Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thùy Linh PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẾN TRE: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thùy Linh PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẾN TRE: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Địa lý học (Trừ Địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa địa lý, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Bằng tất tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Phan – người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Sở NN Phát triển NT, Chi cục phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương, Cục thống kê tỉnh Bến Tre nhiệt tình hỗ trợ cung cấp tài liệu quí giá để tác giả hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Địa Lý, anh chị học viên cao học chuyên ngành Địa lý học khóa 20 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở NÔNG THÔN 10 1.1 Các khái niệm đặc trưng làng nghề 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Các tiêu chí làng nghề nghề truyền thống 11 1.1.3 Đặc điểm làng nghề 12 1.2 Phân loại làng nghề 14 1.2.1 Phân loại theo lịch sử tồn phát triển 14 1.2.2 Phân chia theo chức công dụng sản phẩm 15 1.2.3 Phân loại theo số lượng làng nghề 15 1.3 Vai trò làng nghề trình phát triển kinh tế xã hội địa phương 16 1.3.1 Tính tất yếu việc hình thành làng nghề nông thôn 16 1.3.2 Vai trò làng nghề 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 21 1.4.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 21 1.4.2 Trình độ phát triển kinh tế 22 1.4.3 Điều kiện xã hội 26 1.4.4 Các nhân tố khác 27 1.5 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước Việt nam 28 1.5.1 Một vài kinh nghiệm số nước 28 1.5.2 Khái quát làng nghề Việt Nam 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH BẾN TRE 43 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển làng nghề 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lí 43 2.1.2 Trình độ phát triển kinh tế 48 2.1.3 Điều kiện văn hóa xã hội 52 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre 55 2.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre trước năm 2000 55 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre năm 2000 – 2010 56 2.3 Những tồn tại, hạn chế phát triển hệ thống làng nghề tỉnh Bến Tre 89 2.3.1 Hiệu vai trò làng nghề tỉnh Bến tre 89 2.3.2 Những khó khăn trình phát triển hệ thống làng nghề tỉnh Bến Tre 93 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020 104 3.1 Định hướng phát triển làng nghề Bến Tre đến năm 2020 104 3.1.1 Cơ sở định hướng 104 3.1.2 Nâng cao vai trò, vị trí làng nghề trình CNH-HĐH nông thôn 106 3.1.3 Phát triển làng nghề, mở rộng quy mô chất lượng làng nghề Phát triển làng nghề gắn với làng nghề văn hóa du lịch 110 3.1.4 Tăng cường xuất sản phẩm 111 3.1.5 Phát triển làng nghề sở kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại 113 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre 115 3.2.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 115 3.2.2 Đổi công nghệ, kỹ thuật đa dạng hóa sản phẩm làng nghề 117 3.2.3 Mở rộng phát triển đồng thị trường cho làng nghề 119 3.2.4 Hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng kinh tế xã hội làng nghề 125 3.2.5 Hoàn thiện máy quản lý, thực sách nhà nước 126 3.2.6 Về môi trường sinh thái 129 3.2.7 Quy hoạch làng nghề, vùng nguyên liệu 130 3.3 Đề xuất kiến nghị 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa DTTN : Diện tích tự nhiên GTSL : Giá trị sản lượng HTX : Hợp tác xã HTXSXKD DV : Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ KT – XH : Kinh tế xã hội KHCN : Khoa học công nghệ LĐ : Lao động LN : Làng nghề LNTT : Làng nghề truyền thống NNNT : Ngành nghề nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng chế biến VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số liệu Bảng 1.1 : Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ năm 2006 – 2010 36 Bảng 1.2 : Cơ cấu xuất nhóm hàng 36 Bảng 1.3 : Khảo sát nhóm hàng xuất vào tháng - 2009 36 Bảng 2.1 : Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 49 Bảng 2.2 : Cơ cấu kinh tế qua năm 2000 – 2005 – 2010 50 Bảng 2.3 : Diễn biến dân số phân theo Huyện – Thành phố (năm 2000 ngày 01/04/2009) 53 Bảng 2.4 : Hiện trạng làng nghề phân theo địa bàn Huyện (TP) năm 2010 58 Bảng 2.5 : Hiện trạng làng nghề phân theo nhóm ngành nghề năm 2010 64 Bảng 2.6 : Hiện trạng làng nghề nhóm ngành chế biến – bảo quản nông, lâm, thủy sản 65 Bảng 2.7 : Sản lượng, thu nhập lao động giá trị xuất làng nghề kẹo dừa 67 Bảng 2.8 : Hiện trạng làng nghề nhóm ngành vật liệu XD, may, mây, tre đan, khí,… 70 Bảng 2.9 : Hiện trạng làng nghề nhóm ngành chế biến – nguyên liệu phục vụ NNNT 73 Bảng 2.10 : Hiện trạng làng nghề nhóm ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 78 Bảng 2.11 : Hiện trạng làng nghề nhóm ngành gây trồng – kinh doanh sinh vật cảnh 81 Bảng 2.12 : Hiện trạng làng nghề nhóm ngành nghề khác (diêm nghiệp, đánh bắt thủy sản) 85 Bảng 2.13 : Thu nhập lao động làng nghề qua năm 90 Bảng 2.14 : Vốn đầu tư cho đơn vị sản xuất kinh doanh 95 Bảng 2.15 : Phân loại chất thải làng nghề 101 Biểu đồ Biểu 2.1 : Biểu đồ cấu kinh tế tỉnh Bến Tre năm 2000 - 2010 50 Biểu 2.2 : Số sở lao động làng nghề phân theo huyện (TP) tỉnh Bến Tre năm 2010 59 Biểu 2.3 : Giá trị sản lượng phân theo huyện (TP) tỉnh Bến Tre năm 2010 59 Biểu 2.4 : Biểu đồ giá trị sản lượng làng ghề phân theo nhóm ngành nghề 64 Biểu 2.5 : Giá trị xuất làng nghề sản xuất xuất xơ dừa qua năm 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bến Tre tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, với hệ thống kênh rạch chằng chịt, hệ động thực vật phong phú, có không khí thoáng mát quanh năm môi trường sinh thái lành Bến Tre thiên nhiên ưu đãi nhiều so với vùng lân cận, có bờ biển dài 65 km, có rừng ngập mặn, sông nhiều rạch, cù lao, cồn bãi, nên bốn mùa khí hậu ôn hòa, mát mẻ, có vườn ăn trái bốn mùa trĩu với sản phẩm từ dừa tiếng nước Người dân Bến Tre tận dụng tất thành phần dừa thân, cọng, vỏ, gáo dừa,… để làm nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo Và từ việc tận dụng sản phẩm từ dừa, trồng khác với tài nghệ khéo léo người dân xuất làng nghề thủ công nghiệp mang đậm văn hóa xứ sở Với xứ dừa Bến Tre, làng nghề hữu đa dạng phong phú Trên địa bàn tỉnh Bến Tre có khoảng 31 làng nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – nông nghiệp hình thành phát triển, sản xuất đa dạng mặt hàng truyền thống như: bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc; kềm kéo cắt móng Mỹ Thạnh; dệt chiếu An Hiệp, Nhơn Thạnh, Thành Thới B; chế biến cá khô Bình Thắng, An Thủy; rượu nếp Phú Lễ; đan đát Phước Tuy; kẹo dừa phường 7…; xuất thêm số làng nghề như: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa, xơ dừa, than gáo dừa, đúc lu, đan giỏ cọng dừa, đóng ghe thuyền có quy mô, hình thức tổ chức khác nhau, góp phần tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng nâng cao tỉ trọng công nghiệp cấu kinh tế chung địa bàn Hệ thống làng nghề có địa bàn tỉnh góp phần quan trọng làm thay đổi mặt nông thôn, giải việc làm, tạo thu nhập làm giảm tệ nạn xã hội Giai đoạn (2006 -2010) ngành công thương chủ trì phối hợp ngành có liên quan huyện, thành phố tiến hành thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận 17 làng nghề đạt tiêu chuẩn theo Quyết định thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 26/06/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với tổng số lao động 