón Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak nhân chuyến thăm thức Việt Nam từ 20 - 22/10/2009 Nguồn: TTXVN Ảnh 8: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội đàm với Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak nhân chuyến thăm thức Hàn Quốc từ ngày 26 – 29/3/2012 Nguồn: Chinhphu.vn Ảnh 9: Cuộc hội đàm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye nhân chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ ngày 7-11/9/2013, Nguồn: VNS Ảnh 10: Tổng thống Phó Chủ tích nước Nguyễn Thị Doan theo dõi trình diễn áo dài với họa tiết sen, loài hoa biểu tượng Việt Nam chương trình Thời trang Áo dài - Hanbok nhân chuyến thăm tới Hà Nội từ ngày từ ngày 7-11/9/2013, Nguồn: vnexpress.net, Ảnh: AFP Ảnh 11: Chương trình “Những ngày Văn hóa Hàn Quốc” diễn Hội An, Việt Nam vào tháng 3/2017, Nguồn: Baotainguyenmoitruong.vn Ảnh 12: Chuyến thăm Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Chung Sye Kyun tới Việt Nam từ 24 – 27/ 4/2017, Nguồn: Korea Foundation Ảnh 13: Chương trình lễ hội "Chúng ta một" Hội Hữu nghị Hàn Việt (KOVIFA) tổ chức, diễn ngày 29/4/2017 sân khấu trời Trung tâm Nghệ thuật Seongnam, Hàn Quốc Nguồn: Korea Foundation Ảnh 14: Hội thảo Khoa học kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc tổ chức Đại học Hà Nội, Việt Nam vào ngày 11 12/8/2017, Nguồn: Korea Foundation Ảnh 15: Đại sứ Việt Nam Hàn Quốc Nguyễn Vũ Tú chụp ảnh lưu niệm đại biểu buổi khai trương triển lãm mỹ thuật đặc biệt mang tên “Muối rừng” vào tháng 7/2017 Seoul, Hàn Quốc kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hàn Quốc, Nguồn: VN Phụ lục Bảng 1: Các Hiệp định đựoc ký kết Hàn Quốc - Việt Nam Tên Hiệp định Thời gian ký kết Hiệp định Hợp tác Kỹ thuật – Kinh tế Tháng 2/1993 Hiệp định bảo hộ khuyến khích đầu tư Tháng 5- 1993 Hiệp định Thương mại, Hiệp đinh Hàng không Tháng 12/1993 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa Tháng 5/1994 trốn lậu thuế thuế đánh vào thu nhập Hiệp định Văn hóa Tháng 8/1994 Hiệp định hợp tác hỗ trợ lẫn lĩnh Tháng 3/1995 vực Hải quan Hiệp định hợp tác Khoa học công nghệ Tháng 4/1995 Hiệp định vận tải đường biển Bản ký kết thỏa thuận hợp tác thông tin Tháng 9/1995 Hiệp định giao lưu Thể dục –Thể thao Tháng 11/1996 Hiệp định lượng nguyên tử Tháng 11/1996 Hiệp định miễn visa cho nhân viên ngoại giao Tháng 12/1998 hộ chiếu công vụ Thỏa thuận hợp tác kiểm tra hàng thủy sản Tháng 7/2000 Thỏa thuận hợp tác quan kiểm dịch Tháng 2/2002 động vật Bản ký kết thỏa thuận lĩnh vực xây dựng Tháng 7/2002 Hiệp đinh hợp tác du lịch Tháng 8/2002 Hiệp định miễn thị thực hộ chiếu ngoại Tháng 8/2002 giao công vụ… Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Nguồn: http://www.trungtamwto.vn Tháng 5/2015 Bảng 2: Các tổ chức giao lưu văn hóa, nghiên cứu học thuật Hàn Quốc liên quan đến Việt Nam Stt Tên tổ chức Năm thành lập Những hoạt động Hội hữu nghị Hàn - Việt 1992 - Giới thiệu với nhân dân hai nước lịch sử, văn hoá đời sống thành tựu nghiệp đổi đất nước - Làm cầu nối hợp tác kinh tế,khoa học kỹ thuật, giao lưu văn hoá nhân dân hai nước Nhóm tác giả trẻ muốn tìm hiểu 1994 - Tổ chức “Đêm văn học Việt Nam” hàng năm Việt Nam - Sáng tác, xuất tác phẩm Việt Nam - Dịch thuật văn học hai nước - Giao lưu nhà văn hai nước Hội Hàn Quốc nghiên cứu Việt Nam 1999 - Cơng bố cơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hội thảo, tọa đàm, nói chuyện chuyên đề - Xuất Tạp chí “The Vietnam Review” Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc 2005 - Giới thiệu truyền bá mặt đa dạng văn Việt Nam hóa Hàn Quốc, -Tổ chức nhiều chương trình thuộc thể loại nghệ thuật, âm nhạc, văn chương, điện ảnh ẩm thực Bảng 3: Tình hình nghiên cứu Hàn Quốc trường Đại học Việt Nam Tên trường Đại học Khoa đào tạo Năm thành Thời gian lập đào tạo 1993 năm 1994 năm 1995 năm Khoa Tiếng Hàn 1996 năm Khoa Tiếng Hàn 2002 năm Khoa Hàn Quốc học 1999 năm Khoa Đông Phươg 2003 năm ĐH Quốc gia Hà Nội – Khoa Đông Phương – ĐH KHXH & NV Ngành Hàn Quốc học ĐH Quốc gia TP.HCM – Khoa Đông Phương – ĐH KHXH & NV Ngành Hàn Quốc học ĐH Ngoại ngữ - Tin học Khoa Đông Phương – TP HCM Ngành Hàn Quốc học ĐH Quốc gia, ĐH ngoại ngữ Hà Nội ĐH Ngoại ngữ Hà Nội ĐH Dân lập Hồng Bàng ĐH Đà Lạt Ngành Hàn Quốc học ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng ĐH Dân lập Lạc Hồng Khoa Tiếng Hàn 2004 năm Khoa Đông Phươg 2004 năm Ngành Hàn Quốc học Bảng 4: Tình hình nghiên cứu Việt Nam trường Đại học Hàn Quốc Tên trường Đại học Khoa đào tạo Năm thành lập Thời gian đào tạo ĐH Khoa Tiếng Việt 1967 năm ĐH Ngoại ngữ Busan Khoa Tiếng Việt 1991 năm ĐH Young San Khoa Đông Phương – 1994 năm 1998 năm Ngoại ngữ Hàn Quốc Ngành Hàn Quốc học ĐH Chung Woon Khoa Việt Nam học ... sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc Việt Nam 41 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ THỰC TẾ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HĨA CỦA HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM TỪ 1994 ĐẾN NAY 2.1 Nội dung sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với. .. giá sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam từ năm 1994 đến gợi ý cho Việt Nam 11 CHƯƠNG CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HĨA CỦA HÀN QUỐC VỚI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm quan điểm Hàn. .. GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VĂN HĨA CỦA HÀN QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM? ??………………………………………………………………….66 3.1 Một số nhận xét sách hợp tác văn hóa Hàn Quốc với Việt Nam? ??66

Ngày đăng: 27/12/2018, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w