1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loại – hóa học 12 nâng cao)

137 953 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT BIÊN SOẠN PHƯƠNG ÁN NHIỄU TRONG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (PHẦN KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 NÂNG CAO) Người hướng dẫn khoa học : ThS THÁI HOÀI MINH Người thực : NGUYỄN NGỌC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn động viên thầy cô, gia đình bạn bè Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Thái Hoài Minh Cô tận tình hướng dẫn, cố vấn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Như Hạnh thầy Trịnh Đình Thảo có đóng góp quý báu cho khóa luận em Em cám ơn cô Nguyễn Thị Lệ Hằng, cô Bùi Phương Trinh, cô Nguyễn Thị Bích Thảo, thầy Phan Hữu Tài tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiệm khóa luận Con cảm ơn gia đình động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cám ơn bạn lớp Hóa 4B – K34 đặc biệt bạn Lợi Minh Trang, Trương Anh Tùng, Ngô Mạnh Tới, Đặng Thùy Trinh, Nguyễn Hoài Phương, Nguyễn Hoàng Vũ, Trần Bá Trí, Phan Thiên Thanh, Lý Quế Uyên, Nguyễn Thị Kim Thoa quan tâm, động viên, giúp đỡ thời gian qua Dù em cố gắng hoàn thành xong khóa luận chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận cảm thông đóng góp từ quý thầy cô bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Nguyễn Ngọc Trung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra – đánh giá 1.1.1 Khái niệm kiểm tra – đánh giá 1.1.2 Mục đích chức kiểm tra – đánh giá 1.1.3 Các phương pháp kiểm tra – đánh giá 1.1.4 Đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá 10 1.2 Cơ sở lý luận trắc nghiệm 12 1.2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.2.2 Khái niệm trắc nghiệm 14 1.2.3 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 14 1.2.4 So sánh tự luận trắc nghiệm khách quan 15 1.3 Dùng trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh giá 18 1.3.1 Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa 18 1.3.2 Trắc nghiệm khách quan lớp học giáo viên 19 1.3.3 Hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông thường 19 1.3.4 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 1.3.5 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa 28 1.4 Tổng quan phần Kim loại SGK Hóa học 12 nâng cao 31 1.4.1 Mục tiêu chương 31 1.4.2 Cấu trúc nội dung 33 1.4.3 Một số lưu ý chương 5, phương pháp dạy học 36 Chương KỸ THUẬT XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN NHIỄU TRONG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (CHƯƠNG 5,6 – HÓA HỌC 12 NÂNG CAO) 40 2.1 Một số sai lầm trình giải tập phần Kim loại học sinh 40 2.1.1 Sai lầm cụ thể liên quan đến kiến thức lý thuyết 40 2.1.2 Sai lầm liên quan đến kỹ giải toán 41 2.1.3 Sai lầm áp dụng phương pháp giải toán 45 2.1.4 Sai lầm liên quan đến thực hành hóa học 46 2.2 Kỹ thuật xây dựng phương án nhiễu trắc nghiệm khách quan 46 2.2.1 Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa học 47 2.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm tính toán hóa học 50 2.2.3 Câu hỏi trắc nghiệm thực hành hóa học 54 2.2.4 Câu hỏi trắc nghiệm có sử dụng hình ảnh trực quan 63 2.2.5 Kỹ thuật xây dựng phương án nhiễu khác 65 2.3 Một số lưu ý xây dựng phương án nhiễu phần Kim loại 67 2.3.1 Lưu ý biên soạn câu dẫn đáp án 67 2.3.2 Lưu ý xây dựng phương án nhiễu 68 2.4 Biên soạn số câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Đối tượng thực nghiệm 94 3.3 Nội dung thực nghiệm 94 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 94 3.4.1 Phân tích kết kiểm tra thực nghiệm 15 phút 94 