1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng chính sách kinh tế đối ngoại của hàn quốc kinh tế đối ngoại NEU

51 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 237,39 KB

Nội dung

Bộ mơn: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU Đề tài: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI C ỦA HÀN QU ỐC 2.1.2 Chính sách đầu tư nước ngồi Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế Hàn Quốc có kết hợp gi ữa tích c ực thu hút FDI từ nước ngồi hỗ trợ đầu tư nước ngồi: Nhìn lại chặng đường đầu tư nước tr ước Hàn Qu ốc , tr ước 1975 vốn đầu tư nước ngồi Hàn Quốc chưa có tầm quan trọng, khoảng triệu USD điều luật đầu tư nước ban hành t tháng 12 năm 1968 Tuy nhiên đầu tư nước Hàn Quốc bước sang giai đoạn từ 1975 phần lớn chế liên quan đến đầu tư n ước Thống đốc Ngân hàng Hàn Quốc đảm nhận thay xin phê ệt c phủ trước Từ 1980, phủ nới lỏng, bãi b ỏ đ ạo lu ật, điều lệ gây hạn chế đầu tư nước trước ến đ ầu t n ước Hàn Quốc tăng nhanh Các biện pháp thực Chính sách đầu tư trực tiếp nước c Hàn Quốc: - Nhà nước hỗ trợ vốn cho nhà Đầu tư nước đầu t n ước - Nhà nước tăng cường thực hoạt động xúc tiến đầu tư hoạt động xúc tiến thương mại: Mở rộng mạng lưới tổ chức xúc tiến - Thành lập Ủy ban hợp tác kinh tế song ph ương, t ổ ch ức di ễn đàn gặp mặt ủy ban, hiệp hội, nhà đầu tư, nhằm đánh giá n ắm bắt khó khăn nhà đầu tư thị trường nước ngồi - Chính phủ Hàn Quốc nới lỏng quy định đầu tư nước cho phép gia tăng mức đầu tư vào bất động sản - Chính phủ ủy quyền phê chuẩn cấp giấy phép đầu tư cho Ngân hàng Trung Ương dự án quy mô vốn từ 100.000 USD trở xuống - Nới lỏng việc thành lập chi nhánh nước doanh nghiệp tài nước Đề tài: Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế Hàn Qu ốc thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 20062014 Trong xu hội nhập toàn cầu nay, ho ạt đ ộng th ương m ại quốc tế ln phủ nước quan tâm, phát triển mạnh mẽ Các hoạt động ngoại giao, đàm phán ký k ết hi ệp định tăng c ường h ợp tác kinh tế thương mại ngày trọng hết So với nhiều nước khu vực giới, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc phát triển nhanh nhều lĩnh vực khác Hàn Qu ốc v ươn lên t nước nghèo khó dần khẳng định vị trí trường quốc tế, với mơ hình kinh tế nhiều nước th ế giới quan tâm học hỏi Chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1992, quan h ệ nước có nhiều bước tiến Đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO, với sách mới, thúc đẩy mở cửa hợp tác sâu rộng v ới kinh tế bên Có thể nói thương mại Vi ệt Nam Hàn Quốc đạt thành công định song bên cạnh v ẫn vấn đề đặt NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.Tình hình phát triển quan hệ thương mại Hàn Quốc giai đoạn 20062014 1.1 Một số thông tin Hàn Quốc kinh tế Hàn Qu ốc giai đo ạn 2006- 2014 a)Vị trí địa lí: Đại Hàn Dân Quốc hay Hàn Quốc, Cộng hòa Triều Tiên gọi Nam Hàn, Nam Triều Tiên hay Đại Hàn, nằm Đông Bắc Châu Á, quốc gia thuộc Đông Á Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 99.392 km2 (hạng 108) nằm nửa phía nam bán đảo Triều Tiên Một bán đảo trải dài 1.000 km từ Bắc tới Nam, nơi hải phận bán đảo tiếp giáp với phần cực Tây Thái Bình Dương Bán đảo bật với nhiều núi dòng sơng kỳ vĩ, ng ười Hàn thường ví đất nước gấm thêu đẹp đẽ b) Điều kiện tự nhiên: Địa hình phân hố thành hai vùng rõ rệt: vùng r ừng núi chi ếm kho ảng 70% diện tích nằm phía Đơng; vùng đồng duyên hải phía Tây Nam Một phần khu vực gió mùa Đơng Á, Hàn Quốc có khí h ậu ôn đ ới v ới bốn mùa rõ rệt Winters are usually long, cold, and dry, whereas summers are short, hot, and humid.Khí hậu ơn Hàn Quốc thường có lượng mưa đủ để trì sản xuất nơng nghiệp c) Rarely does less than 75 centimeters of rain fall in any given year; for the most part, rainfall is over 100 centimeters.Tài nguyên thiên nhiên: Là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên nên gần toàn nguồn nhiên liệu Hàn Quốc phải nhập South Korea i than , , the east coast of , or the Hàn Quốc sản xuất than đá, vonfram, than chì, molypden, chì, có ti ềm cho thủy điện