sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ban nâng cao

171 1.9K 8
sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  Lý Quế Uyên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Tên đề tài SỬ DỤNG RUBRIC TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Tên đề tài SỬ DỤNG RUBRIC TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO Người hướng dẫn khoa học: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Sinh viên thực hiện: Lý Quế Uyên TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đư ợc khóa luận này , em đã nhận đư ợc rất nhiều sự hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô Những ý kiến đóng góp đó, đã giúp cho em có những định hướng chính xác và đúng đắn h ơn quá trình thực hiện khóa luận này Chính thầy cô là người đã dồn hết bao công sức , tâm huyết để giúp cho chúng em nắm tri thức, hình thành kỹ năng, khơi sáng tâm hồn  Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đào Thị Hoàng Hoa – người đã tận tình hướng dẫn , giúp đỡ em suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận  Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô Đại Nghĩa , các em học sinh lớp trường THPT chuyên Trần 11A1 và 11A7 đã tạo điều kiện cho em hoàn thành thực nghiệm sư phạm  Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân yêu gia đình, những bạn bè thân thi ết đã động viên , ủng hộ em suốt quá trình thực hiện khóa luận Mặc dù, em đã cố gắng hết sức với thời gian và lực có hạn nên khóa luận còn có nhiều khuyết điểm và thiếu sót Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét, xây dựng của thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh Một lần nữa, em xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người! ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Tháng 5/2012 SVTH: Lý Quế Uyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt Danh mục thống kê các bảng Danh mục thống kê sơ đồ – đồ thị – biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lý luận KTĐG 1.2.1 KTĐG kết quả học tập 1.2.1.1 Khái niệm KTĐG 1.2.1.2 Chức KTĐG 1.2.1.3 Nguyên tắc KTĐG kết học tập 1.2.1.4 Các loại hình đánh giá kết học tập 11 1.2.1.5 Chuẩn đánh giá 1.2.1.6 Những tiêu chí đánh giá kết học tập 14 1.2.2 12 Thực trạng công tác KTĐG dạy học Hóa học trường phổ thông 20 1.2.3 Những xu hướng công tác KTĐG 1.2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá dạy học theo rubric 24 22 1.2.4.1 Khái niệm rubric 24 1.2.4.2 Phân loại rubric 26 1.2.4.3 Lợi ích hạn chế việc sử dụng rubric 1.2.4.4 Tiêu chí cho rubric chất lượng 1.2.4.5 Thiết kế rubric 37 35 33 1.2.5 Kết hợp đánh giá theo rubric đánh giá truyền thống 39 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP & HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO 2.1 40 Tại lại cần tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học sinh 40 2.2 Quy trình thiết kế tiêu chí 2.3 Ý nghĩa thành tố tiêu chí 2.4 42 42 Bộ tiêu chí đánh giá ch ất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao 43 2.5 Hệ thống bài tập 103 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 3.1 Mục đích thực nghiệm 131 3.2 Đối tượng thực nghiệm 131 3.3 Tiến hành thực nghiệm 131 3.4 Kết thực nghiệm 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 147 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Kiểm tra đánh giá KTĐG Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Trắc nghiệm tự luận TNTL Trắc nghiệm khách quan TNKQ Thành phố Tp Kiến thức kỹ KT – KN 10 Sách giáo khoa SGK 11 Phân phối chương trình PPCT 12 Phương pháp dạy học PPDH 13 Công thức phân tử CTPT 14 Công thức cấu tạo CTCT 15 Công thức đơn giản CTĐG 16 Giáo dục và Đào tạo GD & ĐT 17 Thực nghiệm TN 18 Đối chứng ĐC 19 Nhà xuất bản Nxb 20 Trang tr 21 Phương trình phản ứng PTPƯ 22 Điều kiện chuẩn đkc 23 Phòng thí nghiệm PTN 24 Công nghiệp CN 25 Dung dịch dd 26 Kết tủa ↓ 27 Bay ↑ DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC BẢNG STT Kí hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng 131 Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra tiết của HS 134 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số lũy tích 135 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 137 Bảng 3.6 Kết điều tra câu 139 Bảng 3.7 Kết