3.4.2 Phân tích kết kiểm tra thực nghiệm tiết 100 3.5 Kết luận kết thực nghiệm 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT : Kiểm tra ĐG : Đánh giá TL : Tự luận TNKQ : Trắc nghiệm khách quan GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra – đánh giá SGK : Sách giáo khoa PA : Phương án PAN : Phương án nhiễu THPT : Trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học Nxb : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh ưu phương pháp TNKQ TL .17 Bảng 1.2 Ví dụ câu hỏi ghép đôi 22 Bảng 1.3 Ví dụ câu hỏi − sai 23 Bảng 1.4 Ma trận câu hỏi TNKQ đề KT Hóa học 12 (học kỳ I) .28 Bảng 3.1 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .95 Bảng 3.2 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .95 Bảng 3.3 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .96 Bảng 3.4 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .96 Bảng 3.5 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .97 Bảng 3.6 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .97 Bảng 3.7 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .98 Bảng 3.8 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .98 Bảng 3.9 Kết câu đề thực nghiệm 15 phút .99 Bảng 3.10 Kết câu 10 đề thực nghiệm 15 phút 99 Bảng 3.11 Kết câu đề thực nghiệm tiết .100 Bảng 3.12 Kết câu đề thực nghiệm tiết .101 Bảng 3.13 Kết câu đề thực nghiệm tiết .101 Bảng 3.14 Kết câu đề thực nghiệm tiết .101 Bảng 3.15 Kết câu đề thực nghiệm tiết .102 Bảng 3.16 Kết câu đề thực nghiệm tiết .102 Bảng 3.17 Kết câu đề thực nghiệm tiết .102 Bảng 3.18 Kết câu đề thực nghiệm tiết .103 Bảng 3.19 Kết câu đề thực nghiệm tiết .103 Bảng 3.20 Kết câu 10 đề thực nghiệm tiết 103 Bảng 3.21 Kết câu 11 đề thực nghiệm tiết 104 Bảng 3.22 Kết câu 12 đề thực nghiệm tiết 104 Bảng 3.23 Kết câu 13 đề thực nghiệm tiết 104 Bảng 3.24 Kết câu 14 đề thực nghiệm tiết 105 Bảng 3.25 Kết câu 15 đề thực nghiệm tiết 105 Bảng 3.26 Kết câu 16 đề thực nghiệm tiết 105 Bảng 3.27 Kết câu 17 đề thực nghiệm tiết 106 Bảng 3.28 Kết câu 18 đề thực nghiệm tiết 106 Bảng 3.29 Kết câu 19 đề thực nghiệm tiết 106 Bảng 3.30 Kết câu 20 đề thực nghiệm tiết 107 Bảng 3.31 Kết câu 21 đề thực nghiệm tiết 107 Bảng 3.32 Kết câu 22 đề thực nghiệm tiết 107 Bảng 3.33 Kết câu 23 đề thực nghiệm tiết 108 Bảng 3.34 Kết câu 24 đề thực nghiệm tiết 108 Bảng 3.35 Kết câu 25 đề thực nghiệm tiết 108 Bảng 3.36 Kết câu 26 đề thực nghiệm tiết 109 Bảng 3.37 Kết câu 27 đề thực nghiệm tiết 109 Bảng 3.38 Kết câu 28 đề thực nghiệm tiết 109 Bảng 3.39 Kết câu 29 đề thực nghiệm tiết 110 Bảng 3.40 Kết câu 30 đề thực nghiệm tiết 110 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình thứ phương pháp dạy học nội dung chương .37 Hình 1.2 Mô hình thứ hai phương pháp dạy học nội dung chương 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) nhiều lựa chọn sử dụng công cụ tương đối hiệu để kiểm tra (KT) đánh giá (ĐG) khả lĩnh hội kiến thức chất lượng học tập học sinh (HS) sau trình cụ thể Tuy nhiên, để đảm bảo yêu cầu trên, chất lượng câu hỏi phải đầu tư xây dựng cách khoa học hợp lý, đặc biệt chất lượng phương án nhiễu (PAN) xung quanh đáp án câu hỏi Một câu hỏi TNKQ ĐG có chất lượng tốt cần hiểu PAN phải tiệm cận với đáp án, phản ánh hướng tư khác HS chưa đưa đến kết thiếu xác Hay nói cách khác, PAN có chất lượng đồng nghĩa với việc PAN mối liên hệ với đáp án, dẫn đến đề không phản ánh hướng tư sai lầm HS, xuất tình HS tìm đáp án không giải kết sai Từ đó, làm HS đạt kết cao không phát huy khả sáng tạo óc suy luận mình, điều không hay môn khoa học thực nghiệm Hóa học Thực tế, nhiều giáo viên (GV) giảng dạy trường