Land use:d) Ngôn ngữ Ở Hàn Quốc, ngơn ngữ thức tiếng Hàn Quốc (tiếng Triều Tiên) Một số nhà ngôn ngữ học xếp ngôn ngữ vào hệ ngôn ng ữ Altai , số khác cho tiếng Hàn Quốc ngôn ngữ biệt lập ( language isolate) Kể từ bậc tiểu học, người ta bắt đầu dạy tiếng Anh cho học sinh Sau tiếng Trung Quốc tiếng Nhật trở thành ngoại ngữ Các ngơn ngữ châu Âu tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Tây Ban Nha phổ biến h ơn e) Văn hóa- giáo dục Hiện nay, Hàn Quốc top 10 nước xuất kh ẩu văn hóa hàng đầu giới Làn sóng Hallyu thơng qua K-pop phim truyền hình lan rộng đón nhận nhiều quốc gia Những ện ảnh truyền hình xứ Hàn thần tượng nhiều n ước Nh ững chuy ến ghé thăm hay lưu diễn họ tạo nên sốt gi ới trẻ Khía cạnh văn hóa cần phải nhắc đến ẩm th ực Nhắc đến ẩm thực Hàn Quốc, khơng thể khơng nói đến ăn n ổi tiếng nh kimchi, bibimbap, naengmyeon, kimbab, tteokbokki Nh ững ăn vượt biên giới Hàn Quốc để đến với nhiều quốc gia tr thành ăn u thích nhiều người Đại học Quốc gia Seoul xem đại h ọc hàng đ ầu Á châu (đứng hạng 13) giới (hạng 124, theo bảng x ếp h ạng THES) Nhiều đại học khác Chungnam, Chonbuk, Chonnam, Pusan, Sogang, Inha, v.v trở thành tên đáng kính n ể vùng giới Các đại học Hàn Quốc, công tư, thu hút sinh viên ngoại quốc, kể Việt Nam, đến theo học f) Kinh tế Từ kinh tế bị tàn phá nặng nề cách 60 năm, Hàn Qu ốc dần đứng dậy vươn để có bước phát triển mạnh mẽ mặt, làm nên chuyển vượt trội mệnh danh “đi ều kì diệu sông Hàn” Giữa năm 80, Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp phát triển (NIC) với sách kinh tế hỗn hợp: kinh tế th ị trường có s ự điều tiết nhà nước Mặc dù chịu ảnh hưởng kh ủng ho ảng kinh tế giới năm 2008, nhìn chung kinh tế Hàn Qu ốc v ẫn tạo nhiều dấu hiệu tích cực so với nhiều n ước th ế gi ới Trong thời kì tồi tệ nhất, năm 2009, theo OECD, GDP Hàn Quốc v ẫn tăng tr ưởng 0,3% Tiếp bước sang năm 2010, ngân hàng Trung ương Hàn Qu ốc cho biết, kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng với tốc độ 6,1%, cao nh ất vòng năm trở lại Đây tăng trưởng bật ghi nh ận b ối cảnh kinh tế trị biến động Trước kinh t ế đ ạt mức tăng trưởng lớn năm 2002 với số đ ạt 7,2% Đến cuối năm 2011, mức thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc cao mức trung bình Liên minh châu Âu( EU) Thu nh ập bình quân đầu người Hàn Quốc đạt 31.750 USD số t ại EU m ức 31.550 USD ( tính theo ngang giá sức mua) Từ năm 1962 đến 2008, t s ản phẩm Quốc nội (GDP) Hàn Quốc tăng từ 2,3 tỷ USD lên t ới 928,7 t ỷ USD tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu ng ười tăng v ọt t 87 USD lên khoảng 19.231 USD Với thay đổi chóng mặt đó, Hàn Qu ốc n ước vươn lên thành công từ nước chủ yếu nhận viện tr ợ nước thành nước giàu vài chục năm Năm 2013, Hàn Quốc n ền kinh tế lớn thứ châu Á thứ 13 giới Ngoài ra, Hàn Quốc đứng th ứ giới dự trữ ngoại hối đứng thứ cơng nghiệp đóng tàu Hai nhà sản xuất bán dẫn hàng đầu Hàn Quốc Samsung Electronics Hynix chiếm gần 50% thị trường tồn cầu Thu nhập bình qn đầu người Hàn Quốc vượt ngưỡng 20.000 USD đạt 21.632 USD vào năm 2007 Tuy nhiên năm 2008 2009 số lại rơi xuống d ưới m ức 20.000 USD ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Sang đến năm 2010, kinh tế Hàn Quốc dần phục hồi kéo theo thu nh ập bình quân đ ầu ng ười l ại tăng lên 20.000 USD, trì mức 22.000 USD hai năm 2011 2012, đến năm 2013 tăng lên thành 24.000 USD, tức tăng 5,9% Hai nguyên nhân mang đến thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người t ại Hàn Quốc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) gia tăng t ỷ giá h ối đoái đ ồng won/USD Năm 2013 lúc kinh tế toàn cầu suy thối Hàn Qu ốc đạt kỉ lục kim ngạch xuất khẩu, thặng dư th ương m ại nh quy mô giao dịch thương mại đạt 1000 tỷ USD năm liên tiếp Kim ngạch thương mại Hàn Quốc trị giá 1,75 nghìn tỷ vào năm 2013, vượt q số nghìn tỷ năm th ứ liên ti ếp Theo báo cáo Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng (MOTIE) Hàn Qu ốc đ ạt giá trị xuất khoảng 559,7 tỷ đô la, giảm 0,8% so v ới s ố năm 2012 Bởi vậy, tổng kim ngạch th ương mại