1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh đồng nai thực trạng và giải pháp

108 485 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 807,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Hà PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP- LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Hà PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP- Chuyên ngành : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS VŨ QUẾ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Quế Hương, người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Địa lý, Phòng Quản lý khoa học phòng ban trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Lao động Thương binh – Xã hội, Sở Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý khu công nghiệp, sở, ban ngành khác tỉnh Đồng Nai cung cấp cho tư liệu hữu ích để làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu thầy, cô trường THPT Võ Trường Toản giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho để hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai – Thực trạng giải pháp” tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn TS Vũ Quế Hương Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 30 2.1 Khái quát chung tỉnh Đồng Nai 30 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 46 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực KCN tỉnh Đồng Nai 66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ 75 3.1 Những quan điểm việc xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 75 3.2 Căn để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực .77 3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 79 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT _ BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh – Xã hội _ CĐN Cao đẳng nghề _ CNKT Công nhân kỹ thuật _ CNH – HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá _ HĐND Hội đồng nhân dân _ KCN Khu công nghiệp _ LLLĐ Lực lượng lao động _ SCN Sơ cầp nghề _ TCN Trung cầp nghề _ UBND Uỷ ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dân số trung bình nước tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 34 Bảng 2.2: Dân số tỉnh Đồng Nai phân theo huyện, thị xã, phố 41 Bảng 2.3: Sự phân bố KCN vùng Đông Nam Bộ năm 2010 51 Bảng 2.4: Sự phân bố kCN nguồn lao động theo huyện, thị xã, thành phố 53 Bảng 2.5: Số lượng đơn vị dạy nghề địa bàn tỉnh Đồng Nai 61 Bảng 2.6: Số người tuyển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 62 Bảng 2.7: Số người tốt nghiệp khoá đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 63 Bảng 2.8: Số lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 64 Bảng 2.9 : Số lượng giáo viên bồi dưỡng địa bàn tỉnh Đồng Nai 65 Bảng 3.1 : Dự báo trình độ lao động KCN giai đoạn 2015 – 2020 79 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bản đồ: Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 31 Hình 2.2: Bản đồ mật độ dân số tỉnh Đồng Nai 43 Hình 2.3: Bản đồ phân bố KCN tỉnh Đồng Nai 48 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số diện tích tỉnh Đồng Nai vùng Đông Nam Bộ 33 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ học sinh phổ thông tỉnh Đồng Nai 36 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động độ tuổi so với tổng số dân tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập nay, chiến lược phát triển nguồn nhân lực trở thành mối quan tâm hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp quốc gia giới Kinh nghiệm cho thấy, cất cánh phát triển thành công nhiều nước nhờ định hướng đắn sách chiến lược phát triển nguồn nhân lực Các nhà hoạch định sách đặt người vào vị trí trung tâm phát triển đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt yêu cầu trước mắt lâu dài Với định hướng đắn sách phát triển nguồn nhân lực, nhiều nước từ chỗ phát triển, nghèo khổ, khan tài nguyên kiệt quệ sau chiến tranh trở thành nước công nghiệp mới, có tăng trưởng kinh tế cao bền vững, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Ngược dòng thời gian, năm 60 70 kỷ 20, sách phát triển nguồn nhân lực thông qua việc đầu tư vào giáo dục dạy nghề mang lại cho Nhật Bản phát triển thần kỳ Mô hình đào tạo nghề công ty Nhật đánh giá có hiệu góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản Tại Hàn Quốc, đầu tư vào tri thức yếu tố tiên giúp Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp Đông Á Singgapo đứng đầu nước Đông Nam Á tốc độ phát triển kinh tế nhờ đầu tư mức vào nguồn nhân lực… Ngày nay, quốc gia trên, chiến lược phát triển nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển của quyền nước Việt Nam nước đông dân lại không giàu có tài nguyên, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi chìa khóa thành công phát triển Tuy nhiên, giai đoạn nay, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhiều bất cập số lượng chất lượng Theo kết điều tra dân số năm 2009, Việt Nam giai đoạn có “cơ cấu dân số vàng”, có nghĩa số người độ tuổi lao động lớn người làm phải nuôi người Đây hội thách thức cho Việt Nam tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo đánh giá chung, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp, đặc biệt lực lượng nhân lực phục vụ cho phát triển khu công nghiệp Việt Nam thiếu lực lượng lao động lành nghề, nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao, nhà lãnh đạo quản lý có trình độ nhà lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ lại thừa lao động giản đơn, lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động thiếu tác phong công nghiệp Vấn đề trở nên quan trọng Việt Nam tiến hành “công nghiệp hóa, đại hóa ” bối cảnh kinh tế giới có nhiều thay đổi: thị trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu lao động trí thức, Chính vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, có việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp vấn đề quan trọng phát triển kinh tế đất nước Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.903.940 km2, chiếm 1,78% diện tích tự nhiên nước chiếm 25% diện tích tự nhiên vùng Theo số liệu điều tra năm 2010, tổng số dân tỉnh 2.569.442 người, xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố nước (chỉ sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa Nghệ An) Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh 435 người/km² tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,12% Với số lượng dân cư đông vậy, Đồng Nai địa phương có tiềm lớn nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp nói riêng Đồng Nai tỉnh có nhiều khu công nghiệp lớn (hiện có 30 khu công nghiệp) vùng Đông Nam Bộ nước Trong nhiều năm qua, tỉnh Đồng Nai có nhiều cố gắng, nỗ lực đạt kết định công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung cho khu công nghiệp địa bàn tỉnh nói riêng Tuy nhiên, số lượng khu công nghiệp tương đối lớn hiệu thời gian qua khiêm tốn Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập kinh tế nước, khu vực giới Trong giai đoạn 2010_2015 hướng tới năm 2020, Đồng Nai thực cần có đội ngũ công nhân lao động lành nghề; cán công chức có phẩm chất đạo đức, có lực tổ chức, điều hành, quản lý xã hội; lực lượng chủ doanh nghiệp có trình độ để phục vụ cho phát triển công nghiệp tỉnh Chính vậy, nghiên cứu thực trạng đánh giá nguồn nhân lực KCN địa bàn tỉnh góp phần cung cấp thông tin cần thiết nhằm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai tương lai Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Thực trạng giải pháp” vô quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Phát hội thác thức phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Trên sở đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2020 2.2 Nhiệm vụ cụ thể - Tổng quan vấn đề lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai hai góc độ thuận lợi khó khăn - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2020 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Giới hạn lãnh thổ: Tỉnh Đồng Nai 3.2 Giới hạn nội dung: Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai; phát hội thách thức việc phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh từ đề số định hướng, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Ngoài ra, doanh nghiệp cần trọng đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp tác dụng thúc đẩy cho doanh nghiệp thực phương thức kinh doanh "lấy người làm trung tâm", mà làm cho lực phát triển sản phẩm lực đoàn kết hiệp đồng tập thể doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm gắn bó nhân viên với doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh + Các tổ chức trị xã hội, đoàn thể, quần chúng: Hoạt động tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội địa bàn có KCN, khu vực tập trung đông lao động phải phát huy