THPT chưa ý đầu tư hay đầu tư chưa mức đến chất lượng PAN Bằng chứng có PAN không thực “nhiễu” HS, mang tính chất tượng trưng vai trò diện câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Điều phần không phản ánh tính chất quan trọng kỳ thi chưa KT khả hướng tư HS không đáp ứng khả phân loại HS Dĩ nhiên điều thật tai hại không tìm cách khắc phục hay điều chỉnh Để góp phần công sức nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học nói chung KTĐG TNKQ nói riêng, thực đề tài: “BIÊN SOẠN PHƯƠNG ÁN NHIỄU TRONG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (PHẦN KIM LOẠI − HÓA HỌC 12 NÂNG CAO)” 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống kĩ thuật biên soạn PAN hỗ trợ GV xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có chất lượng dùng để KTĐG xác chất lượng HS trình dạy học hóa học trường THPT, qua phát nhầm lẫn sai sót trình lĩnh hội hướng tư giải tập HS có biện pháp điều chỉnh hướng dẫn kịp thời Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận; - Nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập xây dựng hệ thống kỹ thuật soạn PAN; - Biên soạn số câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có sử dụng kỹ thuật nêu trên; - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ĐG tính hiệu hệ thống kỹ thuật xây dựng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình KTĐG kết học tập HS dạy học hóa học - Đối tượng nghiên cứu: kỹ thuật biên soạn PAN câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn trường THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dùng KTĐG chương Đại cương kim loại chương Kim loại kiềm – Kiềm thổ – Nhôm (Hóa học 12 nâng cao); - HS lớp 12A2, lớp 12A4, lớp 12A5 (trường THPT Hùng Vương), lớp 12CT (trường THPT chuyên Lê Hồng Phong), lớp 12A3 (trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa), lớp 12NC (trung tâm BDVH & LTĐH Hồng Chuyên); - Thời gian: học kỳ II năm học 2011 – 2012 115 12 Nguyễn Thanh Hào (2011), “Những sai lầm thường mắc phải giải nhanh toán Hóa trắc nghiệm”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 150(18), tr 3−5 13 Nguyễn Thị Huệ (2007), “Kiểm tra, đáng giá – khâu mấu chốt đảm bảo chất lượng dạy học”, tạp chí Giáo dục, (159), tr 46−47 14 Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua (2009), Giáo dục học đại cương, ĐHSP TPHCM 15 Nguyễn Văn Kim (2011), “Một số suy luận nhầm lẫn học sinh giải tập Hóa học THPT phần Kim loại”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 140(8), tr 7−13 16 Nguyễn Văn Kim (2011), “Một số suy luận nhầm lẫn học sinh giải tập Hóa học THPT phần Kim loại”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 144(12), tr 1−3 17 Quách Văn Long, Trần Thị Thanh Nga (2009), “Kỹ thuật biên soạn câu nhiễu câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn Hóa học”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 87(3), tr 3−7, tr 20 18 Quách Văn Long, Trần Thị Thanh Nga (2009), “Kỹ thuật biên soạn câu nhiễu câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn Hóa học”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 88(4), tr 3−5 19 Quách Văn Long, Trần Thị Thanh Nga (2009), “Kỹ thuật biên soạn câu nhiễu câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn Hóa học”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 89(5), tr 17−20, tr 13 20 Vũ Đình Luận (2009), “Khai thác quan hệ câu hỏi, tập tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan để xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan”, tạp chí Giáo dục, (208), tr 54−56 21 Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vô (tập 2), NXB