11.000 người, thu nhập bình quân từ triệu đến 1,2 triệu đồng/người/tháng Kết sản xuất kinh doanh sở làng nghề: tổng giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994) năm 2005 đạt 186.701 tỷ đồng; năm 2010 đạt 330,8 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 12,12%/năm, chiếm đến 10% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Hoạt động làng nghề chủ yếu hướng vào việc sử dụng lao động phù hợp với khéo léo người dân Các làng nghề góp phần xóa đói giảm nghèo cho hàng vạn lao động địa phương, bước thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, việc xây dựng phát triển làng nghề nhiều mặt hạn chế; số đông làng nghề làm ăn theo kiểu tự phát, chưa nắm bắt thị trường, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, hạn chế dự báo cung cầu Vốn, công nghệ, thiết bị sản xuất, thông tin thị trường, trình độ kỹ thuật quản lý non yếu, tay nghề thấp, mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến, đổi mới, giá thành cao, sức cạnh tranh hạn chế Vì vậy, để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển tốt thời gian tới cần đề sách giải định hướng phát triển cho làng nghề hoạt động có hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn với hy vọng làng nghề Bến Tre ngày phát triển quy mô ngày mở rộng nên chọn đề tài: “Phát triển hệ thống làng nghề tỉnh Bến Tre: Thực trạng giải pháp” Mục tiêu – nhiệm cụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động làng nghề, từ đưa định hướng giải pháp để phát triển làng nghề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu, đề tài phải thực số nhiệm vụ sau đây: - Quy hoạch phát triển nghề làng nghề gắn với quy hoạch phát triển ngành công nghiệp TTCN Ưu tiên phát triển nghề sản xuất không gây ô nhiễm môi trường, làng nghề truyền thống du nhập thêm số nghề - Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu ổn định cho làng nghề phát triển KẾT LUẬN Các làng nghề Bến Tre nói riêng nước nói chung “tài sản” vô giá không mang ý nghĩa kinh tế mà chứa đựng giá trị văn hóa, văn minh dân tộc Việt Nam Tuy nhiên bước đường phát triển trải qua bước thăng trầm khác Khi có điều kiện thuận lợi làng nghề phát huy tiềm to lớn vốn có, có gặp khó khăn trở ngại đa số làng nghề lại rơi vào tình trạng suy thoái, dẫn đến làng nghề bị mai Bến Tre có 31 làng nghề, giải việc làm cho 20.000 lao động, tạo giá trị sản xuất chiếm khoảng 15 % giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, làng nghề góp phần tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng nâng cao tỉ trọng công nghiệp cấu kinh tế chung, góp phần quan trọng làm thay đổi mặt nông thôn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chiếm 8,2% giá trị tổng sản phẩm GDP năm 2010, tạo cho người lao động có công việc làm ổn định, tăng thu nhập phần khác thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Phát triển hệ thống làng nghề góp phần sử dụng hợp lý, hiệu nâng cao giá trị sử dụng nguồn tài nguyên Làng nghề làng nghề truyền thống hoạt động chủ yếu dựa vào việc sử dụng lao động phù hợp với khéo léo người dân sở Các làng nghề góp phần xóa đói giảm nghèo cho hàng vạn lao động địa phương Du lịch gắn kết với làng nghề tạo nên hình ảnh du lịch Bến Tre với nhiều nét đẹp, độc đáo, tạo ấn tượng với nhiều du khách, cách quảng bá thương hiệu cho làng nghề Làng nghề làng nghề truyền thống xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa quan trọng, sản phẩm du lịch làng nghề bao hàm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Mỗi sản phẩm làng nghề tỉnh Bến Tre vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ cao đồng thời thể tinh tế sáng tạo nghệ nhân, mang nét văn hóa đặc trưng địa phương Và sản phẩm hàng hóa làng nghề có tính cạnh tranh cao độc đáo sản xuất giống – hoa