Hàn Quốc th ặng d nghìn t ỷ la, với số lượng thặng dư khoảng 44,2 tỷ đô la Trước năm 2013, Hàn Quốc đạt số xuất cao vào năm 2011, trị giá khoảng 555,2 tỷ đô la, thặng dư th ương mại năm 2010 khoảng 41,1 tỷ đô la Chất bán dẫn chiếm tỷ lệ lớn nh ất c xu ất kh ẩu, sau sản phẩm hóa dầu tự động hóa Xuất thi ết b ị vi ễn thơng khơng dây, ứng dụng gia đình sản phẩm IT tiếp tục tăng v ới xu ất cải thiện ngành đóng tàu Vì h ạng m ục xu ất kh ẩu r ất đa dạng, phần hạng mục xuất hàng đầu, điện thoại di đ ộng ô tô, giảm nhẹ xuống 78,8% vào năm 2013 từ mức 79,7% vào năm 2012 Hai s ản phẩm chiếm 81,1% giá trị xuất vào năm 2011 81,4% vào năm 2010 Theo khu vực, xuất Hàn Quốc sang Trung Qu ốc chi ếm th ị phần lớn tổng lượng xuất khẩu, đạt 26,1% t s ố Con s ố cao 1,6% so với lượng xuất mà Trung Quốc chiếm gi ữ vào năm 2012 Mỹ ASEAN thị trường lớn thứ đối v ới th ị tr ường Hàn Quốc 1.2 Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế Hàn Quốc giai đoạn 2006- 2014 Hàn Quốc vòng bốn thập kỷ qua chứng minh tăng trưởng đáng kinh ngạc hội nhập toàn cầu để trở thành kinh tế công nghiệp kỹ thuật cao Hiện nay, Hàn Quốc xếp hạng kinh tế l ớn th ứ ba châu Á 15 cường quốc kinh tế lớn nh ất giới th ể loại Các t ập đoàn Samsung Hyundai đóng góp lớn cho kinh t ế giàu có c họ Thỏa thuận thương mại tự EU – Hàn Quốc có hiệu lực vào tháng năm 2011 loại bỏ 98 % thuế nhập sản ph ẩm nông nghiệp , d ịch v ụ sản xuất hàng hoá châu Âu Hàn Quốc V ới hi ệp đ ịnh th ương m ại đầy triển vọng , hoạt động thương mại dịch vụ tăng tổng tr ị giá lên 19,1 tỷ Euro tạo nên diện mạo m ới lĩnh v ực c ngành công nghiệp ô tô , dệt may điện tử tiêu dùng Năm 2011, Hiệp định Thương mại tự Mỹ- Hàn Quốc đ ược phê chu ẩn b ởi hai phủ vào hiệu lực vào ngày 15 tháng năm 2012 Hi ệp đ ịnh Thương mại Hàn – Mỹ có hiệu lực giúp cho việc xuất kh ẩu s ản ph ẩm dệt may thời trang nước tăng cao, đồng th ời t ạo c h ội xây dựng tảng cho bước nhảy vọt thơng qua việc cao c ấp hóakhác biệt hóa ngành cơng nghiệp dệt may Hiệp hội Th ương m ại Hàn Qu ốc với 70.000 thành viên đưa ến bố r ằng: “Hiệu l ực Hiệp định lần giúp giải tính bất ổn tồn vi ệc xu ất sản phẩm Hàn Quốc sang thị trường Mỹ” Khi Hiệp đ ịnh T ự Thương mai Hàn – Mỹ phát huy hiệu lực giá c m ột chi ếc xe h nh ập từ Mỹ bán với giá 50 triệu won hạ xuống kho ảng tri ệu won Và dự kiến người tiêu dùng mua nhiều mặt hàng khác v ới giá r ẻ như: rượu nhập 10.000 won bán với giá khoảng 2.000 won, c ặp sách 100.000 won bán với giá khoảng 9.000 won Hiệu l ực Hi ệp đ ịnh T ự Thương mại Hàn - Mỹ bãi bỏ thuế đính 9.061( 80,5%) sản phẩm nhập từ Mỹ Thuế suất đánh sản phẩm xe h hi ện hành 8% giảm xuống 4%, đến năm 2016 lo ại thu ế bỏ hẳn Thêm vào đó, thuế tiêu thụ đặc biệt đối v ới loại xe không 2.000 phân khối giảm theo năm xuống 10%, d ự kiến đ ến năm 2015 loại thuế giảm hẳn xuống 5% Thuế đính m ặt hàng như: dâu tây(2%), nước nho ép (21%), rượu(15%), đồ may mặc (13%), c ặp sách (8%) bãi bỏ Mức thuế áp đặt cho sản ph ẩm nh ư: chanh (30%), nước cam ép ( 54%), thịt ba sống ( 22,5%), bia ( 30%) qua kho ảng đến 10 năm giảm dần Giá cho sản ph ẩm đ ặc bi ệt đ ược vận chuyển tàu từ Mỹ sang có mức thuế thơng th ường lên t ới 200 la miễn Vì vậy, dự kiến giúp giảm nỗi lo lắng c ng ười tiêu dùng họ muốn mua sản phẩm nhập từ Mỹ thông qua m ạng Internet Cùng với đó, biểu thuế quan Mỹ h xuống việc xuất sang Hoa Kỳ sản phẩm như: phụ tùng xe h ơi, s ản ph ẩm d ệt may, đồ điện máy móc- sản phẩm xuất chủ lực doanh nghiệp Hàn Quốc kỳ vọng giảm mạnh Đặc bi ệt linh ki ện xe sản phẩm xuất chiến lược Hiệp định T ự Th ương m ại Hàn – Mỹ Thuế suất cho sản phẩm phụ tùng xe nh ư: bu lơng, ốc vít 5,7% đến 12,5%; phanh đệm 2,5%; túi khí 2,5%; tất 13,5% v.v bãi bỏ Tuy nhiên, kinh tế Hàn Quốc phải đ ối m ặt v ới nh ững thách thức dài hạn dân số già nhanh chóng , th ị tr ường lao đ ộng linh ho ạt , phụ thuộc nặng nề vào xuất 1.2.1Xuất Kim ngạch xuất Hàn Quốc: ( t ỷ USD) Quố 199 200 200 200 200 200 200 200 200 201 201 c gia Hàn Quố 144 172 159 162 201 250 288 326 433 373 466 6 6 c Ngu ồn: t c ục h ải