Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
6,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……o0o…… TRẦN THỊ MỸ TRANG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI KHUẨN LACTIC ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT CHO HEO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … o0o… TRẦN THỊ MỸ TRANG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI KHUẨN LACTIC ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT CHO HEO Chuyên ngành: Vi sinh vật Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Trần Thanh Thủy Thành phố Hồ Chí Minh 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn sâu sắc đến: Phòng Khoa học Công nghệ sau đại học Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, Ban giám hiệu Trường cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học TS Trần Thanh Thủy, người tận tình hướng dẫn, giúp đễ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành tốt luận văn Quý thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm Bộ môn Vi sinh, Sinh lý, Sinh hóa Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Viện Sinh học nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh hỗ trợ, động viên giúp đỡ suốt trình thực thí nghiệm đề tài Gia đình anh Bùi Thủy Lâm chị Ngũ Ái Nữ, 443/1 Ấp Đông Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ giúp đỡ suốt trình thí nghiệm chế phẩm Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến người thân tôi, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trần Thị Mỹ Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ 11 MỞ ĐẦU 12 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 Giới thiệu probiotic 13 1.1.1 Lược sử nghiên cứu probiotic 13 1.1.2 Thành phần đặc điểm vi sinh vật sử dụng probiotic 13 1.1.3 Cơ chê tác động probiotic 14 1.1.4 Vai trò probiotic 18 1.2 Vi khuẩn lactic 22 1.2.1 Đặc điểm hình thái 22 1.2.2 Phân loại vi khuẩn lactic 23 1.2.3 Quá trình lên men lactic 24 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển vi khuẩn lactic 26 1.2.5 ứng dụng vi khuẩn lactic sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ đời sống 29 1.3 Giới thiệu heo 30 1.3.1 Vị trí phân loại heo 30 1.3.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo 30 1.3.3 Các bệnh đường ruột heo 31 1.3.4 Các biện pháp phòng điều trị 32 1.4 Sơ lược tình hình nghiên cứu sử dụng probiotic gia súc, gia cầm 34 1.4.1 Những nghiên cứu nước 34 1.4.2 Những nghiên cứu nước 35 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Vật liệu 36 2.1.1 Nguyên liệu 36 2.1.2 Hóa chất 36 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 36 2.1.4 Môi trường 37 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Khả sinh axit lactỉc vi khuẩn lactic 41 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sình lý, sinh hóa 42 2.2.3 Phương pháp bảo quản giống vi khuẩn lactic 46 2.2.4 Xác định gián tiếp mật độ tế bào phương pháp đêm số khuẩn lạc mọc môi trường thạch 47 2.2.5 Khảo sát sinh trưởng và yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng vỉ khuẩn lactic phương pháp đo mật độ quang 47 2.2.6 Phương pháp tổ hợp giống vi khuẩn lactic 50 2.2.7 Tạo chế phẩm probiotic 50 2.2.8 Thương pháp thử nghiệm chế phẩm heo sau cai sữa 51 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Tuyển chọn chủng vỉ khuẩn lactic cố đặc tính phù hợp vời yêu cầu tạo chế phẩm probiotic 54 3.2 Khảo sát hoạt tính đề kháng vời chất kháng sình chủng B,N4,L2 56 3.3 Các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa chủng vỉ khuẩn lactic tuyển chọn 57 3.3.1 Các đặc điểm hình thái chủng B, N4, L2 57 3.3.2 Các đặc điểm sinh ly, sinh hóa phân loại chủng B, N4, L2 58 3.4 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến tạo thành sinh khối tế bào chủng vi khuẩn lactic 62 3.4.1 Ảnh hưởng cửa môi trường nuôi cấy đến tạo thành sinh khôi chủng vi khuẩn lactic 62 3.4.