điều tra câu 140 Bảng 3.8 Kết điều tra câu 140 Bảng 3.9 Kết điều tra câu 141 10 Bảng 3.10 Kết điều tra câu 141 Bảng phân loại kết quả kiểm tra 136 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC SƠ ĐỒ – ĐỒ THỊ – BIỂU ĐỒ STT Kí hiệu Tên sơ đồ – biểu đồ Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân loại mục tiêu giáo dục 18 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích 136 Hình 3.2 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết quả học tập Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của HS về chất lượng bài tập hiện 137 139 MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Tuy việc cải cách giáo dục phổ thông nước ta phát động cách vài năm vấn đề chưa “hạ nhiệt” Trong trình đó, việc đổi KTĐG xem yếu tố cốt lõi lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu dạy học Bộ GD & ĐT tích cực đẩy mạnh công tác đổi KTĐG tất cấp học, trường học phạm vi nước Tuy hoạt động có cải tiến chuyển biến tích cực song tồn nhiều khó khăn bất cập Hiện nay, hoạt động KTĐG kết học tập HS môn nói chung môn Hóa học nói riêng chủ yếu tiến hành thông qua hình thức kiểm tra truyền thống kiểm tra đầu giờ, 15 phút, 45 phút hay kì thi cuối kì câu hỏi TNKQ hay TNTL Với hoạt động KTĐG vậy, chắn kết thu không đảm bảo tính xác, hệ thống toàn diện… chưa tạo điều kiện để HS phát huy tính tích cực, chủ động khả tự đánh giá Việc KTĐG thực có chất lượng hiệu GV đánh giá xác kết học tập HS, mà qua HS hình thành động học tập đắn, bộc lộ hết khả tư bậc cao, óc sáng tạo đồng thời biết rõ tiến thân bạn bè Bên cạnh đó, giúp cho người GV điều chỉnh kịp thời phương pháp dạy tạo động lực cho trình dạy học.Với lý đó, có ý định giới thiệu hình thức KTĐG áp dụng rộng rãi thực tiễn giáo dục nhiều quốc gia giới công cụ đánh giá theo rubric Vậy rubric gì? Tại lại áp dụng phổ biến thế? Liệu Hóa học – môn học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm có áp dụng hiệu phương pháp đánh giá theo rubric không? Có vô vàng câu hỏi đặt xung quanh vấn đề Là GV tương lai, nhận thấy vấn đề mới, thú vị lí chọn đề tài: “SỬ DỤNG RUBRIC TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO” Mục đích nghiên cứu Sử dụng rubric KTĐG chất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học và KTĐG cấp THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận KTĐG - Sử dụng rubric để xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho chương 8: “Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol” và chương 9: “Anđehit – Xeton – Axit Cacboxylic” chương trình Hóa 11 ban nâng cao dựa tiêu chí đề - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị, hiệu quả, khả thi và tường minh tiêu chí Đối tượng khách thể nghiên cứu a/ Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng rubric để xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao b/ Khách thể nghiên cứu: trình dạy học Hóa học trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu GV kết hợp cách khéo léo, hợp lý tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao phương pháp đánh giá truyền thống chắn thu kết xác khoa học việc đánh giá khả học tập HS môn Hóa học, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp KTĐG Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phát phiếu điều tra, tham khảo ý kiến các GV bộ môn Hóa học - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Khóa luận tốt nghiệp 14 Guskey, Thomas R (1994) Making the Grade: What Benefits Students Educational Leadership 52, no (14– 20, p 25 15 Hart, D (1994) Authentic asessment: A handbook for educators Menlo Park, CA: Addision – Wesley, p.70 16 Hồ Sỹ Anh (2009) Retrieved October http://www.ier.edu.vn/content/blogcategory /71/163/ 14, 2011, from http://www.ier.edu.vn/content/blogcategory /71/163/ 17 Hồ Sỹ Anh Đổi kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo hướng tiếp cận lực mục tiêu dạy làm người Retrieved April 25, 2012, from http://hailang.violet.vn /entry/showprint/entry_id/6334102 18 Hoàng Đức Thuận & Lê Đức Phúc (1995) Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập HS phổ thông Hà Nội: Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX–07, trang 13 19 Hoàng Vũ (2008) Các dạng trắc nghiệm Hóa Hữu Cơ 11 Nxb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 20 http://dc439.4shared.com/doc/o-btN048/preview.html) 21 http://edulink.edu.vn/dgcl/Default.aspx.