quan Nhìn chung, giá trị xuất Hàn Quốc tăng t 1999-2010 tăng mạnh vào năm 2007-2011 Mặt hàng xuất khẩu: Chất bán dẫn, thiết bị viễn thông không dây , xe có động cơ,máy tính , thép , tàu , hố dầu, v.v - Ngành cơng nghiệp IT Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Vi ệt Nam - Hàn Quốc 11 tháng 2014 so với 11 tháng 2013 Ngu ồn: T c ục H ải quan Thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc phát triển nhanh thời gian qua Song, vấn đề cân đối cán cân m ậu dịch hai nước theo hướng thâm hụt mậu dịch Việt Nam cần đ ược hai nước nghiêm túc nhìn nhận có giải pháp h ữu hiệu đ ể gi ải quy ết Với việc kết thúc thành cơng vòng đàm phán Hiệp định th ương m ại t ự (FTA) hai nước vào tháng 12/2014, hy vọng rằng, sau FTA gi ữa hai nước thức ký kết, quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc phát triển mạnh cán cân mậu dịch ngày đ ược c ải thi ện theo hướng cân Hợp tác lao động điểm sáng quan hệ h ợp tác kinh tế hai nước Tuy nhiên, số bất cập phía người lao động Việt Nam mà năm gần tình hình hợp tác lao động gi ữa hai n ước ch ưa thực đẩy mạnh Cả hai phía Việt Nam Hàn Quốc cần th ực giải pháp hữu hiệu việc tuyển chọn quản lý người lao động Việt Nam đưa sang Hàn Quốc làm việc để thúc đẩy h ơn n ữa quan h ệ h ợp tác lao động hai nước năm tới Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Hàn Quốc chủ yếu mặt hàng nơng lâm thủy sản, khống sản m ặt hàng khác có giá trị xuất thấp Ngược lại mặt hàng Việt Nam nhập kh ẩu mặt hàng cơng nghệ cao có giá trị xuất cao *Nguyên nhân hạn chế: - Chưa tận dụng lợi mối quan hệ đem lại - Chưa có định hướng rõ ràng cho sản phẩm có l ợi th ế t ập trung đ ẩy mạnh sản xuất - Ngành công nghiệp non trẻ yếu chưa tạo sản phẩm có giá trị cao - Thơng tin nhà nước yếu việc quản lý yếu gây nh ững b ất c ập thị trường lao động … Triển vọng giải pháp tăng cường quan hệ 3.1 Triển vọng quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc Ngày 22/12/1992, Việt Nam Hàn Quốc Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ Đây kiện có ý nghĩa quan trọng, mở trang lịch sử bang giao gi ữa hai nước, th ể hi ện ý chí nguyện vọng nhân dân hai nước h ướng tới t ương lai, chung tay xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác phồn vinh chung c hai dân tộc Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, hài lòng tr ước nh ững b ước phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tốt đẹp quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Hàn Quốc Trong lĩnh vực thương mại, Hàn Quốc đối tác th ương mại l ớn th ứ Việt Nam Kim ngạch thương mại song phương năm 2011 đạt 17,89 t ỷ USD, tăng gấp 36 lần so với mức 500 triệu USD năm 1992 Kim ngạch th ương mại song phương sớm đạt 20 tỷ USD hướng tới mục tiêu 30 t ỷ USD năm tới Từ tháng 8/2012, hai n ước kh ởi đ ộng đàm phán Hi ệp định thương mại tự (FTA) song phương Nếu ký kết, Hiệp đ ịnh này tạo động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai n ước phát triển mạnh mẽ thời gian tới Về hợp tác lao động, Hàn Quốc thị tr ường xuất lao đ ộng lớn thứ hai Việt Nam Việt Nam nước xuất kh ẩu lao đ ộng l ớn th ứ sang Hàn Quốc Từ năm 1993 đến có khoảng 120 ngàn l ượt ng ười lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc, có khoảng 52 ngàn l ượt người theo chương trình tu nghiệp sinh 70 ngàn l ượt ng ười theo ch ương trình cấp phép lao động EPS (áp dụng từ năm 2004) Hiện có khoảng 75 ngàn người lao động Việt Nam Hàn Quốc Hàn Quốc tích c ực h ỗ tr ợ Vi ệt Nam việc đào tạo nghề, bảo hộ lao động Dưới số mặt hàng có tiềm triển vọng xuất sang Hàn Quốc: -Mặt hàng nông sản Hiện Hàn Quốc nhập 12 tỷ USD năm mặt hàng th ực ph ẩm, với mức thu nhập bình quân đầu người vượt 10000USD/năm, ng ười dân Han Quốc ngày có nhu cầu lớn loại th ực ph ẩm có ch ất l ượng cao,phong phú chủng loại , hương vị đảm bảo vệ sinh an toàn th ực phẩm Đây thị trường tiềm hàng năm Việt Nam xuất kh ẩu lượng nhỏ hàng hóa vào thị trường c c ấu hàng hóa Việt Nam chủ yếu hàng sơ chế, giá trị hàng hóa th ấp -Thủy sản Nhu cầu nhập thủy sản Hàn quốc lớn, năm khoange 1,3 t ỷ USD Thủy sản Việt nam xuất sang Hàn Quốc năm gần tăng lên chiếm cị trí số Tuy nhiên thị phần hàng thủy sản Việt Nam Hàn Quốc đứng vị trí thứ 5, sau Nga, Mỹ, Nhật Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam có phòng xét nghiệm NAPHIQACEN đ ược công nh ận việc cấp giấy chứng nhận an tồn vệ sinh th ực ph ẩm, thu ận l ợi lớn cho hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc -Cà phê Hàng năm, Hàn Quốc nhập cà phê giá trị trung bình kho ảng 67 tri ệu USD/năm, nhập từ Việt Nam chiếm tới 19% Tuy nhiên, cà phê xuất chủ yếu cà phê chưa rang, giá trị thấp Nếu Việt nam ý ch ế biến mặt hàng để có hương vi đặ trưng riêng v ới tăng c ường xúc tiến thương mại , xây dựng hình ảnh cà phê Việt Nam kh ả tăng trưởng, xuất cà phê có giá trị cao h ơn vào th ị tr ường Hàn Qu ốc có r ất nhiều hội Ngồi số mặt hàng khác, hàng công nghiệp nhẹ nh dệt may, da giày, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ…đã xuất có tiềm th ị trường Hàn Quốc, ta biết cách đẩy mạnh quảng bá nâng cao ch ất lượng sản phẩm Thực tế cho thấy quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc đem lại lơi ích cho hai bên.Tiếp tục phát triển quan hệ dựa nguyên tắc hai bên có l ợi thương mại hai nước ngày phát triển bền v ững 3.2 Giải pháp tăng cường quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc Để đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc đòi hỏi tham gia thực phủ ngành liên quan, tham gia tích cực từ phía doanh nghiệp Ch ỉ có nh v ậy đề giải pháp cần thiết hiệu nhằm nâng cao quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc a) Đối với phủ Việt Nam ngành liên quan Nhóm giải pháp sách chung bao gồm tăng cường tự hố kinh tế nói chung tự hố th ương mại đầu t nói riêng, đa d ạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, tích c ực chuy ển d ịch c c ấu ngành kinh tế sở lợi so sánh lợi cạnh tranh, nâng cao hiệu đàm phán song phương Việc áp dụng giải pháp sách chung tác động không đến quan hệ th ương mại song ph ương Vi ệt Nam - Hàn Quốc, mà đến quan hệ thương mại nước ta v ới nhiều nước khu vực khác giới Song, cần ph ải ghi nhận r ằng vi ệc lựa chọn giải pháp đưa vào nhóm giải pháp chung nhằm phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc dưa thực trạng quan hệ hai nước thời gian qua Giải pháp 1: Tăng cường tự hố kinh tế, bao g ồm t ự hoá thương mại đầu tư Chủ trương tăng cường hội nhập kinh tế khu vực quốc t ế đ ược Đảng phủ Việt Nam quan tâm thực nhiều năm qua Chúng ta hiểu rõ tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế, đặc bi ệt Việt Nam theo đuổi chiến lược cơng nghi ệp hố h ướng v ề xu ất Trong lĩnh vực này, Việt Nam đạt thành t ựu r ất đáng khích lệ Việt Nam thành viên ASEAN APEC, c ố g ắng c ải cách kinh tế gia nhập WTO Đối v ới việc phát tri ển quan h ệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc tương lai, việc tăng c ường t ự hoá kinh tế nói chung tự hố th ương mại đầu t nói riêng m ọi c ấp đ ộ quốc gia, khu vực hay toàn cầu - có ý nghĩa lớn, b ởi s ố lý c b ản sau đây: Trước mắt, Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt nh ất v ới Trung Quốc lĩnh vực xuất sản ph ẩm có hàm l ượng lao đ ộng cao thu hút FDI, đặc biệt nước trở thành thành viên WTO có khả tiến hành đàm phán để ký kết FTA v ới Hàn Qu ốc H ơn nữa, thực tế cho thấy trình cải cách hệ thống sách kinh tế Vi ệt Nam thực chương trình tự hố th ương mại nhiều bất cập hiệu Trung Quốc Vì thế, để trì sức hấp d ẫn đ ối v ới bạn hàng nhà đầu tư nước ngồi, có Hàn Quốc, đ ồng th ời đ ể ngăn chặn chuyển hướng đầu tư nước sang th ị tr ường này, Vi ệt Nam cần quan tâm có bước thiết thực trình c ải cách sách kinh tế theo hướng tự hoá Nếu Vi ệt Nam tăng c ường t ự hoá thương mại phạm vi ASEAN APEC, đặc bi ệt v ới vi ệc Vi ệt Nam trở thành thành viên WTO h ưởng nh ững ưu đãi nh ất định từ sách kinh tế hành Hàn Quốc Hiện t ại, ph ần l ớn hàng công nghiệp Hàn Quốc có mức thuế suất nhập kh ẩu 8%, song thành viên WTO từ 2-2,5%, chí 0% Ví d ụ, m ức thuế suất đồ gỗ cho thành viên WTO 0% 2%(trừ m ột số m ặt hàng đồ gỗ dùng y học, phẫu