vai trò nhiệm vụ tổ chức mang tính chất đoàn thể Phải có tổ chức Đoàn niên, hội phụ nữ, doanh nghiệp, công đoàn tổ chức đại diện cho người lao động Các công việc cụ thể bao gồm: Tổ chức kiện toàn lại hệ thống trị tổ chức trị, xã hội, tổ chức quần chúng doanh nghiệp cụm, khu công nghiệp; Nâng cao vai trò, phát triển nhân rộng tổ chức: công đoàn, đoàn niên, hội phụ nữ, đó, tổ chức công đoàn cần trọng công tác người đại diện người lao động đồng thời phải nhịp cầu nối doanh nghiệp người lao động; Tổ chức đoàn niên doanh nghiệp nơi tập trung người lao động thường xuyên tổ chức hướng dẫn phong trào hoạt động, loại hình vui chơi giải trí lành mạnh, lôi người lao động tham gia kiên ngăn chặn tệ nạn xã hội, vận động niên lao động xây dựng "xóm trọ văn hóa" 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 (i) Đối với Nhà nước - Cần sớm xây dựng Luật bảo hiểm việc làm hay Luật việc làm (trong bao gồm nội dung bảo hiểm việc làm) nhằm hỗ trợ không cho người lao động thất nghiệp, mà quan trọng hỗ trợ cho ng ười làm việc; - Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nguồn nhân lực, chương trình cần xác định rõ mục tiêu, hoạt động liên quan đến việc phát triển toàn diện số lượng chất lượng nguồn lao động, vấn đề sức khỏe, đào tạo chuyên môn kỹ thuật tay nghề cho người lao động, ý thức hợp tác công việ c, thái độ tác phong người lao động Về tổ chức cần thành lập Hội đồng quốc gia phát triển nguồn nhân lực bao gồm đại diện ngành có liên quan, đại diện người sử dụng lao động tổ chức trị - xã hội… - Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động ng ười sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện l àm việc đời sống cho người lao động; + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, ên truyền giáo dục pháp luật cho ng ười lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc Nhà nước cần hỗ trợ đầu t sở hạ tầng cho công trình xây dựng nhà lưu trú cho công nhân ; - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa công tác đào tạo nghề có nghĩa l lực lượng xã hội tham gia v công tác đào t ạo nguồn nhân lực cho xã hội Trong hệ thống đào tạo nghề xã hội hóa cách rộng rãi, Nhà nước trọng vấn đề tiêu chuẩn hóa chuẩn mực đào tạo; xây dựng khung pháp lý cho công tác đ tạo đào tạo lại cho người lao động; Kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo; Đầu tư để trực tiếp xây dựng quản lý số trường công lập, đồng thời tạo điều kiện cho tr ường hệ thống công lập phát huy lực họ - Xây dựng “Trung tâm thông tin thị trường lao động việc làm quốc gia’’ nhằm mục ti thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động việc làm cho nhà ho ạch định sách vĩ mô lao động, việc làm, quy hoạch nhân lực quy hoạch đào tạo cấp trình độ, cho lĩnh vực ngành nghề (ii) Đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Nai - Kiến nghị cho Đồng Nai thí điểm thành lập Quỹ: Quỹ đào tạo cho người lao động; Quỹ phát triển nhà ở;…tạo điều kiện cho người lao động có hội tham gia đào tạo nâng cao tay nghề ổn định sống; - Nâng cao vai trò hoạt động thành viên Ban đạo phát triển dịch vụ phục vụ người lao động để đưa kế hoạch, chương trình phục vụ người lao động thực mở rộng thực tế; - Kiến nghị tổ chức nhân rộng mô hình Công đoàn KCN KCN có đông người lao động (50.000 lao động trở lên) nhằm tổ chức thực chuyên sâu có hiệu hoạt động tổ chức công đoàn, thể vai trò thực tổ chức đại diện cho người lao động; - Ngân hàng Nhà nước, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu đề xuất cụ thể sách cho hộ cá thể vay vốn ưu đãi từ ngân hàng phát triển, quỹ tín dụng để cải tạo, nâng cấp, xây dựng nhà cho công nhân Ngành điện, ngành nước phối hợp tiếp tục triển khai thực tốt chương trình cung cấp điện, nước theo giá quy định cho công nhân lao động khu công nghiệp, hộ nghèo khu vực nhà trọ Tăng cường công tác quản lý, cấp phép xây dựng, đăng ký kinh doanh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình xây dựng nhà cho công nhân, người lao động thuê ở, bắt buộc phải đảm bảo điều kiện tối thiểu theo quy định Quyết định số 59/2009/QĐ-UBND, vi phạm xử lý hành theo quy định thu hồi giấy phép, đình việc cho thuê trọ - Tỉnh cần hoạch định chiến lược, xây dựng chương trình đào tạo phối hợp với Ban Quản lý KCN, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trường cao đẳng, đại học…nhằm đào tạo nghề bậc cao, chuyên sâu; - Có sách hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghi ệp đầu tư xây dựng nhà lưu trú cho công nhân như: mi ễn tiền sử dụng đất cho thuê đất theo giá Nhà nước quy định, miễn giảm th uế doanh thu - Xây dựng “ Trung tâm thông tin thị trường lao động việc làm ” tỉnh nhằm mục tiêu thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động việc làm tỉnh, giúp cho việc quy hoạch lao đ ộng, việc làm quy hoạch đào tạo cấp trình độ, lĩnh vực ng ành nghề đào tạo phạm vi quản lý tỉnh; - Xây dựng mối quan hệ sở đào tạo doanh nghiệp thông qua sách, chế hoạt động khuyến khích doanh nghiệp gắn với sở đào tạo ngược lại sở đào tạo gắn với doanh nghiệp để đào tạo, bồidưỡng sử dụng lao động cách có hiệu quả, đáp ứng y cầu lao động doanh nghiệp (iii) Đối với Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai - Trên sở thông tin chuẩn bị đầu tư đối tác, Ban Quản lý cần phải dự báo nhu cầu yêu cầu lao động kỹ thuật giai đoạn để xây dựng kế hoạch đào tạo, cung ứng lao động ; - Xây dựng trang web ri êng chuyên mục trang web chung Ban Quản lý KCN để giới thiệu thông tin nhu cầu đào tạo cung ứng lao động; - Tiếp tục phối hợp ng ành chức tỉnh thường xuyên kiểm tra doanh nghiệp việc thực sách lao động người lao động theo quy định pháp luật, lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh thực phẩm,… - Cần hướng dẫn người dân thực quy chế chuẩn nhà trọ Ủy Ban Nhân dân tỉnh ban hành, tạo điều kiện sách hỗ trợ người dân xung quanh KCN vay vốn xây dựng nâng cấp nhà trọ theo chuẩn quy định - Thành lập tổ tư vấn pháp luật miễn phí c ác KCN có đông lao động, qua trang bị kiến thức pháp luật cho người lao động giúp người lao động nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật nhằm tạo ổn định quan hệ lao động giúp người lao động tự bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm (iiii) Đối với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp có trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo trước mắt dự báo nhu cầu đào tạo lâu dài, đồng thời hỗ trợ kinh phí đ tạo để giúp tổ chức đào tạo chuyên nghiệp xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo, bổ sung đại hóa sở vật chất-kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho x ã hội; - Huy động chuyên gia doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tham gia giảng dạy, đặc biệt dạy thực hành bản, hướng dẫn thực tập sản xuất tham gia hội đồng chấm thi tốt nghiệp cuối khóa cho học sinh, sinh viên; - Các doanh nghiệp tạo điều kiện địa điểm cho học sinh, sinh viên thực tập; tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên, cán quản lý học sinh, sinh viên tham quan thực tế, kiến tập, thực tập c sở; - Các doanh nghiệp tiếp nhận học sinh, sinh viên tốt nghiệp vào làm doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp tham gia hướng nghiệp cho học sinh phổ thông lựa chọn ng ành học sở đào tạo; - Các doanh nghiệp phải dành 1% tổng quỹ lương hàng năm cho đào tạo người lao động doanh nghiệp để hình thành quỹ đào tạo hỗ trợ cho doanh nghiệp Trong trình đào tạo người lao động Nhà nước hỗ trợ chi phí đào tạo trích từ nguồn đóng góp hàng năm doanh nghiệp Kết luận chương Chương đưa số giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực KCN Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2020 Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai dựa quan điểm: thực đồng với sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh; gắn liền với mục tiêu phát triển KCN Đồng Nai Các để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực là: vào dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh nói chung KCN nói riêng; vào thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai Luận văn đề xuất nhóm sách bao gồm: Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai; Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCN; Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi phát triển kinh tế quốc gia, khu vực, địa phương bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa Nguồn nhân lực phát triển tốt nhân tố quan trọng nhất, định khả phát triển sản xuất xã hội, khai thác hội phát triển khác từ bên Lịch sử chứng minh, ưu thuộc nơi có đầu tư tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai địa phương có tiềm lớn nguồn nhân lực Trong nhiều năm qua, tỉnh có nhiều cố gắng việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung cho KCN nói