kiểng, sản xuất sản phẩm từ dừa, bánh tráng, bánh phồng, ngày mở rộng Đây điều kiện thuận lợi cho làng nghề ngày phát triển mở rộng quy mô, sở sản xuất Thực trạng làng nghề tỉnh Bến Tre phát huy tiềm lợi vốn có, tạo hiệu kinh tế cao, việc phát triển làng nghề làm đa dạng hóa kinh tế nông thôn, làng nghề tạo môi trường cho thành phần kinh tế phát triển Nhưng bên cạnh làng nghề tỉnh Bến Tre gặp nhiều khó khăn làm ăn theo kiểu tự phát, chưa nắm bắt thị trường, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, thiếu vốn, công nghệ thiết bị sản xuất thô sơ lạc hậu, trình độ kỹ thuật quản lý non yếu, tay nghề thấp, mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến, đổi Vì vậy, để làng nghề tỉnh Bến Tre tiếp tục tồn phát triển tương lai cần có quan tâm hỗ trợ quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tâm, nỗ lực thân người dân làng nghề Ngoài ra, việc đồng giải pháp kinh tế - xã hội – môi trường yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài làng nghề Đây vấn đề quan tâm việc phát triển làng nghề ngày bền vững ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Châu (2010) “Hỏi Đáp nghề truyền thống Việt Nam”, Nxb Thời đại Nguyễn Văn Chiến (2005), “Làng nghề nông thôn nước ta: Những vấn đề phát sinh cần giải giải pháp chủ yếu để phát triển qua trình công nghiệp hóa – đại hóa”, Thành phố Hồ Chí Minh Mai Thế Hiển (2005), “Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc Gia Mai Thế Hiển (1999), “Vấn đề môi trường làng nghề truyền thống vùng ven đô Hà Nội”, Tạp chí khoa học công nghệ môi trường, số 5/1999 Ths Đậu Xuân Luận (2010), “Hỏi - Đáp làng nghề truyền thống Hà Nội”, Nxb Quân đội nhân dân PGS Nguyễn Lang (2010), “Thủ công nghiệp từ Thăng Long đến Hà Nội”, Nxb Hà Nội Nguyễn Lực (2011), “Một số vấn đề việc phát triển làng nghề đồng sông cửu long thời gian tới” Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1998), Nxb nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Đặng Văn Phan (2008), “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”, Nxb Giáo Dục 10 PS.TS Đặng Văn Phan (2008), “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam”, Nxb Giáo Dục 11 TS Dương Bá Phượng (2001), “Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2001 12 Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2020 tỉnh Bến Tre (2011), Sở NN PTNT tỉnh Bến Tre 13 Phạm Côn Sơn (2004), “ Làng nghề truyền thống”, Nxb lao động 14 Lê Bá Thảo (1977), “Thiên nhiên Việt Nam”, Nxb Giáo dục 15 Lê Bá Thảo (1998), “Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí”, Nxb Thế Giới 16 GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, Lê Bá Thảo (2007), “Những công trình địa lí tiêu biểu”, Nxb Giáo dục 17 Lê Thông (2006), “Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam tập 6”, Nxb Giáo dục 18 Trương Quang Thông, “Tổng quan làng nghề, Kinh nghiệm nước làng nghề” 19 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, “Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật Bản”, Nxb khoa học xã hội 20 Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm”, Nxb Văn hóa dân tộc, tạp chí văn hóa nghệ thuật 21 Các trang web: www.google.com.vn www.tuoitreonline.com.vn www.baodongkhoi.com.vn www.bentre.gov.vn http://langngheviet.net/ http://www.langnghevietjsc.com/ http://diendanmientay.net/ DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP – TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẾN NĂM 2010 TỈNH BẾN TRE TT HUYỆN – THÀNH PHỐ TP BẾN TRE MỎ CÀY BẮC MỎ CÀY NAM CHÂU THÀNH BA TRI 10 11 12 13 14 15 16 17 GIỒNG TRÔM BÌNH ĐẠI THẠNH PHÚ Tên làng nghề Làng nghề dệt chiếu Nhơn Thạnh Làng nghề sản xuất kẹo dừa P.7 Làng nghề truyền thống dệt chiếu An Hiệp Làng nghề SX sơ dừa Khánh Thạnh Tân Làng nghề SX sơ dừa An Thạnh Làng nghề dệt chiếu Thành Thới B Làng nghề truyền thống TTCN Phú Lễ Làng nghề đan đát Phước Tuy LN truyền thống SX bánh phồng Phú Ngãi Làng nghề sản xuất cá khô An Thủy Làng nghề TT SX bánh phồng Sơn Đốc Làng nghề TT SX bánh tráng Mỹ Lồng Làng nghề TTCN Phước Long Làng nghề SX TTCN đan giỏ cọng dừa Làng nghề TT SX kìm Mỹ Thạnh Làng nghề TT SX cá khô Bình Thắng Làng nghề TT SX đúc lu Hòa Lợi Ngành nghề Địa điểm TT chung ấp, cụm làng Số Lao Dân số hộ động (người) (hộ) (người) 1344 12534 7353 1485 5585 3773 1192 5005 3412 Năm xuất 1970 1960 1950 Cơ sở (cơ sở) 13 15 130 Lao động (người) 54 1025 291 GTSL (triệu đồng) 242 154,6 3042 Thông tin làng nghề SX chiếu cói SX kẹo dừa SX chiếu cói Nhơn Thạnh Phường An Hiệp SX sơ dừa Khánh Thạnh Tân An Thạnh Thành Thới B Phú Lễ 2007 8791 5924 1972 762 806 3568 3278 1193 1038 13700 3453 4026 7623 2611 2046 1972 1945 1960 172 112 565 270 225 584 3272 7195 5310 Phước Tuy Phú Ngãi 939 3660 1895 1960 50 50 500 An Thủy Hưng Nhượng Mỹ Thạnh Phước Long Hưng Phong Mỹ Thạnh Bình Thắng Hòa Lợi 2449 1987 2378 466 1536 2107 1304 1478 10966 7769 9445 1951 5817 8387 6120 5766 6009 5185 6169 971 3164 5524 4586 3405 1975 1939 1965 2003 1993 1972 1975 1976 105 29 134 356 86 21 107 315 295 270 40 1290 514 155 217 532 8113 9940 300 5686 20858 803 11663 SX sơ dừa SX chiếu cói SX rượu, mây tre đan Mây tre đan SX bánh phồng nếp SX cá khô SX bánh phồng nếp SX bánh tráng SX hàng TCMN SX hàng TCMN SX kìm cắt móng SX cá khô SX lu chứa nước Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Bến Tre Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ NÔNG NGHIỆP ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẾN NĂM 2010 TỈNH BẾN TRE TT chung ấp, cụm làng STT Hình thức LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 10 11 12 13 14 LÀNG NGHỀ Tên làng nghề Làng nghề truyền thống sản xuất muối xã Bảo Thạnh Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Vĩnh Hưng I – Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Vĩnh Bắc – Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Tây Lộc – Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Bình Tây – Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Đông Nam – Cái Mơn Làng truyền thống giống hoa kiểng Vĩnh Chính – Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Vĩnh Hưng II – Cái Mơn Làng nghề truyền thống đánh bắt hải sản Bình Thắng – Bình Đại Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Vĩnh Hiệp – Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Vĩnh Phú – Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Trường Thịnh chợ Mới, xã Thạnh Ngãi, huyện Mỏ Cày Bắc Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Song Lân – Phú Sơn Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Hòa Khánh – Cái Mơn Thông tin làng nghề Cơ sở Lao (cơ động sở) (người) 1010 1997 280 358 Ba Tri Chợ Lách Bảo Thạnh Vĩnh Thành 770 553 2710 1847 1626 950 Năm xuất 1930 1960 Chợ Lách Vĩnh Thành 429 1455 700 1960 250 576 5000 Chợ Lách Vĩnh Thành 389 1359 812 1960 131 354 22000 Chợ Lách Vĩnh Thành 785 2902 2400 1960 100 1020 30000 Chợ Lách Vĩnh Thành 276 876 773 1960 105 530 10500 Chợ Lách Vĩnh Thành 397 1321 1011 1960 252 652 2720 Chợ Lách Vĩnh Thành 276 876 181 1960 75 131 2150 Bình Đại Bình Thắng 1300 5525 3286 1950 1119 2826 605550 Chợ Lách Vĩnh Thành 323 1911 1960 158 350 690 Chợ Lách Vĩnh Thành 309 1150 969 1960 100 874 1000 Mỏ Cày Bắc Chợ Lách Thạnh Ngãi 374 1573 950 2008 105 210 255 Phú Sơn 619 2082 1378 1990 395 800 10335 Chợ Lách Vĩnh Thành 193 649 520 1960 60 442 2000 Huyện Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Bến Tre Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Xã Số hộ (hộ) Dân số (người) Lao động (người) GTSL (triệu đồng) 32000 3500 DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP, TTCN SẼ ĐƯỢC CÔNG NHẬN THÊM ĐẾN NĂM 2020 TỈNH BẾN TRE Thông tin chung ấp, cụm làng TT Làng nghề Làng nghề hoa kiểng Phú Thới Làng nghề hoa kiểng Hưng K.Trung B Làng nghề hoa kiểng Đông Kinh Làng nghề hoa kiểng Hòa Thọ Làng nghề hoa kiểng Phú Quới Làng nghề hoa kiểng Hòa Phước Làng nghề hoa kiểng Tân Thông Làng nghề hoa kiểng Thanh Xuân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Làng nghề hoa kiểng Vĩnh Chính Làng nghề hoa kiểng Hòa Lộc Làng nghề hoa kiểng Phú Hội Làng nghề hoa kiểng Vĩnh Chính Làng nghề hoa kiểng Vĩnh Nam Nghề chầm lợp nhà An Thạnh Nghề đan giỏ cọng dừa Hòa Khánh Nghề đan lưới Thừa Thạnh Nghề đánh bắt thủy sản An Thủy Nghề sản xuất muối Thạnh Phước Làng nghề hoa kiểng Định Bình Làng nghề hoa kiểng Mỹ Sơn Tây Làng nghề hoa kiểng Phú Hiệp Làng nghề hoa kiểng Sơn Châu Làng nghề hoa kiểng Hòa Lộc Làng nghề hoa kiểng Hòa Khánh Làng nghề hoa kiểng Tào Đại Làng nghề se xơ dừa Bình Đông Làng nghề se xơ dừa Bình Tây Làng nghề se xơ dừa Phú Hữu Làng nghề se xơ dừa Thạnh Phó Làng nghề se xơ dừa Tân Hậu Ấp Phú Thới Đông Kinh Hòa Thọ Phú Quới Hòa Phước Tân Thông Thanh Xuân Vĩnh Chính Hòa Lộc Phú Hội Vĩnh Chính Vĩnh Nam Hòa Khánh Thừa Thạnh Định Bình Mỹ Sơn Tây Phú Hiệp Sơn Châu Hòa Lộc Hòa Khánh Tào Đại Bình Đông Bình Tây Phú Hữu Thạnh Phó Tân Hậu Xã Huyện Tân Thiềng Hưng Khánh Trung B Vĩnh Hòa Vĩnh Hòa Vĩnh Hòa Vĩnh Hòa Thanh Tân Thanh Tân Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Mỏ Cày Bắc Mỏ Cày Bắc Vĩnh Hòa Vĩnh Hòa Vĩnh Thành Vĩnh Thành Vĩnh Thành An Thạnh Vĩnh Thành Thừa Đức An Thủy Thạnh Phước Hòa Nghĩa Phú Sơn Phú Sơn Sơn Định Vĩnh Hòa Vĩnh Thành Khánh Thạnh Tân Cẩm Sơn Cẩm Sơn Cẩm Sơn Cẩm Sơn Tân Trung Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Mỏ Cày Nam Chợ Lách Bình Đại Ba Tri Bình Đại Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Chợ Lách Mỏ Cày Bắc Mỏ Cày Nam Mỏ Cày Nam Mỏ Cày Nam Mỏ Cày Nam Mỏ Cày Nam Thông tin làng nghề 439 313 133 182 268 287 171 163 1.487 4.520 492 578 795 1.136 774 645 461 780 247 374 600 544 252 334 1990 2000 1995 1995 1990 2000 2005 1982 Cơ sở (cơ sở) 110 75 45 82 56 81 17 236 335 221 397 306 1.458 193 419 1.297 644 383 327 405 317 335 193 321 336 214 448 260 425 928 1.161 1.325 1.321 1.210 6.339 649 1.512 6.567 2.499 1.366 1.149 1.288 1.290 1.161 649 1.347 1.290 786 1.984 1.157 1.408 461 616 350 1.011 830 3.432 520 7.250 3.611 1.453 807 735 834 441 616 520 864 936 592 1.233 727 951 1995 1995 1985 1970 1970 1980 1976 1995 2002 1954 2005 1995 1995 1970 1970 1970 1970 1970 1970 1970 1970 1970 135 57 200 252 182 410 64 102 510 225 100 137 184 62 57 60 61 150 120 120 90 110 Số hộ (hộ) Dân số (người) Lao động (người) Năm xuất 230 140 90 176 158 179 17 15 Giá trị sản lượng (triệu đồng) 6.500 11.300 560 3.668 3.170 10.382 22,5 337 107 730 652 385 482 30 305 3.432 513 500 270 380 210 107 442 61 150 120 120 90 110 2.358 1.274,7 2.400 2.720 7.100 1.540 229 1.020 240.000 6.680 1.800 1.565,7 2.763,5 4.300 1.274,7 2000 150 32 24 24 16 124 Lao động (người) 25,1 24,0 33,8 45,1 20,9 28,2 9,9 4,3 Tỷ lệ lao động (%) 49,9 17,9 36,4 47,1 26,3 32,9 6,7 4,5 57,2 17,0 90,5 63,5 59,5 28,1 33,2 24,3 39,3 34,9 26,1 41,9 45,4 19,6 17,0 31,1 19,0 44,6 56,1 26,8 34,6 25,9 73,1 17,4 208,6 64,5 46,4 14,0 5,8 4,2 95,0 35,3 62,0 36,7 45,6 47,6 17,4 85,0 7,1 16,0 20,3 9,7 12,4 11,6 Tỷ lệ sở (%) Thông tin chung ấp, cụm làng TT Làng nghề Ấp Huyện Xã Số hộ (hộ) Dân số (người) Lao động (người) Thông tin làng nghề Năm xuất Cơ sở (cơ sở) Lao động (người) Giá trị sản lượng (triệu đồng) Tỷ lệ lao động (%) Tỷ lệ sở (%) 31 Làng nghề se xơ dừa Hưng Nhơn Hưng Nhơn Hưng Trung A Khánh Mỏ Cày Bắc 259 1.040 650 1970 72 140 560 27,8 21,5 32 Làng nghề se xơ dừa Khánh Thạch