(n.d) Retrieved October 16, 2011 from http://edulink edu.vn 22 http://edulink.edu.vn/dgcl/gioithieu.aspx?url=Su-can-thiet-du-an-2006201104 2645 23 http://ngocbinh.dayhoahoc.com/?p=7179.http://omt4you.elearn.vn/2010/10/02 /xay-d%E1%BB%B1ng-tieuth%E1%BB%A9c-danh-gia-k%E1%BA%BFtqu% E1%BA%A3-trong-l%E1%BB%9Bp-h%E1%BB%8Dc-tr%E1%BB%B1ctuy% E1%BA% BFn/ 24 http://quangtri.violet.vn/present/show/entry_id/422090 25 http://rubistar.4teachers.org/index.php?screen=WhatIs.(n.d.).Retrieved October16, 2011 from http://rubistar.4teachers.org 26 http://thptdatong.dayhoc.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=San-pham /Tai-sao-dua-vao-cuon-Chuan-kien-thuc-ki-nang-Giao-vien-co-the-day-thoat-lysach-giao-khoa-8 SVTH: Lý Quế Uyên Trang 149 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa 27 http://www.baomoi.com/Giao-duc-pho-thong nen-tang-co-ban-cua-he-thonggiao-duc-quoc-dan/59/3192500.epi 28 http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/11664/giao-vien-dang-gay-apluc-voi-hoc-sinh-bang-cac-dot-kiem-tra.html 29 http://www.moet.gov.vn/?page=6.3&type=documents&view=2741 30 http://www.thuyphu1.dayhoc.vn/home/index.php?option=com 31 http://www.vietes.com.vn/tintuc/kh%E1%BB%95-v%C3%AC-chu%E1%BA% A9n-v%C3%A0-s%C3%A1ch-%E2%80%9C%C4%91%C3%A1%E2%809 32 http://www.wellspring.edu.vn/component/content/article/167-thong-bao-trangchu/441-thi-lay-chung-chi-anh-van-starters-movers-va-flyers-cua-cambridge-yleanh-quoc.html 33 Hughes, A (2003) Testing for language teachers Cambridge: Cambridge University Press 34 Lâm Quang Thiệp Đo lường đánh giá kết học tập nhà trường Retrieved October 14, 2011, from http://edtech.com.vn/index.php/ly–lun–nghien– cu/o–lng–trong–giao–dc/90–o–lng–va–anh–gia–kt–qu–hc–tp–trong–nha–trng 35 Lê Đức Vĩnh (2006) Giáo trình xác suất thống kê Hà Nội 36 Lê Thị Ngọc Nhẫn (2011) Thực trạng quản lý ‎việc kiểm tra đánh giá kết học tập trường trung học phổ thông huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Đại học Sư phạm Tp.HCM 37 McColskey, W & O’Sullivan, R (1993) How to asess student performance in science: Going beyond multiple – choice tets Greenshborof: SouthEastern Regional vision for Education, University of North Carolina, p.41 38 Mertler, Craig A (2001) Designing scoring rubrics for your classroom Practical Assessment, Research & Evaluation Retrieved October 8, 2011 from HYPERLINK "http://PAREonline.net/" http://PAREonline.net/ getvn.asp?v=7 & =25 39 Modu, C C., and Wimmers, E (1981) The Validity of the Advanced Placement English Language and Composition Examination College English, 543–642 SVTH: Lý Quế Uyên Trang 150 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa 40 Moskal, B M (2000) Scoring rubrics: what, when, and how? Practical Assessment, Research, & Evaluation Retrieved October 8, 2011 from HYPERLINK "http://PAREonline.net/"http://PAREonline.net/getvn.asp?v=7 & n= 41 Moskal, B M (2003) Recommendations for developing classroom performance assessments and scoring rubrics Practical Assessment, Research & Evaluation, 8(14) 42 Muller, J (n.d.) Authentic Assessment Toolbox Retrieved October 10, 2011, from http://jfmueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/whatisit.htm 43 Nguyễn Kim Dung (2010) Bài giảng Đánh giá kết học tập [file Powerpoint] Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Kim Dung Giải pháp đánh giá kết quả học tập chính xác cho học sinh Retrieved April 25, 2012, from http://giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham758/giai-phap-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-chinh-xac-cho-hoc-sinh180840 aspx 45 Nguyễn Phương Hồng (chủ biên).