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến tạo thành sinh khối chủng vi khuẩn lactic 65 3.5 Động thái trình tạo sinh khối tế bào chủng vi khuẩn lactic điều kiện tối ưu 74 3.6 Khả sống sót chủng vi khuẩn lactic sau đông khô 76 3.7 Xác định tỷ lệ tổ hợp giống vi khuẩn lactic 77 3.8 Tạo chế phẩm probiotic 78 3.9 Kiểm tra khả sống sót chủng vi khuẩn lactic chế phẩm PSPoi 78 3.10 Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm PSP01 79 3.11 Bước đầu thử nghiệm chế phẩm PSP01 heo sau cai sữa 80 3.11.1 Tỷ lệ tiêu chảy heo sau cai sữa 80 3.11.2 Tăng trọng heo sau cai sữa 82 3.11.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ase Đuôi enzym B Lactobacillus agilis CFU Colony forming unit (mật độ tế bào) ĐC Đối chứng ETEC Enterotoxigenic E coli G- Gram âm G+ Gram dương L2 MT Lactobacilus acidophilus Môi trường N4 Lactobacillus salivarius OD Optical density (mật độ quang) ose Đuôi chất VK Vi khuẩn vsv Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản phẩm probiotic số nước Bảng 1.2 Một số bacteriocin VK lactic sinh Bảng 1.3 Ảnh hưởng probiotic axit lactic heo heo trưởng thành Bảng 1.4 Ảnh hưởng probiotic lên vật nuôi Bảng 1.5 Nhu cầu axit amin số loài VK lactic Bảng 1.6 Nhu cầu vitamin cần cho phát triển số loài VK lactic Bảng 1.7 Thí nghiệm heo Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 3.1 Khả sinh axit lactic chủng VK lactic Bảng 3.2 Hoạt tính đối kháng VK lactic VK kiểm định Bảng 3.3 Hoạt tính đề kháng với chất kháng sinh chủng B, N , L Bảng 3.4 Khả sinh trưởng phát triển chủng B, N , L theo nhiệt độ Bảng 3.5 Khả sinh trưởng phát triển chủng B, N , L pH khác Bảng 3.6 Khả sinh trưởng phát triển chủng B, N , L nồng độ muối khác Bảng 3.7 Khả lên men loại đường chủng VK lactic Bảng 3.8 Tổng hợp đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoa chủng B, N , L Bảng 3.9 Ảnh hưởng môi trường đến tạo thành sinh khối chủng B, N , L Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tạo thành sinh khối chủng B, N , L Bảng 3.11 Ảnh hưởng pH ban đầu đến tạo thành sinh khối chủng B, N , L Bảng 3.12 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến tạo thành sinh khối chủng B, N4, L2 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nồng độ cao nấm men đến tạo thành sinh khối chủng B, N , L Bảng 3.14 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến tạo thành sinh khối chủng B, N4, L2 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nồng độ saccharose đến tạo thành sinh khối chủng B, N , L Bảng 3.16 Động thái trình tạo sinh khối, sinh axit lactic độ pH chủng VK lactic Bảng 3.17 Tổng hợp điều kiện để thu sinh khối tế bào chủng VK lactic Bảng 3.18 Sự biến động số lượng tế bào chủng VK lactic theo thời gian bảo quản Bảng 3.19 Hoạt tính đối kháng tỷ lệ phối trộn với chủng VK kiểm định Bảng 3.20 Sự biến động số lượng tế bào chủng VK chế phẩm PSPoi theo thời gian bảo quản Bảng 3.21 Tỷ lệ tiêu chảy heo sau cai sữa (%) Bảng 3.22 Tăng trọng bình quân heo từ 28 đến 56 ngày tuổi Bảng 3.23 Hệ số tiêu tốn thức ăn thời gian thí nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tác động probiotic điều trị chứng rối loạn đường tiêu hoa (Salminen, 1998) Hình 1.2 L acidophilus Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hóa glucose thành axit lactic đường lên men lactic đồng hình (a) lên men lactic dị hình (b) Hình 2.1 Phương pháp khoan lỗ thạch Hình 3.1 Khả sinh axit lactic chủng L chủng B Hình 3.2 Hoạt tính đối kháng với E coli s typhỉmurỉum chủng B, N L Hình 3.3 Hoạt tính kháng neomicin, kanamicin, gentamicin B, N , L Hình 3.4 (a) Hình thái khuẩn lạc chủng B, N L (b) Hình thái tế bào chủng B, N L chụp kính hiển vi điện tử quét X15.000- 20.000 Hình 3.5 Các chủng B, N L sau đông khô Hình 3.6 Chế phẩm PSP()1 trước sau đóng gói 3.6 Khả sống sót chủng vi khuẩn lactic sau đông khô Mục đích đông khô chủng vsv phương pháp bảo quản giống lâu dài làm nguồn nguyên liệu để tạo chế phẩm probiotic Để đảm chất lượng chế phẩm, tiến hành khảo sát khả sống sót chủng sau trình