Khánh Thạch Khánh Thạnh Tân Mỏ Cày Bắc 355 1.574 1.372 1970 110 110 1600 31 8,0 33 Làng nghề se xơ dừa Tích Khánh Tích Khánh Khánh Thạnh Tân Mỏ Cày Bắc 500 2.470 1.600 1970 240 240 80 48 15,0 34 Làng nghề se xơ dừa Tích Phú Tích Phú Khánh Thạnh Tân Mỏ Cày Bắc 390 1.547 1.201 1970 215 242 104 55,1 20,1 35 Làng nghề se xơ dừa Vĩnh Tợ Vĩnh Tợ Khánh Thạnh Tân Mỏ Cày Bắc 443 1.920 950 1970 115 132 800 26 13,9 36 Làng nghề se xơ dừa Phú Mỹ Phú Mỹ Nhuận Phú Tân Mỏ Cày Bắc 208 878 536 1970 67 40 32,2 1,7 37 Làng nghề se xơ dừa Tân Thuận Tân Thuận Tân Bình Mỏ Cày Bắc 283 984 751 1970 121 165 3.485 42,8 22,0 38 Làng nghề se xơ dừa Hòa Khánh Hòa Khánh Vĩnh Thành Chợ Lách 193 649 520 1970 60 24 39 31,1 4,6 39 Làng nghề se xơ dừa Hòa Phước Hòa Phước Hòa Lộc Mỏ Cày Bắc 299 1.255 718 1970 120 150 20 40,1 20,9 40 Làng nghề se xơ dừa Tào Đại Tào Đại Khánh Thạnh Tân Mỏ Cày Bắc 321 1.347 864 1970 284 284 55 88,5 32,9 Nguồn: Điều tra thu nhập thông tin ngành nghề nông thôn tháng 10 năm 2010 978 ấp, khu phố địa bàn tỉnh Bến Tre định hướng phát triển làng nghề đến năm 2020 DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ PHÂN THEO NHÓM NGÀNH NGHỀ Nhóm ngành nghề Làng nghề Số sở Số lao Giá trị sản lượng động (triệu đồng) LN sản xuất kẹo dừa phường 15 1025 154,6 LN truyền thống sản xuất bánh phồng Sơn Đốc 29 295 8113 134 270 9940 565 584 5310 LN truyền thống sản xuất cà khô Bình Thắng 21 155 803 LN sản xuất cá khô An Thủy 105 315 532 LN dệt chiếu Nhơn Thạnh 13 54 542 LN truyền thống dệt chiếu An Hiệp 130 291 3042 112 225 7195 356 1290 5686 LN TT SX kềm Mỹ Thạnh 86 514 20858 LN đan đát Phước Tuy 50 50 500 Nhóm III Xử lí – chế LN SX xơ dừa Khánh Thạnh Tân 762 806 3568 biến nguyên liệu phục LN SX xơ dừa An Thạnh 172 270 3272 Nhóm IV Sản xuất LN TT SX đúc lu Hòa Lợi 107 217 11663 hàng thủ công mỹ LN TTCN Phước Long 40 300 LN truyền thống sản xuất bánh phồng Phú Ngãi Nhóm I Chế biến – LN truyền thống sản xuất bánh tráng Mỹ Lồng bảo quản nông, lâm, LN truyền thống TTCN Phú Lễ thủy sản Nhóm II Vật liệu XD, LN dệt chiếu Thành Thới B may, mây, tre đan, LN SX TTCN đan giỏ cọng dừa khí,… vụ NNNT nghệ LN TT giống hoa kiểng Vĩnh Hưng I – Cái 280 358 3500 Mơn LN TT giống hoa kiểng Vĩnh Bắc – Cái Mơn 250 576 5000 LN TT giống hoa kiểng Tây Lộc – Cái Mơn 131 354 22000 LN TT giống hoa kiểng Bình Tây – Cái Mơn 100 1020 30000 LN TT giống hoa kiểng Đông Nam – Cái Mơn 105 530 10500 LN TT giống hoa kiểng Vĩnh Chính – Cái Mơn 252 652 2720 131 2150 158 350 690 100 874 1000 LN giống hoa kiểng Trường Thịnh chợ Mới, xã 105 210 255 LN TT giống hoa kiểng Vĩnh Hưng II – Cái 75 Nhóm V Gây trồng – Mơn kinh doanh sinh vật LN giống hoa kiểng Vĩnh Hiệp – Cái Mơn cảnh LN giống hoa kiểng Vĩnh Phú – Cái Mơn Thạnh Ngãi, huyện Mỏ Cày Bắc Nhóm VII Nghề khác (diêm nghiệp, đánh bắt thủy sản) LN giống hoa kiểng Song Lân – Phú Sơn 395 800 10335 LN giống hoa kiểng Hòa Khánh – Cái Mơn 60 442 2000 LN TT SX muối xã Bảo Thạnh 1010 1997 3200 LN TT đánh bắt hải sản Bình Thắng – Bình Đại 1119 2826 605550 [...]... sở lí luận và thực tiễn phát triển làng nghề để vận dụng vào việc nghiên cứu hoạt động làng nghề ở Bến Tre - Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển làng nghề ở Bến Tre - Phân tích vai trò, thực trạng sản xuất và hoạt động của các làng nghề Từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn - Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre 2.3... đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân 1.2 Phân loại làng nghề 1.2.1 Phân loại theo lịch sử tồn tại và phát triển Theo tiêu chí trên người ta phân chia các làng nghề thành làng nghề và làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan... hướng và giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở NÔNG THÔN 1.1 Các khái niệm và đặc trưng của làng nghề 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Làng nghề Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với các thôn làng và các làng nghề Chúng là đặc trưng kinh tế cho truyền thống kinh tế, văn hóa của xã hội nông thôn Các làng nghề là... cứu trên phạm vi tỉnh Bến Tre Nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề ở tỉnh Bến Tre, tập trung vào các làng nghề đã được công nhận gồm 31 làng nghề trong đó nghiên cứu sâu hơn các làng nghề sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ từ dừa, kẹo dừa 3 Lịch sử vấn đề Làng nghề ở nước ta có từ lâu đời và đã đóng góp rất quan trọng vào việc giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và giữ gìn bản... tỉnh Bến Tre Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu tôi sẽ phân tích thực trạng hệ thống làng nghề tỉnh Bến Tre có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển từ đó đưa ra giải pháp và định hướng để làng nghề được phát triển ổn định và bền vững 4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ quan điểm 4.1.1 Quan điểm hệ thống – lãnh thổ Đây là quan điểm được sử dụng rộng rãi trong tổ chức lãnh... nông thôn Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển cũng như hướng giải quyết và giải pháp phát triển đây là nền tảng giúp cho tôi có kiến thức đầy đủ hơn khi thực hiện đề tài của mình Trên địa bàn tỉnh Bến Tre mặc dù các làng nghề đã phần nào góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà nhưng các làng nghề ở đây chưa có công trình nghiên cứu nào về làng nghề tỉnh Bến Tre Trên cơ sở kế thừa các công... Hiển - Làng nghề nông thôn nước ta: Những vấn đề phát sinh cần giải quyết và giải pháp chủ yếu để phát triển trong quá trình CNH – HĐH nông thôn (2005) của Nguyễn Văn Chiến Các công trình trên đã đưa ra được cơ sở lý luận và phân tích được thực trạng của làng nghề ở từng vùng từng địa phương, hướng giải quyết và giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề trong quá trình CNH – HĐH nông thôn Dựa vào cơ... ở các làng nghề Trên cơ sở lý luận thì vẫn có các công trình nghiên cứu sâu sắc hơn về tình hình sản xuất, thực trạng của làng nghề, giải pháp cho phát triển làng nghề cụ thể ở từng vùng, địa phương - Vấn đề môi trường trong các làng nghề truyền thống ở vùng ven đô Hà Nội của Mai Thế Hiển - Hỏi đáp về các làng nghề truyền thống Hà Nội của Đậu Xuân Luận - Một số vấn đề về việc phát triển làng nghề đồng... thống: Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất 1 nghề truyền thống Đối với những làng chưa đạt tiêu chuẩn công nhận làng nghề nhưng có ít nhất 1 nghề truyền thống được công nhận thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống 1.1.3 Đặc điểm của làng nghề Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xuất... sở lý luận của làng nghề, làng nghề truyền thống Việt Nam, quá trình phát triển làng nghề trong quá trình CNH – HĐH Bên cạnh đó còn rút ra được kinh nghiệm phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp ở một số nước Các công trình này chủ yếu đưa ra lý luận cho vấn đề phát triển làng nghề nhưng chưa nêu rõ được cần phát triển làng nghề theo hình thức nào hay chưa phân tích cụ thể hiện trạng sản xuất hay ... 52 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre 55 2.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre trước năm 2000 55 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre năm 2000... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển làng nghề nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre đến năm 2020... tồn tại, hạn chế phát triển hệ thống làng nghề tỉnh Bến Tre 89 2.3.1 Hiệu vai trò làng nghề tỉnh Bến tre 89 2.3.2 Những khó khăn trình phát triển hệ thống làng nghề tỉnh Bến Tre