Giáo dục 22 Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Minh Tấn (2011), “Tránh sai lầm giải tập Hóa học”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 155(23), tr 19−23 24 Cao Thị Thặng (chủ biên), Lê Thị Phương Lan, Trần Thị Thu Huệ (2008), Kiểm tra, đánh giá kết học tập Hóa học 11, Nxb Giáo dục 116 25 Nguyễn Văn Tiến Thành (2010), “Một số lưu ý soạn thảo tập trắc nghiệm dạng tính toán”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 115(7), tr 14−16 26 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật 27 Lâm Quang Thiệp, Lâm Ngọc Minh, Lê Mạnh Tấn, Vũ Đình Bổng (2007), “Phần mềm Vitesta việc phân tích số liệu trắc nghiệm”, tạp chí Giáo dục, (176), tr 10−12, tr 28 28 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2010), Hóa học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục 29 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường, Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tường (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trường (2007), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học Hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 31 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Hóa học lớp 12, Nxb Giáo dục 32 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trần Quốc Đắc, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phạm Văn Hoa, Từ Vọng Nghi, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Nguyễn Xuân Trường (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Hóa học, Nxb Giáo dục 33 Hoàng Văn Tùng (2010), “Phương án nhiễu − Một số sai lầm mắc phải giải toán trắc nghiệm khách quan”, tạp chí Hóa học Ứng dụng, 121(13), tr 6−9 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra thực nghiệm 15 phút Phụ lục 2: Đề kiểm tra thực nghiệm tiết PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 15 PHÚT Câu Tiến hành thí nghiệm sau: − Thí nghiệm 1: Điện phân có màng ngăn dung dịch chứa 0,2 mol NaCl − Thí nghiệm 2: Điện phân nóng chảy 0,2 mol NaCl Sau NaCl bị điện phân hết, số mol khí sinh catot thí nghiệm là: A mol 0,2 mol B 0,1 mol mol C 0,1 mol 0,1 mol D mol 0,1 mol Câu Cách hiệu điều chế Al(OH) phòng thí nghiệm A đổ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl B đổ từ từ đến dư dung dịch NaAlO vào dung dịch NaOH C nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO D rót từ từ đến dư dung dịch NH vào dung dịch AlCl Câu Nhận xét nói điểm giống Na CO NaHCO là: A Cả dễ tan nước B Có thể phân biệt dung dịch HCl C Cả bền với nhiệt D Dung dịch chất làm hồng phenolphtalein Câu Nhận định không là: A Nguyên tố có 1e lớp nguyên tố kim loại kiềm B Dung dịch Al (SO ) có pH < C Quá trình sản xuất Al phương pháp điện phân nóng chảy Al O với điện cực than chì có tạo sản phẩm phụ CO D Trộn nước cứng tạm thời nước cứng vĩnh cửu thu nước cứng toàn phần Câu Có nhận định sau: Na CO muối trung hòa (ý 1) nên dung dịch Na CO có môi trường trung tính (ý 2) Nhận xét nói nhận định là: A Cả ý B Cả ý sai C Ý ý sai D Ý sai ý Câu Trộn dung dịch chứa 0,1 mol Ca(HCO ) dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu kết tủa M dung dịch X Lọc bỏ kết tủa M cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 5,3 B 9,3 C 10,6 D 12,4 Câu Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M NaAlO 1,5M, sau thời gian thu 7,8 gam kết tủa Thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu dùng A 150 ml B 200 ml C 250 ml D 300 ml Câu Cho dung dịch sau: NaOH, Ba(OH) , NH Lượng dư dung dịch tạo kết tủa với dung dịch Al (SO ) A dung dịch NaOH, dung dịch NH B dung dịch Ba(OH) , dung dịch NH C dung dịch NH D