đông khô Sau lấy mẫu kiểm tra khả sống sót chủng phương pháp đếm khuẩn lạc (kiểm tra ngẫu nhiên vài ống đông khô ba chủng B, N L ) Mẩu đông khô bảo quản nhiệt độ phòng tủ lạnh Kết trình bày bảng 3.18 * Nhận xét Từ kết bảng 3.18, nhận thấy tỷ lệ sống sót sau 15 ngày đông khô ba chủng B, N L đạt 90% (l010 tế bào/1g mẫu); tỷ lệ sống sót sau 30 ngày 80% (l010 tế bào/lg mẫu); sau tháng số lượng tế bào chủng B, N L có giảm mức cho phép (l09 tế bào/ l g mẫu) Điều chứng tỏ tỷ lệ sống sót sau đông khô ba chủng cao so với mức cho phép (l09 tế bào/ lg mẫu) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu c ủ a Võ Thị Thứ cộng (2003); Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng cộng (2003) Đặc điểm thuận lợi cho việc tạo chế phẩm probiotic Khả sống sót cao sau trình đông khô chứng tỏ chúng không ảnh hưởng đến chất lương chế phẩm sau thời gian bảo quản 3.7 Xác định tỷ lệ tổ hợp giống vi khuẩn lactic Mục đích việc phối trộn giống nhằm phát huy cao mạnh c ủ a chủng tổ hợp giống làm chế phẩm probiotic Tiến hành phối trộn ba chủng B, L N theo tỷ lệ khác : 1: 1: , 2: : , : : , : : (v/v) Khảo sát hoạt tính đối kháng tỷ lệ với số chủng VK kiểm định phương pháp khoan lỗ thạch Kết thể bảng 3.19 * Nhận xét Trong tổ hợp phối trộn trên, nhận thấy tổ hợp : : có hoạt tính đối kháng với VK kiểm định cao (D - d = 17-31 mm) so với tổ hợp lại (D - d = 11-29 ram) Khả đối kháng mạnh với Streptococcus sp (D - d = 31 ram), s choleraesuis (D - d = 29 mm) mạnh với E coli (D - d = 19 ram) Đây chủng V K gây bệnh đường ruột phổ biến gia súc đặc biệt heo Do chọn tỷ lệ phối trộn chủng 1: 2: (g/g) để tạo chế phẩm probiotic 3.8 Tạo chế phẩm probiotic Tiến hành nhân giống lên men chủng VK lactic MT nước chiết cà chua, thu sinh khối pha ổn định, mang khô Tiến hành phối trộn ba chủng B, N L sau đông khô theo tỷ lệ l g chủng B : 2g chủng L : l g chủng N Bổ sung enzym a-amylase protease vào chê phẩm probiotic theo tỷ lệ: + l g chế phẩm probiotic + l,5g enzym (0,75g a-amylase + 0,75g protease) Việc bổ sung enzym nhằm làm tăng hiệu chế phẩm việc phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho heo Sau phối trộn với enzym oc-amylase protease, chế phẩm probiotic đóng gói (50g/ gói) bảo quản bao nhôm, giữ nhiệt độ phòng Tiến hành kiểm tra chất lượng chế phẩm sau thời gian bảo quản khác n h a u Chế phẩm đặt tên PSPoi 3.9 Kiểm tra khả sống sót chủng vi khuẩn lactic chế phẩm PSPoi Chế phẩm PSP 01 sau trộn với enzym bảo quản bao nhôm, để nhiệt độ phòng Cứ 15 ngày kiểm tra số lượng tế bào chủng B, N L Có gam chế phẩm PSP 01 phương pháp đếm khuẩn lạc Kết trình bày bảng 3.20 * Nhận xét Do thời gian có hạn, kiểm tra số lượng tế bào chủng sau 30 ngày bảo quản Sau 30 ngày số lượng tế bào c h ủ n g B, N L thay đổi không đáng kể, số lượng tế bào chủng VK chế phẩm PSP 01 đạt l09 tế bào/lg chế phẩm Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Võ Thị Thứ cộng (2003); Lê Tân Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng cộng (2003) Các tác giả cho rằng, số lượng tế bào chủng vsv chế phẩm probiotic đạt l09 tế bào/lg chế phẩm tốt mang lại hiệu cao 3.10 Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm PSP01 Qua kết nghiên cứu trên, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm PSP 01 quy mô phòng thí nghiệm Quy trình tóm tắt theo sơ đồ sau : * Giải thích quy trình công nghệ sản xuất chê phẩm PSP Tiến hành nhân giống ba chủng B, N L (1% v/v) MT nước chiết cà chua điều kiện tối ưu chủng Bổ sung 1% dịch nhân giống vào ống nghiệm lớn có sẵn MT lên men, lên men điều kiện tối ưu chủng (điều kiện tối ưu bảng 3.17) Tiến hành thu sinh khối chủng pha ổn định mang đông khô Sau đông khô, tiến hành tổ hợp giống theo tỷ lệ g chế phẩm chủng B : 2g chế phẩm chủng L : l g chế phẩm chủng N Sau tổ hợp giống chế phẩm PSP 01 tinh khiết dạng bột trắng sữa Tiến hành phối trộn chế phẩm PSP 01 với enzym a-amylase v protease vào thức ăn theo tỷ lệ : l g chế phẩm