(2009) Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lí HS trường THCS Hà Nội Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Thị Tòng (2012) Bài tập trắc nghiệm Hóa học 11 – Nâng cao 47 Nguyễn Thị Tòng (2012) Tóm tắt lý thuyết và bài tập Hóa học 11 – Nâng cao 48 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tài liệu giảng lý luận dạy học Trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, trang 91 49 Nguyễn Xuân Trường (2005) Phương pháp trắc nghiệm hoá hoá học trường phổ thông Nxb giáo dục 50 Nguyễn Xuân Trường (2007) Bài tập Hóa học 11 Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Xuân Trường (2009) Bài tập trắc nghiệm Hóa học 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 52 Nitko, A J (2001) Educational assessment of students (3rd ed.) Upper Saddle River, NJ: 53 Phan Bích Ngọc (2008) Công tác kiểm tra đánh giá nhận thức sinh viên – khâu quan trọng trình dạy học đại học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ (24).267–271 SVTH: Lý Quế Uyên Trang 151 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa 54 Popham, J W (1997) What's wrong–and what's right–with rubrics Educational Leadership, 55(2), 72–75 55 Powell, T.A (2001) Improving assessment and evaluation methods in film and television production courses PhD diss., Capella University UMI No 3034481 56 Reitmeier, C.A., L.K Svendsen, and D.A Vrchota (2004) Improving oral communication skills of students in food science courses Journal of Food Science Education 3: 15–20 57 Schafer, W., Swanson, G., Bené, N., & Newberry, G (2001) Effects of teacher knowledge of rubrics on student achievement in four content areas Applied Measurement in Education, 14(2), 151–170 58 Schneider, J.F (2006) Rubrics for teacher education in community college The Community College Enterprise 12, no 1: 39–55 59 Stevens, D.D & Levi A J (n.d.) http://www.introductiontorubrics.com /overview html Retrieved October 8, 2011 from http://www.introductionto rubrics com 60 Tôn Quang Cường (2009) Áp dụng đánh giá Rubric dạy học Tạp chí giáo dục 61 Trương Duy Quyền & Từ Sỹ Chương (2007) Thiết kế bài giảng Hóa học 11 Nxb đại học quốc gia Hà Nội 62 Vũ Anh Tuấn (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến tthức, kĩ môn Hóa học lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 63 Vũ Đình Chuẩn (chủ biên ).(2010) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí GV biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Sinh học – cấp THCS Bộ giáo dục đào tạo vụ giáo dục trung học – dự án phát triển GV trung học 64 Vũ Hồng Tiến (chủ biên ) Một số phương pháp dạy học tích cực Retrieved October 10, 2011, from http://donga.edu.vn/Baiviet/Dayhoc/tabid/466 /cat/309 /ArticleDe tailId /1124/ArticleId/1122/Default.aspx 65 Vũ Thị Phương Anh (2006) Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng giới In V n dục Kỷ yếu hội thảo khoa học " Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực HS bậc trung học" (p 138) Tp Hồ Chí Minh SVTH: Lý Quế Uyên Trang 152 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa 66 Vũ Tuấn Anh (chủ biên), (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Hóa học lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 67 Website Evaluation Rubric http://www.faeriekeeper.net/criteria38.htm 68 Wiggins, G (1998) Educative assessment designing assessments to inform and improve student performance San Francisco: Jossey Bass 69 Wiggins, Grant P (1998) Assessing Student Performance:Exploring the Purpose and Limits San Francisco, Calif.: Jossey–Bass, p 153 SVTH: Lý Quế Uyên Trang 153 GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU KHẢO SÁT (Phụ lục 1) Các em thân mến, nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học Hóa học, xin em vui lòng cung cấp số ý kiến em vần đề Các ý kiến em đóng vai trò quan trọng giúp cô cải tiến chất lượng dạy học môn Hóa học Chân thành cảm ơn hợp tác em! Thông tin cá nhân: Em học sinh trường:…………………………… Lớp:……………………………………………… Câu 1: Các em đã học qua bộ môn nào mà sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập chưa? a Chưa  b Có   Nếu trả lời có, vui lòng cho biết đó là bộ môn nào: ……………………………… Câu 2: Giáo viên bộ môn Hóa của em có thông báo nội dung bài học hay những yêu cầu cần thiết trước bắt đầu giảng dạy bài mới không ? a Có  b Không  Câu 3: Đối với Hóa học , bài tập là một phần không thể thiếu , em đánh giá thế nào về chất lượng bài tập Hóa học hiện nay? a Rất hợp lý  b Hợp lý  c Chưa hợp lý   Giải thích sự chọn lựa của em:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Em có nhận xét thế nào về hình thức những hệ thống bài tập đã làm trước đây? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) a Bài tập phân chia theo nội dung từng chương, từng bài  b Bài tập phân chia theo từng dạng bài cụ thể  c Bài tập phân chia theo cấp độ nhận thức ( Biết, hiểu, vận dụng…)  d Không phân chia, sắp xếp không theo một trật tự nào  Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………………… SVTH: Lý Quế Uyên Trang 154 GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Em có nhận xét thế nào về bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập chương 8: “Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol” và chương 9: “Anđehit – Xeton – Axit Cacboxylic” mà cô đã xây dựng? a Rất hợp lý b Hợp lý   c Chưa hợp lý   Nếu chọn “chưa hợp lý” các em vui lòng chỉ chỗ chưa hợp lý của bộ tiêu chí cho biết vì và ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Đánh giá của em về hệ thống bài tập trắc nghiệm mà cô đã đính kèm song hành với bộ tiêu chí đánh giá? a Rất hợp lý  b Hợp lý  c Chưa hợp lý   Nếu chọn “chưa hợp lý” các em vui lòng chỉ chỗ chưa hợp lý của hệ thống bài tập và cho biết vì ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Bộ tiêu chí đánh giá và hệ thống bài tập giúp ích cho em quá trình học tập bộ môn Hóa học thế nào? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) a Nắm nội dung bài học  b Đánh giá bản thân, bạn bè  c Đặt mục tiêu để phấn đấu học tập  d Biết cần làm những gì để đạt kết quả cao học tập  e Độc lập hơn, nhận thức tốt hơn, có trách nhiệm hơn, tự giám sát việc học tập  f Việc học tập em trở nên rõ ràng, có tổ chức, dễ dàng kiểm soát hình dung mong đợi GV thân em  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… SVTH: Lý Quế Uyên Trang 155 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Em có mong muốn đư ợc tiếp tục sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học Hóa học để đánh giá chất lượng học tập hay không? a Có  b Không  Câu 9: Em có ý kiến đóng góp gì sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học Hóa học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em Chúc các em học tốt và đạt nhiều thành công cuộc sống SVTH: Lý Quế Uyên Trang 156 GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Khóa luận tốt nghiệp ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ANCOL – PHENOL – ANDEHIT – XETON (Phụ lục 2) Câu 1: Etanol tan vô hạn nước , đó dimetyl ete thì hầu không tan Giải thích nào sau là đúng? (Biết) a Etanol phân cực mạnh b Etanol có khối lượng phân tử lớn c Giữa các phân tử etanol có tạo liên kết hiđro d Phân tử etanol tạo liên kết hiđro với nước Câu 2: Cho 1,8 gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 sinh muối của axit B và bạc kim loại Lọc lấy Ag đem hòa tan hoàn toàn dd HNO đặc thu 0,615 lít NO ở 27oC và atm Nếu cho A tác dụng với H (Ni) thu ancol đơn chức C có mạch nhánh Công thức cấu tạo của A, B, C là: (Vận dụng bậc cao) a A: OHC – CHO; B: (CH3)2CHCOOH, C: (CH3)2CHCHO b A: (CH3)2CH – CHO; B: CH2 = CH – CH2 – CHO, C: (CH3)2CHCH2CHO c A: (CH3)2CH – CHO; B: (CH3)2CHCOOH, C: (CH3)2CHCH2OH d A: CH2 = CH – CH2 – CHO; B: (CH3)2CH – CHO, C: CH3 – CH = CH2 – CHO Câu 3: Dehiđrat hóa ancol bậc (A) thu olefin Cho gam A tác dụng với Na dư thì 0,56 lít H2 (đkc) Đun nóng A với H 2SO4 đặc ở 140oC thì sản phẩm tạo thành thu là? (Vận dụng bậc cao) a Propen c Điisopropyl ete b But – – en d Đisecbutyl ete Câu 4: Một loại gạo chứa 75% tinh bột Lấy 78,28 kg gạo để sản xuất ancol etylic 40o, hiệu suất phản ứng trình 60% Khối lượng riêng rượu etylic 0,8 g/ml Thể tích rượu 400 thu là: (Vận dụng bậc cao) a 60 (lít) SVTH: Lý Quế Uyên b 52,4 (lít) Trang 157 GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Khóa luận tốt nghiệp d 45 (lít) c 62,5 (lít) Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với ancol etylic là : (Biết) a HBr, Na, CuO, CH3COOH b Ca, CuO, C6H5OH, HOCH2CH2CH2OH c NaOH, K, MgO, HCOOH d Na2CO3, CuO, CH3COOH, (CH3CO)2O Câu 6: Có bốn hợp chất: benzen, ancol etylic, phenol lỏng glixerol Để nhận biết chất chứa lọ nhãn, dùng thuốc thử theo trình tự sau: (Hiểu) a CaCO3, nước brom, Na c NaOH, axit HBr, Na b nước brom, quỳ tím, Na d Cu(OH)2, dd Br2, Na Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm ancol đa chức , mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn X , thu CO2, H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: Hai ancol đó là: (Vận dụng bậc cao) a C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 c C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 b C2H5OH và C4H9OH d C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 Câu 8: Ancol mà lượng nhỏ vào thể gây mù loà, lượng lớn gây tử vong? (Biết) a CH3OH c CH3CH2CH2OH b C2H5OH d CH3 – CH(OH) – CH3 Câu 9: Gọi tên theo danh pháp thay thế hợp chất có công thức CH3 – CH(C2H5) – CH(OH) – CH3 là: (Hiểu) a – etylpentan – – ol c – etylbutan – – ol b – metylpentan – – ol d – etylhexan – – ol Câu 10: Trong dung dịch ancol etylic có loại liên kết hiđro? (Biết) a c b d Câu 11: Phát biểu nào sau là đúng: (Hiểu) SVTH: Lý Quế Uyên Trang 158 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa (1) Phenol có tính axit mạnh etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm OH bằng hiệu ứng liên hợp (H linh động ), nhóm – C2H5 lại đẩy electron vào nhóm – OH (H kém linh động) (2) Phenol có tính axit yếu etanol và đư ợc minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn etanol thì không phản ứng (3) Tính axit của phenol yếu H 2CO3 vì sục CO vào dung dịch C 6H5ONa ta sẽ C6H5OH kết tủa (4) Phenol nước cho môi trường axit, quì tím hóa đỏ a (1), (2) c (4), (2) b (1), (3), (4) d (1), (3) Câu 12: Sau nghiên cứu phản ứng giữa phenol và dd brom , một học sinh đưa các nhận xét sau: (Hiểu) (1) Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol , lập tức sẽ có kết tủa trắng xuất hiện (2) Nguyên tử hiđro gốc phenyl của phenol dễ dàn g tham gia phản ứng thế các nguyên tử hiđro phân tử benzen Phenol dễ dàng phản ứng với dung dịch brom là do: (3) Vòng benzen có hệ thống liên kết pi bền vững (4) Vòng benzen đẩy e (5) Nhóm –OH đẩy electron vào vòng benzen , làm t ăng mật độ electron nhân, đặc biệt ở vị trí ortho và para Nhận xét đúng là: a (1), (2), (4) c (1), (3) b (1), (5) d (1), (2), (5) Câu 13: Ứng với công thức C4H10O có: (Hiểu) a đồng phân thuộc chức ancol c đồng phân thuộc chức ete b đồng phân ancol bậc d đồng phân ancol bậc Câu 14: Dãy các chất điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng ) tạo an đehit axetic là: (Biết) a CH3COOH, C2H2, C2H4 SVTH: Lý Quế Uyên b C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 Trang 159 GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Khóa luận tốt nghiệp d HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH c C2H5OH, C2H4, C2H2 Câu 15: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước H 2SO4 đặc, 170oC của ancol có tên – metyl butan – – ol là: (Hiểu) a – metylbut – – en c – metylbut – – en b – metylbut – – en d – metylbut – – en Câu 16: Ba chất hữu X , Y, Z có cùng công thức phân tử C 3H6O và có tính chất: X, Z đều phản ứng với nước Br 2; X, Y, Z đều phản ứng với H chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y tác dụng với brom có mặt CH 3COOH Các chất X, Y, Z lần lượt là: (Hiểu) a C2H5CHO, CH2 = CH – O – CH3, (CH3)2CO b (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2 = CH – CH2OH c C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2 = CH – CH2OH d CH2 = CH – CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO Câu 17: Cho các hợp chất sau: (Hiểu) (1) HOCH2 – CH2OH (4) CH3 – CH(OH) – CH2OH (2) HOCH2 – CH2 – CH2OH (5) CH3 – CH2OH (3) HOCH2 – CH(OH) – CH2OH (6) CH3 – O – CH2CH3 Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: a (3), (4), (6) c (1), (3), (4) b (1), (2), (3) d (3), (4), (5) Câu 18: Cho 11,6 gam hỗn hợp phenol ancol etylic, tác dụng với Na dư thấy có 2,24 lít khí thoát (đkc) Nếu cho 11,6 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch Br2 (dư) thu tối đa gam kết tủa? (Vận dụng bậc cao) a 16,55 g c 15 g b 16 g d 16,5 g Câu 19: Cho các phản ứng hóa học sau: (Vận dụng bậc thấp) 𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒 A �⎯⎯� B + C ↑ 𝑥𝑥𝑥𝑥 B �� D + E + H Các chất A, B, H có thể là: SVTH: Lý Quế Uyên 𝑡𝑡 𝑜𝑜 CuO + H → Cu + I 𝑡𝑡 𝑜𝑜 D → cao su buna Trang 160 GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Khóa luận tốt nghiệp a C6H12O6, C2H2, Buta – 1, – dien b C2H5OH, C2H2, H2 c C6H12O6, C2H5OH, H2 d C6H12O6, C2H5OH, Buta – 1, – dien Câu 20: Cho chất có công thức cấu tạo: (Biết) CH3 CH2 OH OH OH (1) (2) (3) Chất thuộc loại phenol? a (1) (2) c (1) (3) b (2) (3) d Cả (1), (2) (3) Câu 21: Xét các loại hợp chất hữu mạch hở sau : ancol đơn chức, no (A); anđehit đơn chức , no (B); ancol đơn chức , không no có nối đôi (C); anđehit đơn chức , không no có nối đôi (D) Các chất ứng với công thức tổng quát C nH2nO: (Biết) a (A), (B) c (C), (D) b (B), (C) d (A),(D) Câu 22: Khi để phenol không khí thời gian, có tượng: (Biết) thăng hoa a bốc khói c b chảy rữa d phát quang + Cl (1:1) + NaOH, du + HCl → X  → Y  → Z (Vận dụng bậc thấp) Câu 23: Cho sơ đồ C6 H  Fe, t t cao,P cao o o Hai chất hữu Y, Z là: a C6H5ONa, C6H5OH c C6H4(OH)2, C6H4Cl2 b C6H5OH, C6H5Cl d C6H6(OH)6, C6H6Cl6 Câu 24: Anđehit fomic thể tính oxi hoá phản ứng sau đây: (Hiểu) Ni,t → CH3OH a HCHO + H2  𝑡𝑡 𝑜𝑜 b HCHO + O2 → CO2 + H2O to c HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH t d HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → o SVTH: Lý Quế Uyên Na2CO3 + 2Cu2O ↓ + 6H2O (NH4)2CO3 + Ag ↓ + NH3 + 2H2O Trang 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Câu 25: Để điều chế axit piric (2, 4, – trinitrophenol), người ta từ 9,4 gam phenol dùng lượng HNO3 lớn 50% so với lượng HNO3 cần thiết Số mol HNO3 đã dùng khối lượng axit piric thu được là? (Vận dụng bậc cao a 0,3 mol; 22,9 g c 0,45 mol; 22 g b 0,45 mol; 22,9 g d 0,3 mol; 22 g ) Câu 26: Ứng với công thức phân tử C 3H6O số đồng phân an đehit và số đồng phân xeton lần lượt là: (Biết) a 1, c 1, b 2, d 2, Câu 27: Dùng hóa chất nào sau để phân biệt các chất sau : Fomalin, axeton, xiclohexen, glixerol? (Hiểu) a Na; AgNO3/NH3, to; dd Br2 c Cu(OH)2/ NaOH, to; dd NaOH b Na, dd Br2, NaOH d Cả a, c đều Câu 28: So sánh nhiệt độ sôi của : ancol etylic (1); etanal (2); etyl clorua (3); nước (4) (Hiểu) a (4) > (2) > (1) > (3) c (3) > (2) > (1) > (4) b (4) > (1) > (2) > (3) d (4) > (1) > (3) > (2) Câu 29 : Đốt cháy hỗn hợp hai anđehit no đơn chức, mạch hở thu 0,25 mol CO2 Còn hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp anđehit này cần 0,15 mol H2 thu hỗn hợp hai ancol no đơn chức Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol khối lượng nước thu bao nhiêu? (Vận dụng bậc cao) a 7,2 gam c 8,2 gam b 6,2 gam d 5,2 gam Câu 30: Chia hỗn hợp anđehit no , đơn chức , mạch hở đồng đẳng kế tiếp dãy đồng đẳng thành phần bằng Đốt cháy hoàn toàn phần thu 5,4g H2O Sau hiđro hóa hoàn toàn phần 2, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol thu thấy sản phẩm cháy có 7,65 gam H2O Công thức phân tử và phần trăm khối lượng của mỗi anđehit là: (Vận dụng bậc cao) SVTH: Lý Quế Uyên Trang 162 Khóa luận tốt nghiệp a C2H4O: 40%; C3H6O: 60% b C2H4O: 50%; C3H6O: 50% c C3H6O: 33,33 %; C4H8O: 66,67% d C3H6O: 46,78%; C2H4O: 53,22% GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa …………………… HẾT………………………… SVTH: Lý Quế Uyên Trang 163 [...]... học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và GV Sử dụng chuẩn KT – KN để xác định mục tiêu mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học Chuẩn KT – KN nhằm xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, cấp học 1.2.1.6 Những tiêu chí đánh giá kết quả học tập [34], [62] Benjamin Bloom – một nhà giáo dục... cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT – KN của môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học d Vai trò của chuẩn KT – KN Chuẩn KT – KN là căn cứ để biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá Chuẩn KT – KN dùng để chỉ đạo, quản lý, thanh tra, kiểm tra thực hiện việc dạy học, kiểm. .. cấp thiết Thế nên qua đề tài này, tôi đặc biệt muốn chỉ ra vai trò quan trọng, sự cần thiết của việc sử dụng rubric trong dạy học Hóa học thông qua việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao Sau đó dựa trên bộ tiêu chí này, tiến hành xây dựng hệ thống bài tập “Chương 8: Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol” và “Chương 9: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” Để... chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện b Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (gọi tắt là Chuẩn) Là mức độ yêu cầu và điều kiện mà đối tượng giáo dục được đánh giá phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn và các tiêu chí  Đánh giá theo chuẩn: đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực... khác