thuật có mức 2,5%), đ ch đ dùng thể thao 3%, thay mức 8% bình thường Tình hình tương t ự nh v ậy nhóm hàng nơng sản Mức thuế nhập kh ẩu đối v ới lo ại th ịt t 30-50%, song thành viên WTO 3%, đối v ới g ạo t ương ứng 5% 1% Như vậy, việc trở thành thành viên WTO, Việt Nam hưởng số ưu đãi thuế xuất hàng hố, mà có hội tiếp cận dễ dàng với thị trường Hàn Quốc Việc th ực hi ện cam kết WTO, đặc biệt cam kết mở cửa th ị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá hai nước tiếp cận thị trường đ ược dễ dàng Bên cạnh đó, qui định quản lý ki ểm soát nh ập kh ẩu minh bạch bị bóp méo th ương mại h ơn Điều đặc bi ệt có lợi cho nhà xuất nơng, thuỷ sản Việt Nam, từ trước tới h ọ g ặp trở ngại đáng kể hàng rào kiểm dịch động thực vật tiêu chu ẩn Hàn Quốc Các hoạt động hợp tác APEC, có ho ạt đ ộng hỗ trợ, xây dựng lực trao đổi thơng tin góp ph ần c ủng c ố l ực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thương mại quốc tế Thông qua hoạt động tạo thuận lợi cho thương mại, tr ngại đối v ới doanh nghiệp giảm dáng kể, thơng qua việc hài hồ hố thủ tục hải quan, thừa nhận lẫn tiêu chuẩn Các cam k ết mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam khuôn khổ gia nh ập WTO tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Hàn Quốc Khi Việt Nam tr thành thành viên WTO, hai nước hưởng bảo v ệ b ởi qui định chung, có điều kiện vận dụng chế tham vấn giải tranh ch ấp thương mại công WTO Các vấn đề tồn v ề mặt sách, biện pháp phi thuế quan, tiêu chuẩn kỹ thuật có th ể đ ược giải thông qua chế đối thoại hợp tác phạm vi APEC Là m ột kinh tế chuyển đổi, Việt Nam phải đồng thời hai nhiệm v ụ quan tr ọng chuyển sang kinh tế thị trường tiến hành tự hố Vì th ế, cho đ ến đầu kỷ 21, điều kiện nhận thức kinh nghiệm quản lý kinh t ế th ị trường non yếu, q trình cải cách hệ thống sách c Việt Nam tiến hành cách chậm chạp, đồng hiệu qu ả ều khơng thể tránh khỏi Song, với tâm gia nhập WTO sớm t ốt, trình hội nhập kinh tế Việt Nam m ột vài năm g ần đ ạt bước tiến đáng kể Hệ thống luật pháp, gồm lu ật văn luật, cải thiện đáng k ể thông qua vi ệc ban hành m ột số luật sửa đổi luật hành cho phù h ợp v ới yêu c ầu c WTO Việt Nam thông qua nhiều văn quan trọng nh Pháp lệnh tối huệ quốc đối xử quốc gia, Pháp lệnh tự vệ nhập kh ẩu hàng hố t nước ngồi vào Việt Nam, tiếp tục sửa đổi Luật Th ương mại, Luật Đ ất đai Việt Nam thực cam kết giảm thuế theo AFTA cho năm 2006 chuẩn bị cho việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan th ời gian t ới Chính phủ thơng qua nhiều chương trình hành động nh ằm th ực hi ện hiệp định phạm vi WTO Bên cạnh thành tích nêu trên, cần phải giải số tồn trình cải cách đ ể tăng c ường hội nhập khu vực quốc tế Đó vấn đề cải thiện mơi tr ường pháp lý, c ải cách hệ thống ngân hàng, đảm bảo tính đồng ổn định cải cách h ệ thống sách kinh tế Giải pháp 2: Tích cực chuyển dịch cấu ngành kinh tế sở lợi th ế so sánh lợi cạnh tranh Đây giải pháp chung đòi hỏi phải thực Vi ệt Nam tăng cường hội nhập khu vực quốc tế Như phân tích trên, yếu tố thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại song ph ương Vi ệt Nam -Hàn Quốc tương lai khác qui mô n ền kinh t ế, dẫn đến khác lợi so sánh hai n ước Vi ệt Nam có ưu tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động rẻ, Hàn Quốc v ốn cơng nghệ Trong Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2010, Vi ệt Nam chủ trương phát triển mạnh nông nghiệp, lâm nghiêp, thuỷ s ản công nghiệp nhẹ, tức ngành dựa chủ yếu vào tài nguyên lao động Điều giúp Việt Nam có thêm nguồn hàng hố xuất sang th ị tr ường Hàn Quốc, quan tâm đến việc tạo nên nh ững sản phẩm nơng sản nhiệt đới có chất lượng cao, đến việc tạo nên sản phẩm đồ gỗ có tính riêng biệt sản phẩm thuỷ sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mà thị trường Hàn Quốc yêu cầu Giải pháp 3: Nâng cao hiệu đàm phán song phương Dựa hai chế hợp tác Uỷ ban liên ph ủ h ợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật trao đổi sách th ường niên c ấp v ụ, cục trưởng ngoại giao hai nước, nh thông qua vi ếng thăm lẫn quan chức cấp cao hai phủ, phía Vi ệt Nam có nhiều hội để tiến hành đàm phán với Hàn Quốc việc m c ửa thị trường Trong điều kiện Việt Nam tiếp tục có l ợi th ế xuất hàng nông, lâm thuỷ sản, nh ững lĩnh v ực bảo hộ cao thị trường Hàn Quốc xuất c Vi ệt Nam chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng kim ngạch nh ập nước này, làm nào, dựa sở Việt Nam đàm phán v ới Hàn Quốc, để họ mở cửa thị trường Việt Nam, đ ặc biệt hàng nông sản Qua nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc thời gian qua, đưa số đề xuất sau đây: Thứ nhất, Việt Nam cần tạo chủ động đàm phán Chúng ta bi ết Chi Lê kiên đưa đòi hỏi q trình đàm phán Hiệp định Thương mại Tự với Hàn Quốc việc tiếp c ận th ị trường nước Và họ thành công Cơ sở mặc đ ược tạo nên vai trò vị trí thị trường Chi Lê nhà s ản xu ất ô tô Hàn Quốc (25% thị phần) Còn Việt Nam, Hàn Qu ốc nh ập kh ẩu hàng hoá từ nước ta không nhiều, song Việt Nam th ị tr ường đầu t quan trọng họ Trong điều kiện nhu cầu đầu tư n ước nhà đầu tư Hàn Quốc ngày gia tăng, sở để Việt Nam có th ể mặc c ả với Hàn Quốc việc mở cửa thị trường cho hàng hoá xuất kh ẩu Việt Nam, đặc biệt hàng nông sản Thứ hai, quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp nh ằm thu ận lợi hoá thương mại Trong điều kiện nay, nhiều nước, có Hàn Quốc, ưa thích việc sử dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ thị trường nước, áp dụng thuế chống phá giá, sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ t kinh nghi ệm gia tăng xuất ngành thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc, có th ể thấy rõ vai trò quan trọng việc tìm kiếm biện pháp nh ằm thu ận l ợi hoá thương mại hai nước Việt Nam ký thoả thuận ki ểm dịch hàng thuỷ sản với Hàn Quốc, theo nước cơng nh ận gi ch ứng nhận vệ sinh thực phẩm Cục quản lý chất lượng vệ sinh thuỷ sản Vi ệt Nam (NAFIQAVED) cấp Chúng ta có khoảng 10 phòng thí nghi ệm loại nước ASEAN công nhận đủ điều kiện s h tầng để đánh giá chất lượng sản phẩm Vậy khơng tìm ki ếm tho ả thu ận v ề kiểm dịch với Hàn Quốc lĩnh vực nơng nghiệp Philippin có thoả thuận họ xuất nhiều hoa qu ả nhiệt đới sang thị trường Hàn Quốc Ngồi ra, có th ể tìm kiếm s ự h ỗ trợ kỹ thuật từ phía Hàn Quốc q trình sản xuất ch ế biến hàng nơng sản, để có sản phẩm đáp ứng yêu c ầu c ụ th ể c th ị trường Hàn Quốc giúp Việt Nam việc đào t ạo công nhân kỹ thuật để cung cấp cho sở có đầu tư Hàn Quốc n ước ta Trong Hàn Quốc khởi động trình cải tổ khu vực nông nghiệp, Việt Nam nên tranh thủ hội thu hút vốn họ vào ngành nông nghiệp c n ước ta b) Đối với doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, cần mở rộng danh mục sản phẩm xuất Việc mở rộng danh mục hàng hoá xuất sang thị trường Hàn Quốc thời gian tới cần dựa khả cạnh tranh hàng hoá xuất Việt Nam đặc điểm thị trường người tiêu dùng Hàn Quốc Theo nhà nghiên c ứu, Việt Nam có lợi cạnh tranh việc sản xuất chế bi ến nhi ều m ặt hàng nông, lâm, thuỷ sản, hàng may mặc, dâu tằm t ơ, sản xuất sợi, s ản xu ất giày thể thao, giày vải giày nữ, nguyên liệu, linh kiện điện tử công ngh ệ thông tin Tuy nhiên, thị trường Hàn Quốc, số hàng có kh ả cạnh tranh Việt Nam may mặc, đồ chơi, khó trụ được, b ởi s ự cạnh tranh hàng hố từ Trung Quốc Vì thế, để m rộng danh m ục hàng hoá xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào nh ững hàng hoá mà thị trường Hàn Quốc chấp nhận có kh ả chấp nh ận Đối với hàng hoá thị trường Hàn Quốc chấp nhận nh th ực phẩm chế biến từ thuỷ sản, thuỷ sản đông lạnh, đồ gỗ, đ nội th ất, đèn ện t ử, thiết bị viễn thông, số nguyên liệu cao su, khoáng sản, phải cố gắng đảm bảo chất lượng, nh ững yêu c ầu ngày ch ặt chẽ thị trường vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn khác, để nắm bắt hội mở rộng xuất Đối với sản phẩm có tiềm xuất cao Việt Nam hàng thủ công mỹ ngh ệ (cạnh tranh giá thấp sản phẩm Trung Quốc từ 8-10%), đồ g ỗ nội thất, cần phải có chiến lược xây dựng th ương hiệu, quảng bá gi ới thiệu sản phẩm thích hợp đến người tiêu dùng Riêng đối v ới s ản ph ẩm nông sản nhiệt đới, để xuất vào thị trường Hàn Quốc, vấn đề c phải đạt tiêu chuẩn chất lượng sản ph ẩm, doanh nghiệp xuất phải có giấy chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm phải có giá cạnh tranh so với hàng Thái Lan Philippin thị trường với điều kiện thị trường Hàn Quốc phải mở cửa th ị tr ường mặt hàng Thứ hai, cần có chiến lược xây dựng thương hiệu cho hàng hoá Vi ệt Nam Vấn đề đòi hỏi phải có s ự quan tâm thích đáng t phía doanh nghiệp, bên cạnh việc phủ tạo khung pháp lý cần thi ết cho ho ạt đ ộng Các doanh nghiệp cần nhận thức tính cần thi ết s ống vi ệc xây dựng bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm th ị tr ường Đây giải pháp cần thiết, không riêng đối v ới hàng hoá xu ất kh ẩu sang thị trường Hàn Quốc, mà với tất hàng hoá nh d ịch v ụ đ ược lưu thông thị trường Bởi điều kiện cạnh tranh th ị trường nước quốc tế ngày gay gắt, s ự khác biệt s ản phẩm yếu tố tạo nên trì s ức cạnh tranh c s ản phẩm bảo hữu hiệu hàng hố có th ương hi ệu đ ược đăng ký hợp pháp Thứ ba, nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất quảng bá sản phẩm Hiện nay, tham gia vào mạng lưới tổ chức xúc tiến xuất kh ẩu Việt Nam bao gồm Bộ Thương mại đơn vị tr ực thuộc, c quan xúc tiến xuất ngành liên quan, tổ ch ức xúc ti ến xuất phi phủ, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất kh ẩu doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, Cục Xúc tiến Th ương m ại (được thành lập vào năm 2000) Bộ Thương mại thực ch ức qủan lý nhà nước lĩnh vực tiến hành hoạt đ ộng h ướng d ẫn hỗ trợ xuất qui mô quốc gia Như vậy, bản, mạng lưới tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam hình thành phát huy tác dụng, có tác động tích cực việc h ỗ tr ợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường quốc tế đẩy mạnh xuất kh ẩu Tuy nhiên để đẩy mạnh việc xuất hàng hóa, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược riêng để quảng bá giới thi ệu s ản ph ẩm tới đối tác từ phía Hàn Quốc nh người tiêu dùng Hàn Quốc KẾT LUẬN Như sau chưa đầy thập kỷ, Việt Nam Hàn Quốc tr thành đối tác hợp tác chiến lược Trong số r ất nhiều qu ốc gia mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao thức năm đầu th ập k ỷ 90 kỷ 20, Hàn Quốc quốc gia trở thành đối tác chi ến l ược c Việt Nam Đây phát triển nhanh chóng ngoạn m ục, th ể tâm chung Chính phủ nhân dân n ước Trong năm qua, mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát tri ển nhanh chóng mặt Tiếp nối tảng s ự phát tri ển này, việc hai nước chọn năm 2012 làm năm hữu nghị Việt Nam - Hàn Qu ốc có th ể coi dấu mốc cho phát triển h ơn n ữa m ối quan h ệ lâu dài c hai nước Có thể khẳng định triển vọng mối quan hệ h ết s ức t ốt đẹp Giai đoạn quan hệ hai nước đánh d ấu chuy ến thăm Hàn Quốc Chủ tịch nước Việt Nam, Trương T ấn Sang, vào tháng 12/2011 Thủ tướng Việt Nam, Nguyễn Tấn Dũng, vào tháng 3/2012 Có thể nói quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh v ực phát triển nhanh nhất, động hiệu nh ất quan h ệ h ợp tác Việt Nam Hàn Quốc 20 năm qua khía cạnh nh viện trợ phát triển, đầu tư trực tiếp thương mại Thời gian tới, bên cạnh mối quan tâm hàng đầu quan hệ n ước, tăng cường hợp tác kinh tế – thương mại, việc m rộng h ợp tác vấn đề ngoại giao, an ninh với tư cách đối tác hợp tác chiến lược coi lĩnh vực quan trọng Hai bên chủ tr ương đẩy m ạnh hợp tác lĩnh vực mang tính tồn cầu mơi tr ường, ứng phó v ới bi ến đổi khí hậu tín dụng quốc tế ... động khủng hoảng kinh tế giới Nhìn chung n ền kinh tế dù mạnh hay yếu giới phải vặn bối cảnh h ết sức khó khăn Hàn Quốc quốc gia xây s ựng mơ hình sách kinh tế hướng ngoại, kinh tế giao lưu với... thương mại Hàn Quốc giai đoạn 20062014 1.1 Một số thông tin Hàn Quốc kinh tế Hàn Qu ốc giai đo ạn 2006- 2014 a)Vị trí địa lí: Đại Hàn Dân Quốc hay Hàn Quốc, Cộng hòa Triều Tiên gọi Nam Hàn, Nam... minh tăng trưởng đáng kinh ngạc hội nhập toàn cầu để trở thành kinh tế công nghiệp kỹ thuật cao Hiện nay, Hàn Quốc xếp hạng kinh tế l ớn th ứ ba châu Á 15 cường quốc kinh tế lớn nh ất giới th

Ngày đăng: 08/05/2018, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w