PSP 01 : l,5g enzym (0,75g tt-amylase + 0,75g protease): kg thức ăn Theo nhà nghiên cứu, enzym a-amylase protease bố sung vào chế phẩm probiotic nhằm làm tăng hiệu chế phẩm việc phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho heo Cụ thể chúng làm tăng hệ số tiêu hoa thức ăn, giúp heo tăng trọng nhanh góp phần làm tăng khả n ă n g miễn dịch chúng Trước bổ sung enzym vào chế phẩm PSP 01 , tiến h n h kiếm tra hoạt tính chúng + Hoạt tính enzym a-amylase kiểm tra phương p h p Smith & Roe, kết đạt 1453.963 UI (mg tinh bột/g/phút) + Hoạt tính enzym protease kiểm tra phương pháp Anson cải tiến, kết đạt 21.867 Anson (μmol Tyrosin/g/phút) Theo Nguyễn Lân Dũng Lê Ngọc Tú (1982), hoạt tính enzym cc-amylase protease cao mang lại hiệu cao chăn nuôi Sau phôi trộn với enzym a-amylase protease, chế phẩm PSP 01 đóng gói bảo quản bao nhôm, giữ nhiệt độ phòng kiểm tra chất lượng sau thời gian bảo quản Hình 3.6 Chế phẩm PSP01 trước sau đống gói 3.11 Bước đầu thử nghiệm chế phẩm PSP01 heo sau cai sữa Mục đích thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm PSPoi đến việc phòng ngừa bệnh tiêu chảy, hệ sô chuyển hoá thức ăn khả tăng trọng heo sau cai sữa giai đoạn từ 28 ngày đến 56 ngày tuổi So sánh hiệu chế phẩm PSP 01 so với hiệu chế phẩm BioI Viện sinh học nhiệt đới TP HCM sản xuất so với đối chứng không dùng chế phẩm 3.11.1 Tỷ lệ tiêu chảy heo sau cai sữa Kết theo dõi tỷ lệ tiêu chảy heo sau cai sữa (28 ngày tuổi) tính bao gồm sô ngày heo tiêu chảy tái phát tổng số ngày nuôi tất heo lô thí nghiệm Tỷ lệ tiêu chảy trung bình lô thí nghiệm trình bày qua bảng 3.21 đồ thị 3.16 * Nhận xét Kết khảo sát cho thấy, lô thí nghiệm 3, 4, , bổ s u n g chế phẩm PSP 01 với liều l09 tế bào/kg thức ăn, có tỷ lệ tiêu chảy thấp so với lô ĐC2 (lô đối chứng bổ sung BioI) lô ĐC1 (lô đối chứng không bổ sung chế phẩm) Như vậy, việc bổ sung liên tục PSP 01 với liều l09 tế bào/kg thức ăn, cho heo giai đoạn cai sữa có tác dụng làm giảm 42,87% - 62,89% t ỷ lệ tiêu chảy heo so với lô ĐC1 Điều chứng tỏ, PSP 01 t c d ụ n g c n h tranh đối kháng để loại trừ VK gây bệnh, cung cấp thêm lượng vsv có lợi, giúp trì cân hệ vsv đường ruột, từ làm g i ả m tình trạng tiêu chảy heo Đặc biệt, lô thí nghiệm 3, 4, 5, tỷ lệ t i phát bệnh, lô ĐC1 tỷ lệ tái phát bệnh cao (66,66%) ( bị tái p h t , điều trị khỏi) Kết khảo sát phù hợp với ghi n h ậ n số tác Trần Thị Thu Thúy (2003), sử dụng Organic Green để phòng bệnh tiêu chảy heo cai sữa với liều 1,2 tỉ CFU/kg thức ăn liên tục 28 ngày, làm giảm 45,17% - 57,30% tỷ lệ tiêu chảy ỏ heo so với l ô đối chứng; Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hoe (2002), sử d ụ n g VITOM , liều 50mg/kgP, ngày lần heo đế phòng bệnh tiêu chảy, kết q u ả giảm 47,5% số heo mắc bệnh so với lô đối chứng, 3.11.2 Tăng trọng heo sau cai sữa Kết khảo sát trọng lượng heo 28 ngày tuổi, 56 ngày tuổi tăng trọng bình quân từ 28 đến 56 ngày tuổi trình bày qua bảng 3.22 đồ thị * Nhận xét Kết khảo sát cho thấy, tăng trọng bình quân lô cổ bổ s u n g chế phẩm (lô 3, 4, 5, ĐC2) cao so với lô ĐC1 Tuy nhiên, t ă n g trọng bình quân lô 3, 4, không Điều có lẽ trọng lượng trung bình lúc bắt đầu thí nghiệm heo lô thí nghiệm không nhau, dẫn tới tăng trọng bình quân lô không Theo Chiba (1996), trọng lượng heo tuần tuổi x é p h n g n h sau : < kg/con; trung bình đ t từ - 7,2 kg/con tốt > 7,2 kg/con Chính trọng lượng khổng heo ảnh hưởng đến khả chuyển hóa thức ăn v tăng trọng heo Vì mà lô 3, lăng trọng bình quân cao so với lô 4, lổ ĐC2 (12,9kg/con so với 9, Ì kg/con ỏ lô ĐCl) Như vậy, tiêu tăng trọng đạt cao lô có bổ s u n g chế phẩm, Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Thu Thúy (2003) Thái Quốc Hiếu (2002) Các tác giả cho rằng, tất lô có bổ sung chế phẩm sinh học cho heo con, cho kết tăng trọng cao lô đối chứng 3.11.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn Các ghi nhận hệ số tiêu tốn thức ăn tổng hợp bảng 3.23 đồ thị 3.18 * Nhận xét Kết khảo sát cho thấy hệ số tiêu tốn thức ăn lô có bổ sung chế phẩm PSP 01 (lô : 1,31; lô : 1,24; lô : 1,29) BioI (lô ĐC2 : 1,16) thấp nhiều so với lô ĐC1 (1,67) Ở lô ĐC2 (bổ sung BioI) hệ số tiêu tốn thức ăn thấp nhất, điều n y có lẽ liên quan đến chất lượng enzym bổ sung v o chế phẩm Qua kết cho thấy bổ sung probiotic vào p h ầ n ăn, vsv có lợi nhanh chóng phát triển, chúng kết hợp với e n z y m , l m cho heo ă n nhiều hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn, chuyển hoa thức ă n tốt hơn, heo tăng trọng mau hơn, làm giảm hệ số tiêu tốn thức ăn Kết q u ả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Thu Thúy (2003) Thái Quốc Hiếu (2002) Các tác giả cho rằng, tất lô có bổ sung chế phẩm s i n h học, có hệ số tiêu tốn thức ă n thấp so với lô đối chứng Theo kinh nghiệm nhà chăn nuôi, hệ số tiêu tốn thức ă n khoảng 1,4 tốt đạt hiệu kinh tế Qua kết thử nghiệm chế phẩm trên, n h ậ n thấy, h i ệ u phòng chữa bệnh tiêu chảy cho heo chế phẩm PSP 01 tương đương với chế phẩm BioI Viện sinh học nhiệt đới TP HCM; Hệ số tiêu thức ă n chế phẩm PSP 01 cao chế phẩm BioI (1,29 so với 1,16), điều n y có lẽ liên quan đến chất lượng enzym bổ sung vào chế phẩm Tuy nhiên, số liệu ghi nhận bước thử nghiệm số lượng heo hạn chế giai đoạn dịch H5N1 có nguy b ù n g p h ấ t Việt Nam KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ thực nghiệm trên, thu kết luận sau : - Từ 10 chủng vi khuẩn lactic SƯU tập giống phòng thí nghiệm Vi sinh trường ĐHSP TP HCM, qua khảo sát chọn chủng VK lactic B, N , L có đặc tính phù hợp yêu cầu sản xuất chế phẩm probiotic : _ Có khả sinh axit lactic cao _ Có hoạt tính đối kháng mạnh, phổ kháng khuẩn rộng với v s v kiểm định (gây bệnh đường ruột), đặc biệt VK gây bệnh tiêu chảy cho heo n h E coli, Salmonella typhimurium, Saimonella choieraesuis _ Có khả đề kháng tốt với chất kháng sinh (trị đường r u ộ t ) n h neomicin (Ne), nalidixic axit (Ng), kanamicin (Kn), gentamicin (Ge) 2- Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoa chủng B, N , L , phối hợp kết định danh đến loài trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội Dựa vào khoa phân loại Bergey's (1986) Okada (1992) kết luận : Chủng Lactobacillus sp B Lactobacillus agilis ; Chủng Lactobacillus sp N Lactobacillus salivarius ; Chủng Lactobacillus sp L Lactobacillus acidophilus 3- Đã xác định điều kiện tối ưu cho tạo thành sinh khối c h ủ n g : + MT nước chiết cà chua + pH ban đầu - 6,5 (đối với chủng B N ); 5,5 - 6,0 (đối với chủng L ) + Nồng độ cao nấm men 1,0 - l,5(g/l) (B N ); 1,0 - 2,0 (g/1) (L ) + Nồng độ saccharose 1,0 - l,5(g/l) (B N ); 1,0 - 2,0 (g/1) (L ) + Nhiệt độ từ 30°c - 35°c (B N ); 35°c - 40°c (L ) + Thời gian tối ưu để thu sinh khối từ 18 - 30 (B N ); 24 - 36 (L ) 4- Đã xác định tỷ lệ phối trộn chủng sau trình đông khô 1:2:1 (B: L : N ), với việc bổ sung enzym theo tỷ lệ : g chế phẩm PSP 01 : l,5g enzym (0,75g a-amylase + 0,75g protease) : kg thức ăn Từ xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm PSP 01 5- Kết kiểm tra chất lượng chế phẩm PSP 01 cho thấy : Khả sống sót chủng VK sau 15 ngày đạt 93,24% - 95,68%; sau 30 ngày đạt 80,39% - 85,94% tương đương với chất lượng chế phẩm BioI sử dụng thị trường 6- Đã xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm PSP 01 7- Bước đầu thử nghiệm chế phẩm PSPoi heo sau cai sữa, giai đoạn 28 đến 56 ngày tuổi Kết thu : Tỷ lệ tiêu chảy 7,74% ; Tỷ lệ tái phát 0% ; Tăng trọng trung bình 384,3g/ngày ; Hệ số tiêu tốn thức ăn 1,28% So với lô sử dụng BioI, đạt chất lượng tốt hay tương đương Đề nghị Từ kết nghiên cứu đạt được, xin đề nghị nghiên cứu số nội dung _ Xác định chất yếu tố đối kháng VK lactic với V K kiểm định _ Khảo sát chất lượng chế phẩm PSP 01 điều kiện bảo quản khác _ Tiếp tục thử nghiệm chế phẩm quy mô chăn nuôi rộng làm sở cho việc sản xuất sử dụng chế phẩm đại trà TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Kiều Hữu Ảnh (1999), Giáo trình Vi sinh vật học Công nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.105-108 Kiều Hữu Ảnh dịch (1983), Cơ sở hoa sinh Vi sinh vật học Công nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Liêu Ba, Võ Thị Thứ, La Thị Nga, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương (2003), Đặc điểm sinh học số chủng Bacillus Lactobacillus có khả ứng dụng để xử lý môi trường nuôi tôm, cá, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr 388-391 Lý Kim Bảng, Lê Thanh Bình, Tạ Kim Chỉnh (1998), ứng dụng vi khuẩn lactic việc bảo quản thức ăn xanh cho trâu bò, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 10, tr 455-457 Báo Sài gòn giải phóng (Ngày 10/12/1999), Vai trồ vi khuẩn lactic thể, tr Lê Thanh Bình (20-26/10/1997), Vỉ khuẩn lactic kỹ thuật gen, vấn đề triển vọng sản xuất thực phẩm, Unesco Worshop H Nội, tr 1-11 Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngô Đại Nghiệp (2004), Thực tập lớn sinh hóa, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, tr 55-69 Nguyễn Thị Chính (chủ biên), Trương Thị Hoa (2005), Vi sinh vật y học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 10 Trương Văn Dung, Phạm Sỹ Lăng (chủ biên), Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Tr 224-230 12 Nguyễn Lân Dũng dịch (1980), Thực tập vi sinh vật học, Nxb Đại học v Trung học chuyên nghiệp 13 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972, 1976, 1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập I, II, III, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo (1996), Vi sinh vật học, Nxb Giao dục, tr 133-138 15 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đức (2005), Nguồn gen giống lợn móng cái, Nxb Lao động - Xã hội 17 Hội chăn nuôi Việt Nam (2003), cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Tân Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn (2003), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm, Hội nghị Công nghệ S i n h học toàn quốc, Hà Nội, tr 75-79 19 Đinh Duy Kháng, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Phan Văn Chi (1998), Sản xuất xác định tính chất kháng huyết kháng Lactobacilỉus acidophilus, Tạp chí Khoa học Công nghệ, XXXVI, 2, tr 7-11 20 Đinh Duy Kháng cộng (1988), Các thông số kỹ thuật quan trọng qui trình sản xuất bỉolactovin thùng lên men 15l/mẻ, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 36, số 4, tr 30-34 21 Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2003), Đặc điểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH 123 CH 126 phân lập từ đường ruột gà, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr 101-105 22 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Tập 1,2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà N ẵ n g 24 Nguyễn Đức Lượng (1997), Công nghệ vi sinh vật, Tập I , Trường Đại học Bách khoa, tr 192-201 25 Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm công nghệ sinh học, Tập 2, Thí nghiệm vi sinh vật học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 26 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẩn (1997), Thực tập vi sinh vật học thực phẩm, Trường Đại học Kỹ thuật TP HCM 27 Nguyễn Hoài Nam (1986), Xác định hoạt lực khánh sinh vi sinh vật, Tập I , Nxb Khoa học Kỹ thuật 28 Lương Đức Phẩm (2001), Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, tr 86-87 29 Nguyễn Như Pho, Trần Thị Thu Thúy (2003), Tác dụng probiotic đến bệnh tiêu chảy heo con, Hội nghị khoa học chuyên ngành Chăn nuôi thú y, Đại học Nông lâm TP HOM, tr 14-20 30 Nguyễn Hữu Phúc (1998), Các phương pháp lên men thực phẩm truyền thống Việt Nam nước vùng Nxb Nông nghiệp 31 Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trương Thị Hồng Vân, Lê Tấn Hưng (2003), Khảo sát khả cạnh tranh đối kháng vi sinh vật có chế phẩm BIO II với vỉ khuẩn gây bệnh cho tôm, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr 353-357 32 Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Vi sinh vật học thú y, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Trần Mỹ Quan, Nguyễn Thị Huyên, Phạm Thị Ánh Hồng, Nguyễn Quang Tâm (2003), Thực tập sinh hóa sở, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 34 Nguyễn Quang Tâm (2003), Giáo trình kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Tài liệu lưu hành nội bộ) 35 Trần Thị Thanh (2003), Công nghệ vi sinh Nxb Giáo dục 36 Trần Thanh Thúy (1998), Hướng dẫn thực hành Vi sinh vật học Nxb Giáo dục 37 Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm, mỹ phẩm Nxb Giáo dục 38 Võ Thanh Thứ (1992), Nghiên cứu sản xuất BIOLACTOVIN để chống bệnh tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bệnh hoại thư, bệnh táo bón, Tạp chí Sinh học, tập 14, số 4, tr 45-46 39 Võ Thanh Thứ (1993), Nghiên cứu bảo quản dược chủng Lactobacillus acidophilus, Tạp chí Sinh học 40 Võ Thị Thứ, La Thị Nga, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương (2003), Nghiên cứu tạo chế phẩm BOCHE đánh giá tác dụng chế phẩm đến môi trường nước nuôi tôm cá, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr 119-122 41 Lê Ngọc Tú, La Văn Chú, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng (1982), Enzym vi sinh vật Nxb Khoa học Kỹ thuật TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 42 Carbonelle, F Dennis, A Marmonier, G Pion, R Vargues (1987), Bactériologie médicaie techniques usuelies, SIMEP SA Paris, France 43 Gerald w Tannock (1999), Probiotics A Critical Review, ưniversity of Otago, Dunedin, New Zealand 44 Kirsop B E and Doyle A (1991), Maintenance of microorganisms and Cultured cells, Amanual of Laboratory Methods, London 45 M Garriga, M pascual, J.M Moníort and M Hugas (1998), Selection of lactobacillus for chicken probiotic adịunts, J of Appl, Microbiol, vo] 84, p 125132 46 Young Ju kim, Ji Hee Kang, Ji Sunlee & Myung Suklee (2001), Study ôn the bacteriocin produced hy Lactobacillus sản phẩm GM 73 11, Department of Microbiology college of nature Science Pukyong National ưniversity 47 Yuan Kun Lee, Koji Nomoto, Seppo Salminen, Sherwood L Gorbach (1999), Handbook of probiotics, John Wiley & Sons, inc 48 Seppo Salminen (1997), Lactic acid bacterìa, ưniversity of tưrku, Finland 49 s Salminen, M.A Deighton, Y Benno, S.L Gorbach (1998), Lactic acid bacteria in health and disease, In lactic acid bacteria Microbiology and Funtional asspects Marcel Delker Inc, p 211-252 50 Wood B J B (1985), Mỉcrobiology of/ermented foods, voi Ì , Elsevier applied science publishers, London and New yerle 51 Wood B J B and Holzapfel WH (1995), The genera of lactic acid bacteria, Blackie Ademic and proíessional, codon, p 19-48 INTERNET 52 http://apresslp.gvpi.net/apfmicro/lpext.dll/fmicro/a0900-Ink?F=lempl t 53 http://apresslp.gvpi.net/apfmicro/lpext.dll/fmicro/a890-Ink?F=lempl 54 http://apresslp.gvpi.net/apfmicro/lpext.dll/fmicro/a0905-ink7f-lempl 55 http://www.foodwatch.com.au/probiotic.html 56 http://www.enerex.ca/articles/lactic bacteria.htm [...]... + Chế phẩm Biolactyl để phòng trị bệnh đường ruột của heo (Phan Thanh Phượng và cộng sự, 1979 - 1984) + Chế phẩm Biol để phòng trị bệnh đường ruột của heo (Vi n Sinh học nhiệt đới TP HCM, 2003) Các nghiên cứu trên đều khẳng định kết quả phòng trị bệnh đường ruột ở heo và tác dụng điều tiết kích thích sinh trưởng của chế phẩm probiotic Năm 2002, Tạ Thị Vịnh và cộng sự đã sử dụng chế phẩm VITOM.l và VITOM.3... vậy, vi c phòng và trị bệnh bằng chế phẩm probiotic nhằm tăng cường khả năng tự đề kháng bệnh cho vật nuôi là cách làm có hiệu quả lâu dài và an toàn sinh học Đây cũng chính là vấn đề mà các nhà nghiên cứu, người chăn nuôi đang hết sức quan tâm Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là : "Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactỉc để sản xuất chế phẩm probiotic phòng và trị bệnh đường ruột. .. đường ruột cho heo Với mục tiêu : Nghiên cứu và sử dụng một số chủng VK lactic nhằm bổ sung vào bộ giống tạo chế phẩm phòng và trị bệnh đường ruột cho heo Nội dung của đề tài bao gồm : - Tuyển chọn các chủng VK lactic có khả năng sinh axit lactic cao, có khả năng cạnh tranh và đối kháng với các vsv kiểm định, có khả năng đề kháng với các kháng sinh trị bệnh đường ruột của heo - Nghiên cứu các đặc... gọi là vi trùng liệu pháp (bacteriotherapy) và các chế phẩm được sử dụng theo hướng chữa trị này được gọi là các chế phẩm probiotic Hiện nay, bệnh đường ruột của heo con ở giai đoạn sau cai sữa đã ảnh hưởng đến năng suất nuôi và gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi Vi c sử dụng thuốc kháng sinh dài ngày để trị bệnh đường ruột cho heo sẽ tạo khả năng đề kháng với các chất kháng sinh của vsv gây bệnh. .. VK lactic trong chế phẩm probiotic được sử dụng để kiểm soát hầu hết các chứng rối loạn đường ruột, chứng không dung nạp lactose, chứng vi m ruột cấp tính do Rotavirus Probiotic còn giúp ngăn cản sự phát triển của các mầm bệnh trong ruột, làm giảm hậu quả do điều trị phóng xạ, trị táo bón, Đó là những bệnh liên quan đến sự mất cân bằng của hệ VK đường ruột và các mức độ vi m niêm mạc ruột làm cho. .. Theo Power và Moore (1994), trong probiotic ngoài các VK lactic có lợi còn có nấm men và nấm mốc như Saccharomyces cerevislae (nấm men), Aspergillus niger và Aspergillus oryzae (nấm mốc) Bảng 1.1 dưới đây giới thiệu một vài sản phẩm probiotic ở một số nước đã sử dụng VK lactic là nguồn vsv chính trong chế phẩm Bảng 1.1 Sản phẩm probiotic ở một số nước [46], [56] Sản phẩm, nhà sản Chủng VK lactic xuất, ... (Nam Triều Tiên) Phòng chống các chứng rối loạn tiêu hoa, giảm tiêu hao thức ăn cho heo Phòng chống bệnh tiêu chảy cho heo Thuốc bột Bột Bột Các VK lactic trong chế phẩm probiotic có khả năng bám chặt vào màng nhầy của ruột, ức chế sự bám của vsv gây bệnh Chúng sản xuất các axit lactic làm giảm pH đường ruột, tạo môi trường không thuận lợi cho vsv có hại phát triển Ngoài ra, chúng còn sản xuất chất kháng... trò của probiotic đối với vật nuôi a Cải thiện tỷ lệ tăng trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn Sử dụng probiotic trong chăn nuôi gia súc và gia cầm sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất Phần lớn chế phẩm probiotic đều bao gồm một hay nhiều chủng VK latic có chức năng cải thiện khu hệ VSV đường ruột, nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng thức ăn, … Nghiên cứu sử dụng probiotic trên heo con... kháng bệnh Các tác giả khảo sát trên 312 heo con mới sinh, chia thành 2 lô thí nghiệm Ở lô thí nghiệm có sử dụng chế phẩm VBP (B pseudolongum preparation), còn lô đối chứng không sử dụng chế phẩm Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng chế phẩm VBP cho heo ngay sau khi sinh với liều lượng 0,5g/ ngày, liên tục trong 10 ngày và tiến hành theo dõi bệnh tiêu chảy trong 3 tuần Kết quả là hiếm thấy bệnh. .. rối loạn đường tiêu hóa, gây tiêu chảy Loại VK thường gặp là E coli, Enterococcus, Clostridium, Proteus, Xuất phát từ cơ sở trên, nhiều nhà nghiên cứu đã chế nhiều chế phẩm khác nhau từ các VK hữu ích, chủ yếu là từ nhóm Lactobacillus để đưa vào đường ruột tạo sự cân bằng cho hệ vsv đường ruột Hướng nghiên cứu này được gọi là vi trùng liệu pháp (bacteriotherapy) và các chế phẩm được sử dụng theo hướng ... tâm Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu : "Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactỉc để sản xuất chế phẩm probiotic phòng trị bệnh đường ruột cho heo Với mục tiêu : Nghiên cứu sử dụng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … o0o… TRẦN THỊ MỸ TRANG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI KHUẨN LACTIC ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT CHO HEO Chuyên... Lactobacillus để đưa vào đường ruột tạo cân cho hệ vsv đường ruột Hướng nghiên cứu gọi vi trùng liệu pháp (bacteriotherapy) chế phẩm sử dụng theo hướng chữa trị gọi chế phẩm probiotic Các chế phẩm probiotic