dung dịch Ba(OH) Câu Từ mẫu quặng dolomit (MgCO CaCO ), tiến hành tách riêng Mg, Ca theo bước sau: − Bước 1: Nhiệt phân hoàn toàn mẫu quặng thu chất rắn A khí B − Bước 2: Hòa tan chất rắn A vào nước thu dung dịch C chất rắn D Nội dung bước tiến hành (bỏ qua công đoạn lọc, rửa, sấy khô) là: A Điện phân dung dịch C thu Ca Chất rắn D Mg B Điện phân dung dịch C thu Ca Hòa tan D vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng điện phân nóng chảy thu Mg C Cô cạn dung dịch C điện phân nóng chảy C thu Ca Chất rắn D (Mg(OH) ) hòa tan hoàn toàn dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng điện phân nóng chảy thu Mg D Trung hòa dung dịch C dung dịch HCl, cô cạn điện phân nóng chảy dung dịch thu Ca Hòa tan D vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng điện phân nóng chảy thu Mg Câu 10 Nhận xét là: A Dung dịch NaOH làm mềm nước cứng tạm thời B Ở điều kiện thường, Al thể tính khử phản ứng với dung dịch HCl đặc dung dịch HNO đặc C Đốt Na oxy thu natri oxit natri supeoxit D Không thể phân biệt Ca Na nước H = 1, O = 16, C = 12, Ca = 40, Al = 27 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM TIẾT Câu 1: Vôi sống sử dụng nhiều lĩnh vực xây dựng Sau quét vôi lên tường, thời gian sau, vôi hóa rắn lại Lúc xảy phản ứng A CaO + H O → Ca(OH) B CaO + CO → CaCO C CaCO + CO + H O → Ca(HCO ) D Ca(OH) + CO → CaCO + H O Câu 2: Thêm từ từ giọt dung dịch chứa 0,5 mol HCl vào dung dịch chứa 0,6 mol Na CO thấy tạo thành V lít khí CO Thêm tiếp dung dịch chứa 0,2 mol HCl thấy tạo thành V lít khí CO Các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V V là: A 3,36 B 2,24 C 5,6 1,68 D 1,68 Câu 3: Nhận xét nói Na CO NaHCO là: A Cả chất bền với nhiệt B Dung dịch chất làm hồng phenolphtalein C Có thể phân biệt dung dịch HCl D Cả chất dễ tan nước Câu 4: Khi điện phân dung dịch chứa MgCl , FeCl , CuCl thứ tự bị khử catot là: A Fe3+, Cu2+, Mg2+, H O B Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+ C Fe3+, Cu2+, H O D Fe3+, Cu2+, Fe2+, H O Câu 5: Nhận định không là: A Nguyên tố có electron lớp nguyên tố kim loại kiềm B Quá trình sản xuất Al phương pháp điện phân nóng chảy Al O với điện cực than chì có tạo sản phẩm phụ CO C Dung dịch Al (SO ) có pH < D Trộn nước cứng tạm thời nước cứng vĩnh cửu thu nước cứng toàn phần Câu 6: Nung nóng hỗn hợp gồm 9,45 gam Al 27,84 gam Fe O với hiệu suất phản ứng 80% Cho thêm V lít dung dịch NaOH 0,5 M vào hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng Lượng dung dịch NaOH dùng dư 20% so với lượng cần thiết Giá trị V A 0,84 B 0,6144 C 0,875 D 0,64 Câu 7: Hỗn hợp chất rắn tan hết dung dịch H SO loãng dư tạo thành dung dịch suốt A Pb ZnO B BaO Ba C Mg CaO D Cu Fe O Câu 8: Dưới hình vẽ sơ đồ pin điện hóa chuẩn Các giá trị điện cực chuẩn Ag+/Ag, Cu2+/Cu, Zn2+/Zn +0,80 V, +0,34 V, −0,76 V (1) (2) (3) (4) Nhận xét là: A Từ hình (1) (4) suy tính oxy hóa Zn2+ mạnh Ag+ B Suất điện động tiêu chuẩn pin điện cực chuẩn cặp oxy hóa − khử bên trái trừ điện cực chuẩn cặp oxy hóa − khử bên phải C Có hình vẽ không D Giả sử hình vẽ (2) (3) giá trị suất điện động tiêu chuẩn chúng phải có giá trị đối Câu 9: Phương pháp hiệu để thu hồi lượng Ag lẫn với Al Cu A hòa tan hỗn hợp dung dịch HNO đặc nóng; amoniac hóa dung dịch tạo thành thu kết tủa; nhiệt phân kết tủa, thu Ag B hòa tan hỗn hợp dung dịch HNO đặc nguội dư để loại bỏ Al; cho bột Cu vừa đủ vào dung dịch lại, thu Ag C hòa tan hỗn hợp dung dịch HCl dư để thu Ag Cu; oxy hóa hỗn hợp oxy dư; hòa tan chất rắn dung dịch HCl dư, thu Ag D hòa tan hỗn hợp dung dịch FeCl dư, thu Ag Câu 10: Thực thí nghiệm với cốc hình vẽ: Nhận xét nói cốc thí nghiệm là: A Đinh Fe cốc bị ăn mòn nhanh cốc B Thí nghiệm cốc có ý nghĩa quan trọng đời sống C Ở cốc 2, sau thời gian, đinh Fe bị ăn mòn D Dung dịch NaCl cốc đóng vai trò vừa môi trường vừa tác nhân ăn mòn Câu 11: Mệnh đề là: A Phản ứng kim loại dung dịch HNO không tạo thành chất khí B Ngâm Fe dung dịch H SO có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO thấy khí H thu nhiều chưa nhỏ thêm dung dịch CuSO C Vì Al không tác dụng với dung dịch HNO đặc nguội Ag tác dụng với dung dịch HNO đặc nguội nên hỗn hợp gồm Al, Ag không tan hết dung dịch HNO đặc nguội D Đốt hỗn hợp bột Al bột S (vừa đủ) điều kiện không khí thu chất rắn A Hòa tan chất rắn A vào nước dư thu dung dịch Al S Câu 12: Khi cho hỗn hợp gồm K Al vào nước thấy hỗn hợp tan hết tạo thành dung dịch, điều chứng tỏ: A nước dư B số mol K gấp đôi số mol Al C số mol K lớn số mol Al D Al tác dụng với KOH dung dịch Câu 13: Nhận xét là: A Dung dịch NaOH làm mềm nước cứng tạm thời B Không thể phân biệt Ca Na nước C Ở điều kiện thường, Al thể tính khử phản ứng với dung dịch HCl đặc dung dịch HNO đặc D Đốt Na oxy thu natri oxit natri supeoxit Câu 14: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học (bảng dài) có dạng sau: Nhóm có xuất nguyên tố kim loại là: A d, f B s, d, p, f C s, p D s, p, d Câu 15: Ý sai nói ăn mòn điện hóa học là: A Trong ăn mòn điện hóa học có điện cực kim loại khác nhau, có kim loại bị ăn mòn điện hóa học B Bảo vệ Na khỏi bị ăn mòn điện hóa học, người ta ngâm Na dầu hỏa C Kim loại có tính khử mạnh bị oxy hóa phản ứng xảy cực âm D Phải có đủ điều kiện xảy ăn mòn điện hóa học Câu 16: Đốt hoàn toàn bột Fe không khí thu chất rắn E Hòa tan hết E dung dịch HCl dư thu dung dịch F Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch F để lâu không khí thu dung dịch H kết tủa G Nhận xét là: A Hòa tan chất rắn E dung dịch HNO đặc nóng thấy khí thoát B Kết tủa G Fe(OH) C Dung dịch H có pH = D Khi cô cạn dung dịch F thu hỗn hợp gồm chất rắn khan Câu 17: Điều sai nói chế trình điện phân là: A Trong trình điện phân dung dịch, số phân tử nước nhiều so với số phân tử chất tan nên điện cực, nước bị điện phân trước B Khi điện phân nóng chảy, tất ion bị điện phân C Ở anot, xảy trình oxy hóa chất khử D Có thể có phản ứng phụ sản phẩm điện phân với điện cực không trơ làm cho điện cực bị mòn Câu 18: Điện phân đến hết 18,8 gam Cu(NO ) dung dịch với điện cực trơ, có màng ngăn sau điện phân, khối lượng dung dịch giảm A 1,6 gam B 18,8 gam C gam D 20,6 gam Câu 19: Thực trình điện phân nóng chảy NaCl hình vẽ: Nhận xét nói trình là: A Sau thời gian điện phân, catot bị ăn mòn B Có thể điện phân hết NaCl nóng chảy bình điện phân C Có thể hoán đổi vật liệu làm anot catot cho D Lưới thép có tác dụng ổn định dòng khí Cl thoát Câu 20: Nhận xét không là: A Một số chất khử thông dụng phương pháp nhiệt luyện để điều chế kim loại CO, H B Khi tiến hành thí nghiệm hòa tan Ca vào dung dịch FeSO không khí xảy phản ứng C Nguyên tắc làm mềm nước cứng cần loại bỏ Ca2+ Mg2+ khỏi nước cứng, anion khác HCO3− , Cl−… không cần loại bỏ D Kim cương kim loại cứng kim loại biết Câu 21: Cho 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch chứa HCl M CuSO 2,5 M Khối lượng kết tủa thu phản ứng xảy hoàn toàn A 46,6 gam B 56,4 gam C 23,3 gam D 33,1 gam Câu 22: Nhận xét là: A Li kim loại mềm B Hg đơn chất tồn thể lỏng điều kiện thường C Vì Ag có độ dẫn điện tốt nên chủ yếu dùng làm lõi dây điện thông thường D Os kim loại nặng Câu 23: Hòa tan 2,97 gam Al cần V lít dung dịch HNO 3 M thu 0,672 lít (đktc) khí NO Số mol HNO bị khử giá trị V là: A 0,06 mol 0,13 B 0,06 mol 0,14 C 0,03 mol 0,1 D 0,03 mol 0,4 Câu 24: Hòa tan hết 35,04 gam bột kim loại M có hóa trị II vào V lít dung dịch HCl 0,3 M dư thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 97,236 gam chất rắn Nhận xét là: A M Zn B M có nhiều ứng dụng sản xuất pháo C > V > D Dung dịch hidroxit M làm hồng phenolphtalein Câu 25: Nhận xét so sánh ăn mòn điện hóa học ăn mòn hóa học là: t A Qua phản ứng ăn mòn 3Fe + 4H O  → Fe O + 4H Zn + 2H+ → o Zn2+ + H , chứng tỏ loại ăn mòn xảy dung dịch B Ăn mòn điện hóa học dòng điện gây ra, ăn mòn hóa học hóa chất gây C Ăn mòn điện hóa học xảy nhiệt độ thường, ăn mòn hóa học thường xảy nhiệt độ cao D Vì kim loại bao quanh không khí nên chủ yếu kim loại bị ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa học Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch HCl M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH M NaAlO 1,5 M, sau thời gian thu 7,8 gam kết tủa Thể tích dung dịch HCl M tối thiểu cần dùng A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml Câu 27: Cho 0,02 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO Khi phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn thu A 13,02 gam B 4,32 gam C 6,48 gam D 7,56 gam Câu 28: Cách hiệu điều chế Al(OH) phòng thí nghiệm A đổ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl B đổ từ từ đến dư dung dịch NaAlO vào dung dịch NaOH C rót từ từ đến dư dung dịch NH vào dung dịch AlCl D nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO Câu 29: Nhỏ từ từ dung dịch X vào dung dịch Al (SO ) thấy có kết tủa trắng; nhỏ tiếp đến dư dung dịch X vào thấy kết tủa tan phần Sau đó, nhỏ từ từ dung dịch Y vào thấy lượng kết tủa tăng lên, nhỏ tiếp đến dư dung dịch Y kết tủa, lượng kết tủa nhiều lượng kết tủa lại X, Y là: A Ca(OH) , HCl B NH , CO C NaOH, HCl D Ba(OH) , H SO Câu 30: Cho dung dịch sau: NaOH, Ba(OH) , NH Lượng dư dung dịch tạo kết tủa với dung dịch Al (SO ) là: A dung dịch Ba(OH) , dung dịch NH B dung dịch NH C dung dịch Ba(OH) D dung dịch NaOH, dung dịch NH H = 1, N = 14, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137 [...]... nghiên cứu về trắc nghiệm hóa học THPT tại trường ĐHSP TP.HCM Từ khi thực hiện giảng dạy theo sách giáo khoa Hóa học 12 mới (chương trình chuẩn và nâng cao) và áp dụng hình thức trắc nghiệm đối với các môn Vật lý – Hóa học – Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học cao đẳng, GV các trường đều đồng loạt tiến hành KTĐG HS dưới hình thức trắc nghiệm toàn 13 phần Nhận thấy tầm quan trọng... Lan đã tổ chức tuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc nghiệm Ở nước ta, thí điểm tuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc nghiệm đã tổ chức thành công lần đầu tiên vào tháng 7 năm 1996 ở trường Đại học Đà Lạt 1.2.3 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm [3] Có nhiều cách phân loại trắc nghiệm Ở nước ta hiện nay, người ta chia thành 2 loại lớn là trắc nghiệm tự luận và TNKQ - Trắc nghiệm tự luận (gọi tắt là tự... ngừa tình trạng học tủ, học vẹt và giảm thiểu sự may rủi 1.3 Dùng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá [5], [30] 1.3.1 Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa - Được soạn thảo trên cơ sở nội dung và mục tiêu chung của nhiều trường học trong một vùng hay một nước; - Đề cập đến những phần rộng của kiến thức, kỹ năng và thường chỉ sử dụng một số ít câu hỏi cho mỗi chủ đề; 19 - Được soạn thảo với... PAN trong câu hỏi TNKQ thì chỉ có khóa luận tốt nghiệp KỸ THUẬT BIÊN SOẠN CÂU NHIỄU TRONG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 của sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Tú năm 2010 Điều này chứng tỏ việc xây dựng câu hỏi TNKQ về nội dung biên soạn những PAN thật sự tốt vẫn còn là một nội dung còn khá mới mẻ và chưa được khai thác tốt dù tác dụng mang lại của nó đã quá rõ ràng Xét đến khóa luận... biết được tình hình học tập của con em mình và có sự phối hợp cần thiết với nhà trường giúp đỡ con em mình học tập tốt hơn 1.1.3 Các phương pháp kiểm tra – đánh giá [5] Việc KT kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo có thể thực hiện trong từng giờ học tức là KT thường xuyên về bài học, hoặc ở đầu hay cuối năm học, ở các kỳ thi cuối cấp Trong thực tiễn dạy học hóa học, GV đã sử dụng những phương pháp KT sau đây:... dụng Tổng điểm điểm điểm 10 điểm Este – Lipit Cacbohidrat Amin – Amino axit – Protein Polyme và vật liệu polyme Đại cương về kim loại Tổng Có thể quan niệm các con số trong các ô của ma trận là tỷ lệ số câu hỏi trắc nghiệm cần có trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hay đề trắc nghiệm Còn các đề trắc nghiệm để KT một phần kiến thức hoặc KT giữa học kỳ thì tùy theo yêu cầu mà xây dựng các ma trận kiến thức... gồm những người đạt điểm cao ở toàn bài trắc nghiệm, chiếm 27% tổng người tham gia làm bài trắc nghiệm; nhóm thấp gồm những người đạt điểm thấp ở toàn bài trắc nghiệm, chiếm 27% tổng số người làm trắc nghiệm) Giá trị chỉ số độ khó thay đổi từ 0 đến 1, các câu trắc nghiệm trong bài trắc nghiệm thường có các độ khó khác nhau, giá trị độ khó càng nhỏ thì câu trắc nghiệm càng khó và ngược lại Thông thường:... số người trong nhóm thấp 28 1.3.5 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay một bài trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa [24],[26] 1.3.5.1 Xây dựng bảng đặc trưng 2 chiều của môn học Bảng đặc trưng này còn được gọi là ma trận kiến thức đối với môn học Bảng 1.4 Ma trận câu hỏi TNKQ đề KT Hóa học 12 (học kỳ I) Mức độ và nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm điểm điểm 10 điểm Este – Lipit... 6 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thành công một hệ thống các kỹ thuật biên soạn PAN trong câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn thì đó sẽ là tư liệu tham khảo cần thiết, bổ ích, giúp GV chủ động và sáng tạo hơn trong việc biên soạn những câu hỏi TNKQ có chất lượng tốt với số lượng câu hỏi phong phú, đa dạng, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trong đó có khâu KTĐG kết quả học tập của HS 7 Phương pháp nghiên... kinh nghiệm về TNKQ; - Sử dụng những câu hỏi TNKQ đã được thử nghiệm, phân tích và sửa chữa trước khi đưa chúng vào trắc nghiệm chính thức; - Có độ tin cậy cao; - Cung cấp các chuẩn mực cho nhiều nhóm người khác nhau đại diện khả năng của HS một vùng hay toàn quốc 1.3.2 Trắc nghiệm khách quan ở lớp học của giáo viên (trắc nghiệm ở lớp) - Được soạn thảo dựa trên cơ sở, nội dung và mục tiêu của lớp học ... nâng cao chất lượng dạy học hóa học nói chung KTĐG TNKQ nói riêng, thực đề tài: “BIÊN SOẠN PHƯƠNG ÁN NHIỄU TRONG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (PHẦN KIM LOẠI − HÓA HỌC 12 NÂNG CAO) 2 Mục đích nghiên... PHƯƠNG ÁN NHIỄU TRONG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (CHƯƠNG 5,6 – HÓA HỌC 12 NÂNG CAO) 40 2.1 Một số sai lầm trình giải tập phần Kim loại học sinh 40 2.1.1 Sai lầm cụ thể liên quan. .. trắc nghiệm khách quan 15 1.3 Dùng trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh giá 18 1.3.1 Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa 18 1.3.2 Trắc nghiệm khách quan lớp học giáo viên

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w