riêng Tuy nhiên, số lượng chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KCN Kết nghiên cứu luận văn làm rõ số nội dung sau đây: - Luận văn khái quát số vấn đề lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế xã hội Phần sở lý luận trình bày số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Hai nội dung phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến phát triển nguồn nhân lực tổng hợp yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới thực tiễn Việt Nam sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Luận văn phân tích thực trạng từ phát hội thách thức phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh So với nhiều địa phương nước, Đồng Nai tỉnh có nhiều lợi cho việc quy hoạch phát triển KCN Hiện tỉnh có 30 KCN địa phương đầu nước xây dựng phát triển KCN Các KCN góp phần tạo cho Đồng Nai diện mạo tỉnh công nghiệp theo hướng đại, thu hút lao động lớn, giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh nước Tuy nhiên, hàng loạt thách thức nảy sinh phát triển nguồn nhân lực tỉnh nay: Tình trạng thiếu cung lao động cho doanh nghiệp KCN, đặc biệt lao động có trình độ kỹ thuật cao; Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư; Thị trường lao động tỉnh chưa phát triển khiến nguồn cung cầu lao động chưa gặp dẫn đến tình trạng thiếu lao động; Chất lượng đào tạo sở dạy nghề thấp, chương trình giáo dục đào tạo dạy nghề cứng nhắc không cập nhật kỹ thuật công nghệ mới.; …Thực trạng đòi hỏi Đồng Nai cần phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới - Luận văn đưa số giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực KCN Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2020 Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai dựa quan điểm: thực đồng với sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh; gắn liền với mục tiêu phát triển KCN Đồng Nai Các để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực là: vào dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh nói chung KCN nói riêng; vào thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai Luận văn đề xuất nhóm sách bao gồm: phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai; phát triển nguồn nhân lực cho KCN Đồng Nai; Nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực cho KCN TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Châu (2009), Chủ nhiệm đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế.Vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” Cục Thống Kê Đồng Nai (2007), Niên Giám Thống Kê 2006, Biên Hoà Cục Thống Kê Đồng Nai (2008), Niên Giám Thống Kê 2007, Biên Hoà Cục Thống Kê Đồng Nai (2009), Niên Giám Thống Kê 2008, Biên Hoà Cục Thống Kê Đồng Nai (2010), Niên Giám Thống Kê 2009, Biên Hoà Cục Thống Kê Đồng Nai (2011), Niên Giám Thống Kê 2010, Biên Hoà Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê Giáo dục nghề nghiệp TP Hồ Chi Minh (2006), Nguồn nhân lực cho hội nhập phát triển, NXB Tổng Hợp TPHCM Nguyễn Hồng Hải, Khu công nghiệp Biên Hoà 20 năm đổi (1986_2006), NXB Lao động 10 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Phùng Xuân Nhạ (2009), Chủ nhiệm Đề tài “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau khủng hoảng” 12 Nhiều tác giả, Những vấn đề giáo dục hiên nay_Quan điểm giải pháp, NXB Tri thức 13 Đặng Văn Phan (2002), Dự báo phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam _ Dự báo biến đổi cung – cầu nguồn nhân lực công nghiệp 10 năm tới, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, TP Hồ Chí Minh 14 Trương Thị Minh Sâm (2003), luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 15 Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực Doanh nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 16 Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ (2000), tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo Dục 17 Trung tâm tri thức doanh nghiệp quốc tế (Tập thể tác giả)(2010), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời kì hội nhập, NXB Thanh Niên 18 UBND Tỉnh Đồng Nai (2005), Đồng Nai 30 năm xây dựng phát triển 19 UBND tỉnh Đồng Nai (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 20 UBND tỉnh Đồng Nai (2011), Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 21 Đức Vượng (2008), Chủ nhiệm Đề tài “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Một số trang web: http//www.moet.gov.vn (Trang web phủ) http//www.dost-dongnai.gov.vn (Ban khoa học công nghệ) http://www.dpidongnai.gov.vn (Sở kế hoạch đầu tư) http://www.diza (Ban quản lý khu công nghiệp ĐồngNai) http://www.dongnai.edu.vn (Sở GD ĐT tỉnh Đồng Nai) http://www.dpidongnai.gov.vn (Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai) http://baodongnai.com.vn (Báo Đồng Nai) PHỤ LỤC Phụ lục số LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CỦA CẢ NƯỚC, VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ CÁC TỈNH TRONG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 ( Đơn vị : Nghìn người) Năm 2005 2007 2008 2009 2010 Cả nước 44904,5 47160,3 48209,6 49321,0 50392,9 Vùng Đông Nam Bộ 6248,2 7121,4 7680,3 7894,0 8053,6 Vùng đồng sông 10728,3 11032,5 11057,0 11147,7 11453,5 6275,6 6547,4 6561,0 6801,5 6881,3 9748,4 100061,7 10322,6 10576,9 10944,2 Tây Nguyên 2549,0 2624,7 2693,5 2855,6 2931,6 Đồng sông Cửu 9354,8 9772,7 9895,2 10046,2 10128,7 Khu vực Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên miền Trung Long ( Nguồn : Tổng cục thống kê năm 2010) Phụ lục số GIỚI THIỆU CÁC KCN TỈNH ĐỒNG NAI Khu công nghiệp STT Ngày thành lập Tổng Diện Tích (ha) AMATA 31/12/1994 494 BIÊN HÒA II 08/06/1995 365 GÒ DẦU 18/10/1995 184 LOTECO 10/04/1996 100 (bao gồm 13 Khu Chế xuất) 688 NHƠN TRẠCH III 02/07/1997 (Giai đoạn 1: 337 ha, Giai đoạn 2: 351 ha) NHƠN TRẠCH II 02/07/1997 347 NHƠN TRẠCH I 30/08/1997 430 474 SÔNG MÂY 07/04/1998 (Giai đoạn 1: 250 ha; Giai đoạn 2: 224 ha) 497 HỐ NAI 08/04/1998 (Giai đoạn 1: 226 ha, Giai đoạn 2: 271 ha) 10 BIÊN HÒA I 12/05/2000 335 11 DỆT MAY NHƠN TRẠCH 26/06/2003 184 12 NHƠN TRẠCH V 06/10/2003 302 13 TAM PHƯỚC 06/10/2003 323 14 LONG THÀNH 13/10/2003 488 15 AN PHƯỚC 27/10/2003 130 16 ĐỊNH QUÁN 11/10/2004 54 17 LONG ĐỨC 21/10/2004 283 18 NHƠN TRẠCH VI 01/06/2005 315 16/12/2005 183 19 NHƠN TRẠCH II - NHƠN PHÚ 20 NHƠN TRẠCH II - LỘC 03/03/2006 70 21 XUÂN LỘC 02/06/2006 109 22 THẠNH PHÚ 23/08/2006 177 23 BÀU XÉO 29/12/2006 499,8657 24 TÂN PHÚ 26/03/2007 54 25 AGTEX LONG BÌNH 26/06/2007 43 26 ÔNG KÈO 12/03/2008 823 27 LONG KHÁNH 04/06/2008 264 28 GIANG ĐIỀN 27/08/2008 529 29 DẦU GIÂY 27/08/2008 331 30 LỘC AN - BÌNH SƠN 20/05/2010 497,77 KHANG Tổng diện tích 9572 (Nguồn : Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai) Phụ lục số THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG KCN THÁNG 12/2010 TÊN KHU CÔNG STT NGHIỆP AMATA DA Dự án hoạt LĐVN LĐNN Huyện động 127 97 25,651 435 TP Biên Hòa BIÊN HÒA 99 83 24,006 214 TP Biên Hòa BIÊN HÒA 133 124 72,717 655 TP Biên Hòa GÒ DẦU 29 23 3,674 77 Long Thành HỐ NAI 97 86 12,586 352 TrảngBom LOTECO 56 49 18,246 231 TP Biên Hòa NHƠN TRẠCH 86 71 31,771 492 Nhơn Trạch NHƠN TRẠCH 64 45 14,159 308 Nhơn Trạch NHƠN TRẠCH 67 46 11,777 554 Nhơn Trạch 10 NHƠN TRẠCH 20 15 6,574 11 DỆT MAY 34 23 1,292 12 SÔNG MÂY 56 44 34,371 13 AN PHƯỚC 22 14 TAM PHƯỚC 82 70 23,435 449 TP Biên Hòa 15 LONG THÀNH 77 64 9,186 356 Long Thành 16 ĐỊNH QUÁN 19 452 17 XUÂN LỘC 2 9,962 KHANG 206 19 THẠNH PHÚ 24,463 71 Vĩnh Cửu 20 BÀU XÉO 16 14 27,665 297 Trảng Bom 11 18 21 296 37 Nhơn Trạch 234 TrảngBom Long Thành 13 Định Quán 14 Xuân Lộc NHƠN TRẠCH II-LỘC NHƠN TRẠCH IINHƠN PHÚ Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch 22 TÂN PHÚ Tân Phú 23 NHƠN TRẠCH VI Nhơn Trạch 24 AGTEX LONG BÌNH 10 30 TP Biên Hòa 25 LONG ĐỨC 26 ÔNG KÈO 27 LONG KHÁNH TX.Long Khánh 28 GIANG ĐIỀN Trảng Bom 29 DẦU GIÂY Thống Nhất 30 LỘC AN - BÌNH SƠN Long Thành 31 VỊ TRÍ KHÁC TỔNG CỘNG 1,137 21 12 Long Thành 255 Nhơn Trạch 22,761 178 898 375,261 5,272 (Nguồn : Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai) Phụ lục số SỐ LIỆU VỀ LAO ĐỘNG TỈNH ĐỒNG NAI CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2009 2010 1-Dân số bình quân Trong đó: 2,306,000 2,362,000 2,418,000 2,483,211 2,569,442 -Thành thị 749,450 -Nông thôn 791,270 834,210 825,335 858,894 1,556,550 1,570,730 1,583,790 1,657,876 1,710,548 2-Lao động độ tuổi 1,458,400 1,516,800 1,575,200 1,638,919 1,695,574 3-Số người hoạt động KT-XH Trong đó: 1,139,653 1,159,306 1,178,959 1,202,867 1,398,192 - 1,106,600 1,126,845 1,147,127 1,171,330 1,361,669 Có việc làm -Không có việc làm 33,053 32,461 31,832 31,764 36,523 318,747 357,494 396,241 436,052 297,382 4-Số người không hoạt động KT-XH ( Nguồn : Sở Lao đông – Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai) [...]... phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Đồng Nai Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho các KCN ở tỉnh Đồng Nai ở cả hai góc độ thuận lợi và khó khăn từ đó phát hiện những thách thức đối với sự phát triển nguồn nhân lực của các KCN trong giai đoạn tới - Đề xuất một số các kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển cũng như nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho các KCN tỉnh Đồng Nai giai... nguồn nhân lực của các KCN tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2020 8 Những đóng góp của luận văn - Khái quát một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội Áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Làm rõ những thế mạnh và hạn chế về sự phát triển. .. tích sẽ được thực hiện Phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các KCN trong tỉnh Đồng Nai thời gian qua và đề ra các giải pháp cho tỉnh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN tỉnh nói riêng Việc thu thập, tổng hợp số liệu sẽ là những dẫn chứng minh họa cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp bản đồ -... cập về sự phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp ở tỉnh Đồng Nai 5 Hệ thống quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp, lãnh thổ Quan điểm tổng hợp cho phép xem xét các yếu tố trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, phát hiện ra quy luật phát triển, các nhân tố trội tác động đến sự phát triển của nguồn nhân lực Theo quan điểm lãnh thổ, việc nghiên cứu nguồn nhân lực và các yếu tố liên... hiện nay Từ thực trạng và xu thế phát triển các KCN của Việt Nam, việc chú trọng đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho các KCN ở Việt Nam hiện nay là yêu cầu cấp bách Tiểu kết chương 1 Chương 1 đã khái quát một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội Phần cơ sở lý luận đã trình bày một số các khái niệm... trình phát triển nhằm đạt hiệu quả cao Nhà nước chỉ quy định những ngành và xí nghiệp loại nào được khuyến khích phát triển và loại nào không được đặt trong khu do yêu cầu về bảo vệ môi trường sinh thái và quốc phòng an ninh - Phát triển nguồn nhân lực cho các KCN Về cơ bản, phát triển nguồn nhân lực cho các KCN chính là việc: (i) Cơ cấu nhân lực, bao gồm tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong tổng nguồn lao... thu hút được nhân tài cho tổ chức mình 1.1.2 Vai trò và nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Con người với tư cách là nguồn nhân lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát triển kinh tế - xã hội Các nguồn lực phát triển rất đa dạng bao gồm nguồn lực con người,... việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực để phát triển nguồn nhân lực ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ngoài ra, cũng có một số đề tài nghiên cứu về sự phát triển nguồn nhân lực nói chung và nghiên cứu về sự phát triển các KCN nói riêng Tuy nhiên, cho đến hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu riêng nào đề cập về sự phát. .. luôn xác định vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Con người được coi là nguồn lực cơ bản để tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có hàm lượng chất xám cao là một... sự phát triển của nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai luôn được đặt trong mối quan hệ với các địa phương khác nhau, các khu vực khác và trong nhóm yếu tố về dân số và kinh tế, xã hội khác 5.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Những tác động của sự phát triển kinh tế - xã hội đến sự hình thành và phát triển của nguồn nhân lực là một quá trình lâu dài, hiện trạng và xu hướng phát triển là cơ sở để đề xuất các giải ... phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 75 3.2 Căn để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực .77 3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng. .. thực trạng nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai; phát hội thách thức việc phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh từ đề số định hướng, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai. .. dụng vào nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Đồng Nai Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát chung tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Các

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w