trong một nhóm mà qua đó việc đánh giá được thực hiện Ví dụ: thi tuyển sinh  Đánh giá theo tiêu chí: đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các tiêu chí xác định trước của một môn học hoặc chương trình học Ví dụ: kiểm tra cuối kỳ, thi tốt nghiệp Đối tượng được đánh giá chất lượng giáo dục chủ yếu là: chương trình, SGK, giáo trình, tài liệu, cơ sở giáo... và sáng tạo Nội dung kiểm tra hay đánh giá cần bao quát được toàn bộ các nội dung trọng tâm của phần học, phần chương trình hay bài học cần đánh giá Đồng thời, các công cụ đánh giá cũng cần đa dạng hóa b Đảm bảo tính hệ thống Việc KTĐG cần được tiến hành liên tục và đều đặn theo kế hoạch nhất định: đánh giá thường xuyên, đánh giá sau khi học từng nội dung, đánh giá định kỳ, đánh giá tổng kết Đồng thời,... hướng hoạt động dạy và học tiếp theo Đánh giá quá trình bao gồm các hình thức như: sự quan sát của GV, thảo luận trong lớp học, phân tích các việc làm của HS; đặc biệt là các hình thức kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng, 15 phút ), kiểm tra định kỳ (kiểm tra 1 tiết, thi cuối kỳ,…) Việc đánh giá trở thành quá trình khi thông tin được sử dụng để điều chỉnh việc giảng dạy và học tập sao cho đáp ứng được... Learning” tạm dịch là Sử dụng rubric để thúc đẩy tư duy và học tập được viết vào năm 2000 đề cập đến kết quả của các cuộc nghiên cứu việc sử dụng rubric trong dạy học Rubric giúp GV cả trong giảng dạy và đánh giá HS… Rubric là công cụ hỗ trợ HS học tập và phát triển các kỹ năng tư duy phức tạp” [1, tr 13 18] Ngày nay, rubric đã trở nên phổ biến với các GV như một cách thức đánh giá để truyền tải sự... đồng [16] 1.2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá trong dạy học theo rubric 1.2.4.1 Khái niệm rubric Ngày nay, thuật ngữ rubric được sử dụng rộng rãi trong giáo dục Tuy nhiên, giống như các thuật ngữ khác trong giáo dục, rubric có nhiều định nghĩa khác nhau và còn tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng Wiggins định nghĩa rubric là “một trong những công cụ cơ bản trong bộ tài liệu của giám định viên… nói cho chúng ta... xét chất lượng của bài luận cả về nội dung lẫn hình thức Họ đã sử dụng một thang đo chín điểm và được hướng dẫn bởi một hướng dẫn cho điểm hay rubric ” [40, tr 611] Kể từ đó, các phiếu tự đánh giá đã phát triển ngày một chính xác, kĩ thuật và khoa học hơn Các nhà lý luận đánh giá đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu xem việc sử dụng rubric ở các cấp học: tiểu học, trung học, đại học và cả sau đại học ... tài: “SỬ DỤNG RUBRIC TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO 2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng rubric KTĐG chất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao nhằm... phần nâng cao chất lượng dạy học và KTĐG cấp THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận KTĐG - Sử dụng rubric để xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn Hóa học lớp 11 ban nâng. .. môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao b/ Khách thể nghiên cứu: trình dạy học Hóa học trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu GV kết hợp cách khéo léo, hợp lý tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn Hóa học

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KTĐG

      • 1.2.1. KTĐG kết quả học tập

      • 1.2.2. Thực trạng về công tác KTĐG trong dạy học Hóa học ở các trường phổ thông hiện nay [24], [34]

      • 1.2.3. Những xu hướng mới trong công tác KTĐG [4], [9], [65], [17]

      • 1.2.4. Xây dựng tiêu chí đánh giá trong dạy học theo rubric

      • 1.2.5. Kết hợp đánh giá theo rubric và đánh giá truyền thống

      • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP & HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO

        • 2.1. TẠI SAO LẠI CẦN TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH?[22]

        • 2.2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BỘ TIÊU CHÍ

        • 2.3. Ý NGHĨA CỦA CÁC THÀNH TỐ TRONG BỘ TIÊU CHÍ

        • 2.4. BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO

        • 2.5. HỆ THỐNG BÀI TẬP [46], [47], [49], [50], [51], [61]

        • PHIẾU KHẢO SÁT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan