Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
252 KB
Nội dung
Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : Trường THPT Long Thành Mã số : ………………… Chuyên đề ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO PHÂN MÔN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỚP 12 ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THƠNG QUA TÍNH THỜI SỰ CỦA VĂN BẢN Người thực : ĐẶNG THỊ PHƯƠNG MAI Lĩnh vực nghiên cứu Quản lí giáo dục Phương pháp dạy học môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Có đính kèm Mơ hình Đĩa mềm Phim ảnh Hiện vật khác Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : Đặng Thị Phương Mai Ngày tháng năm sinh : 10/02/1969 Nam, nữ : Nữ Địa : số 47, ấp 4, xã Hiệp Phước, Nhơn Trạch, Đồng Nai Điện thoại : 0985325086 Fax: Email : phuongmai.van.longthanh@gmail.com Chức vụ : Tổ trưởng- Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Long Thành II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị ( trình độ chun mơn cao ) : Cử nhân Khoa học Năm nhận : 1992 Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm : giảng dạy chuyên môn Số năm kinh nghiệm : 21 Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần : Phương pháp thảo luận nhóm phân môn đọc văn trường THPT ( năm học: 2009-2010) Phương pháp đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại (năm học : 2010-2011) Hệ thống câu hỏi giáo án đọc hiểu văn (năm học : 2011-2012) Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thông qua tính thời văn CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO PHÂN MƠN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỚP 12 ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THƠNG QUA TÍNH THỜI SỰ CỦA VĂN BẢN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, mơn Ngữ văn cịn giúp HS có hiểu biết xã hội, văn hố, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người Thế học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề nhà văn đặt tác phẩm văn học Hơn thế, vốn hiểu biết xã hội em chưa sâu sát Các em thường quan tâm đến vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề văn hóa, giáo dục, trị, đạo đức…Đây ngun nhân khiến học sinh thường khơng có hứng thú học văn Xuất phát từ tình hình thực tế đó, giáo dục đổi sách giáo khoa trọng đến tính thời văn văn học Với văn có tính thời sự, giáo viên tìm tịi, hiểu biết hướng học sinh đến vấn đề nhạy cảm Từ giúp học sinh có hứng thú học văn, cảm thụ sâu sắc ý nghĩa nghệ thuật hiểu biết ý nghĩa xã hội, sức sống lâu bền tác phẩm Cũng qua đó, giúp học sinh hình thành nhân cách sống có trách nhiệm với thân, xã hội Trên thực tế dạy học, nhiều giáo viên dày cơng nghiên cứu, ứng dụng tích hợp giáo dục học sinh thơng qua tính thời văn ngữ văn Sau nhiều năm thể nghiệm bục giảng, góc độ hẹp, tác giả viết nhỏ xin đề cập đến Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thông qua tính thời văn Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Ý nghĩa khoa học: nhằm góp phần làm rõ phương diện phương pháp dạy học văn “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo kĩ sống học học sinh” - Ý nghĩa thực tiễn: nhằm rút học kinh nghiệm bổ ích cho việc giảng dạy tác phẩm văn học trường phổ thơng Và thơng qua giúp HS hứng thú tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, khơng bị gị ép, áp đặt mà biết phân tích, đánh giá tác phẩm cách hướng, khoa học; giúp em có thêm vốn sống xã hội, hoàn thiện nhân cách Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn Giới hạn đề tài Bàn phương pháp dạy học bàn vấn đề có tính chất nghiên cứu khoa học sâu rộng Ở đây, phạm vi chuyên đề, nhằm phục vụ trực tiếp cho công tác dạy học nên tơi giới hạn nói kinh nghiệm Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp đọc hiểu văn văn học lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn mà II CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận - Quan điểm nội dung phương pháp giáo dục Nhà nước ta giáo dục toàn diện Điều Luật Giáo dục ghi rõ : “ Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống “ “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học.” - Quan điểm cụ thể hóa việc thiết lập chương trình biên soạn sách giáo khoa theo hướng tích hợp phương pháp dạy học tích hợp Bộ đạo cho cán quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp học tập áp dụng - Việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp sở đánh giá hiệu tiết dạy mặt phương pháp - Đặc trưng môn Ngữ văn có khả lớn việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp: + Chun mơn: nội dung, kiến thức, mục tiêu cần đạt ba phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt, Làm văn có quan hệ mật thiết với hướng tới mục tiêu cuối nâng cao trình độ sử dụng Tiếng Việt khả cảm thụ văn học cho học sinh + Giáo dục kỹ sống: khả nhận thức xã hội, lĩnh hội, sáng tạo, xử lý tình nảy sinh sống Cơ sở thực tiễn - Sách giáo khoa ( SGK ) biên soạn theo hướng tích hợp phần Ngữ Văn Trong hướng dẫn học dạy học, có vấn đề SGK yêu cầu cần phải sử dụng phương pháp dạy học tích hợp tiết dạy - Mơn văn học thuộc khoa học xã hội, có quan hệ gắn với lịch sử, văn hóa xã hội Do vậy, tích hợp dạy kiến thức xã hội môn văn có khả chiếm lĩnh tác phẩm cao - Việc kiểm tra đánh giá đòi hỏi vận dụng tích hợp nhiều loại kiến thức, phương pháp, kĩ - Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường THPT dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật mà xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kỹ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà học sinh gặp sau - Tính thời tính cập nhật kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống ngày, sống đại gắn với vấn đề cộng đồng xã hội - Tính thời văn văn học khái niệm mới, thường gắn liền với văn nhật dụng, có số tác phẩm thể loại truyện ngắn, kịch… III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thực trạng Như phân tích trên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp tất yếu dạy học môn Ngữ văn Thế nhưng, việc vận dụng phương pháp thực tế lúc đạt hiệu quả( tích hợp giáo dục thơng qua tính thời văn văn học) - Nhiều dạy có hội giáo viên chưa ý đến việc vận dụng tích hợp giáo dục thơng qua tính thời Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy đạt yêu cầu khám phá nghệ thuật mà chưa có tính liên hệ kiến thức xã hội để học sinh thấy sức sống thật tác phẩm đời thực Ví dụ : Dạy “ Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, giáo viên hướng học sinh phân tích làm bật đặc điểm phẩm chất người gia đình nhân vật Việt Lúc giáo viên trọng tích hợp kiến thức qua tác phẩm khác Cụ thể liên hệ đến phẩm chất nhân vật tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành để thấy rõ hơn, sâu sắc phẩm chất lịch sử người Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ Đồng thời để thấy vẻ đẹp riêng người vùng văn hóa, vùng đất khác Từ đó, học sinh thấy mối liên hệ tác phẩm, chiều sâu hình tượng…Nhưng tất dừng lại khứ Nó chưa cho em thấy tính thiết thực đời sống thực Nếu giúp em thấy truyền thống yêu nước gia đình Việt quê hương miền Nam, dân tộc Việt Nam khơng q khứ mà cịn thực giá trị tác phẩm sâu sắc - Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm Kiểu vận dụng này, vơ hình chung làm lệch nội dung, mục tiêu cần đạt tiết dạy Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn Ví dụ : Dạy Vợ Nhặt Kim Lân mục tiêu cần đạt nội dung thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo bên bờ vực chết Đó lịng ham sống, khát vọng hạnh phúc lòng nhân người Tính thời giáo dục người sống cần có khát vọng, lịng nhân ái, nghị lực vươn lên sống Nếu tích hợp nói thân phận người xã hội cũ làm lạc hướng mục tiêu học - Khi vận dụng tích hợp, giáo viên chưa chủ động chuẩn bị liệu, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao - Giáo viên quan niệm tính thời có văn nhật dụng mà bỏ qua văn văn học Sự thật nhiều tác phẩm văn học khơng có tính thời thời điểm đời mà cịn thời Ví dụ dạy đoạn Mã Giám sinh mua Kiều( Truyện Kiều- Nguyễn Du) ta liên hệ cho học sinh thấy tội ác kẻ buôn bán phụ nữ trẻ em ngày Cái thủ đoạn lừa gạt bọn họ tàn độc Nguyên nhân - Giáo viên chưa có ý thức trọng đến tích hợp giáo dục tính thời mẻ giáo viên THPT - Kĩ lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợpcủa người dạy cịn hạn chế : tích hợp khơng tâm; tích hợp gị ép, gượng gạo - Chủ quan, tùy hứng, thiếu chuẩn bị, thiếu kế hoạch Hậu - Học sinh không nhận gắn kết đơn vị kiến thức SGKvới vấn đề xã hội đặt mà người biên soạn sách lưu tâm - Học sinh không cảm nhận hết chiều sâu, vẻ đẹp riêng tác phẩm văn học sức sống lâu bền thực - Ảnh hưởng đến chất lượng viết làm văn học sinh( nghị luận văn học nghị luận xã hội) - Ảnh hưởng đến phương pháp lực cảm thụ văn học học sinh - Các em chán văn Một số kinh nghiệm Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp đọc hiểu văn văn học lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn 4.1 Dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Tích hợp trình dạy học phối kết hợp tri thức số mơn học có nét chính, tương đồng xoay quanh chủ đề Nói cách khác, tích hợp phương pháp phối hợp cách riêng lẻ môn học khác nhau, phân mơn học khác theo hình thức, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích, u cầu cụ thể tiết học Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn Tích hợp mơn Ngữ văn kết nối tri thức ba phân môn: Tiếng Việt, Đọc hiểu Làm văn vấn đề xã hội gợi lên từ tác phẩm Đó phương pháp tiếp cận kiến thức từ việc khai thác tri thức cụ thể phân môn cở sở học có nội dung, đơn vị kiến thức liên quan tính thời văn 4.2 Dạy học tích hợp giáo dục tính thời mơn ngữ văn Tính thời tính cập nhật kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống ngày, sống đại gắn với vấn đề cộng đồng xã hội Tính thời văn văn học khái niệm mới, thường gắn liền với văn nhật dụng, có số tác phẩm thể loại truyện ngắn, kịch… Tích hợp tính thời học văn liên hệ tính thời văn nhằm giúp học sinh tìm hiểu có cách giải vấn đề xã hội sống xung quanh Đó vấn đề thuộc lĩnh vực: thiên nhiên, mơi trường, văn hóa, giáo dục, trị, xã hội, đạo đức, nếp sống… Ví dụ dạy văn “Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, ngày 1-12-2003” Cô-Phi An-nan Đây thông điệp tổng thư kí liên hợp quốc Cơ-phi An-nan Tìm hiểu văn biết tình hình HIV/AIDS: diễn biến phức tạp, đường lây lan hậu Từ đó, ta thấy tầm quan trọng thông điệp ý thức cá nhân trước vấn đề Chính vậy, học văn việc mở rộng, hiểu biết toàn diện cịn tạo điều kiện tích cực để học sinh hịa nhập sống cộng đồng xã hội Ơng Cơ-phi An-nan đưa lời kêu gọi có sức thuyết phục mạnh mẽ: “Hãy lên tiếng thật to dõng dạc HIV/AIDS Hãy đánh đổ thành lũy im lặng, kì thị phân biệt đối xử vây quanh bệnh dịch này” “Hãy sát cánh tôi, lẽ chiến chống lại HIV/AIDS bạn” Lời kêu gọi tha thiết khơng có tác dụng thiết thời điểm 2003 , mà cịn vang vọng với thời đại Bởi HIV/AIDS bom hẹn đe dọa tính mạng hàng triệu người giới Chính vậy, số lời kêu gọi cảnh tỉnh ý thức trách nhiệm người giới nói chung Việt Nam ta nói riêng Vậy, thơng điệp có tính thời sâu sắc Ở Việt Nam ta, với tư tưởng phương Đơng nặng nề, họ thường có nhìn kì thị với người bị bệnh HIV Bởi họ cho đối tượng sống buông thả nên mắc bệnh tha thứ được, từ xa lánh, kì thị Hành động thật sai lầm vơ tình ta đẩy họ vào đường tội lỗi, khiến cho bệnh kỉ có điều Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn kiện lây lan Có nhiều trường hợp nhìn kì thị mà khiến đứa trẻ vô tội bị bỏ rơi cha mẹ chúng chết bệnh AIDS…Chúng ta phải thẳng thắn nói phá bỏ hàng rào ngăn cách “ta” “họ”, để ngăn chặn nguy lây lan Vừa bảo vệ người bị bệnh, vừa bảo vệ bảo vệ cộng đồng Giới trẻ đối tượng dễ có lối sống sai lầm dẫn đến mắc bệnh, họ người dám nói, dám hành động Vì vậy, tìm hiểu văn này, người giáo viên cần cung cấp thêm kiến thức HIV/AIDS cho em Bên cạnh đó, phải hướng em đến ý thức trách nhiệm với thân xã hội, để có lối sống lành mạnh cho thân an toàn cho xã hội Các em phải người tiên phong phong trào phòng chống HIV/AIDS, phá bỏ tường rào ngăn cách “ta” “họ” 4.3 Xác định tính thời số văn lớp 12 Muốn tích hợp tốt ta phải xác định tính thời tác phẩm Từ chọn cách tích hợp phù hợp Cụ thể tính thời văn bản: (1) Tun ngơn độc lập- Hồ Chí Minh - Nội dung: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc Vạch trần âm mưu xâm lược, đập tan luận điệu phản động kẻ thù Thái độ kiên dứt khoát dân tộc bảo vệ độc lập - Tính thời sự: Khẳng định chủ quyền, quyền tự chủ dân tộc vốn truyền thống dân tộc Việt Nam ta Ta gợi cho học sinh thấy Tuyên ngơn Bác cịn ngun giá trị thời hôm Hiện đấu tranh vừa mềm mỏng vừa kiên với kẻ gây hấn, xâm phạm chủ quyền biển đảo ta (2) Tây Tiến- Quang Dũng - Nội dung: vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Bắc Tổ quốc hình ảnh người lính Tây Tiến - Tính thời sự: Vấn đề bảo vệ thiên nhiên giới quan tâm Bởi vơ tình hay cố ý người tàn phá mơi trường tự nhiên Cho nên vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên tác giả thể Tây Tiến vấn đề thời ta cần đặt cho em giải Hãy yêu bảo vệ thiên nhiên- môi trường sống người (3) Việt Bắc- Tố Hữu - Nội dung: Khúc hát hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến - Tính thời sự: Khi người sống hịa bình, đầy đủ, no ấm dễ quên ngày tháng gian nan mà làm nên nghĩa tình Bài thơ gợi lời nhắc nhở Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn sống tình nghĩa thủy chung cho người hơm nay- uống nước nhớ nguồn Bài thơ cịn có ý nghĩa giáo dục việc giử gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc (4) Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm - Nội dung: Cái nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: đất nước nhân dân, nhân dân sáng tạo, giữ gìn Chất luận hịa quyện chất trữ tình khả vận dụng cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian - Tính thời sự: Ý thức đất nước máu xương Do phải giữ gìn,bảo vệ, sẵn sàng hy sinh đất nước, bình yên cho nhân dân Bài thơ đặt cho niên phải dám nghĩ, dám làm cho phồn vinh đất nước; sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù tìm cách chống phá hịa bình ta Đồng thời thơ khơi dậy nềm tự hào ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chúng ta hội nhập, hịa nhập khơng hịa tan (5) Đàn ghi ta Lorca- Thanh Thảo - Nội dung: Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn tài Lor-ca, nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỷ XX - Tính thời sự: niên sống phải biết đấu tranh cho mục tiêu cao Lorca cho tuổi trẻ học sống: phải biết đeo đuổi khao khát, ước mơ; phải mạnh dạn đổi mới, phải can đảm vượt qua thần tượng để biến ước mơ thực; yêu tự do, đấu tranh cho tự (6) Sóng- Xuân Quỳnh - Nội dung: Vẻ đẹp người phụ nữ tình u thể qua hình tượng sóng: tình u tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng, sắt son chung thuỷ, vượt lên giới hạn đời người - Tính thời sự: xây dựng tình u đẹp, sáng, có ý nghĩa người Dám sống dám yêu chân thành, sáng Thanh niên phải phân biệt sống cho tình yêu khác với lối sống vội yêu cuồng vụ lợi (7) Người lái đò sông Đà- Nguyễn Tuân - Nội dung: Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; thể tình u mến, gắn bó tha thiết Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam - Tính thời sự: Con người tài sản quý giá đất nước Phải biết quý trọng sử dụng tài người cho việc xây dựng Tổ quốc Khai thác tự nhiên cần thiết đừng để dịng sơng phải chết Tương tự sông Đà, sông Đồng Nai có tiềm thủy điện; có nên khai thác ( xây dựng đập thủy điện 6) mà hy sinh vùng sinh thái ven sông ( 8) Ai đặt tên cho dịng sơng- Hồng Phủ Ngọc Tường Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn - Nội dung: Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương - Tính thời sự: Cách khai thác bảo tồn văn hóa Huế- văn hóa gắn liền với sơng Hương Tuổi trẻ suy nghĩ làm giàu từ tiềm du lịch cách bảo vệ thiên nhiên, di sản văn hóa dân tộc (9) Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi - Nội dung: Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt q trình vùng lên tự giải phóng đồng bào vùng cao - Tính thời sự: Từ câu chuyện đời Mị cho ta suy nghĩ quyền tự người người phụ nữ Tác phẩm gợi lên chống bạo lực gia đình, bảo vệ quyền bình đẳng giới, quyền sống, hạnh phúc khát vọng không mà ngày Hiện nay, người phụ nữ bảo vệ cịn nhiều người bị tổn thương tinh thần đè nén áp chế trói buộc tinh thần từ người chồng, người cha Con người phải có nghị lực tự vươn lên đấu tranh bảo vệ khỏi ác (10) Vợ nhặt- Kim Lân - Nội dung: Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn - Tính thời sự: Tính thời giáo dục người sống cần có khát vọng, lịng nhân ái, nghị lực vươn lên sống Tình yêu thương có khả đánh thức giá trị thật người bị hoàn cảnh vùi lấp (11) Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành - Nội dung: Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc khẳng định chân lý thời đại: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù - Tính thời sự: Từ hình tượng xà nu nhân vật cho tuổi trẻ học đoàn kết tạo nên sức mạnh chiến thắng Chân lý ln phía nhân dân Việt Nam, họ chống lại kẻ thù xâm phạm quyền tự (12) Những đứa gia đình- Nguyễn Thi - Nội dung: Qua câu chuyện người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định: hịa quyện tình cảm gia đình tình u nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức 10 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thông qua tính thời văn khỏi bóng thần tượng để tiếp tục đường cách tân nghệ thuật Đó vừa đạo đức người nghệ só không muốn trở thành bóng lớn cản trở bước tiến hệ sau vừa lời nhắn nhủ cho hệ trẻ Ai có quyền chọn cho thần tượng phải biết noi gương, phấn đấu để trở nên giỏi, tốt thần tượng, chí thần tượng Đừng để việc thần tượng nhân vật tiếng trở thành việc làm vô nghóa: khóc thần tượng, ăn thần tượng, bắt chước trang phục thần tượng cuối lãng phí thời gian, công sức, tương lai hành động vô nghóa Hãy biến thần tượng thành động lục mục tiêu phấn đấu cho đời đừng để đời tuột say thần tượng.) 21 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn 3.Hướng dẫn HS học nhà - Học cũ - Xem trước NHẬN XÉT Với cách dạy học tích hợp giúp học sinh khám phá tính thời văn văn học trên, nhận thấy có ưu điểm bật sau: - Học sinh hứng thú học tập, lónh hội kiến thức văn học tác phẩm không văn xa lạ với đời sống em mà mang tính thực tiễn Điều Lorca nói đến cách nửa kì mà nóng hổi tính thời sự, chạm đến vấn đề nóng giới trẻ - Đàn ghita Lorca tác phẩm khó cảm thụ phong cách thơ Thanh Thảo mẻ với học sinh, nhân vật Lorca lại xa lạ với em Nếu léo hướng em tìm đến tính thời văn bản, em chán , học cho qua nhanh chóng quên tác phẩm - Về phía giáo viên, cách lồng ghép câu hỏi tích hợp vào cuối sau học sinh tìm hiểu văn giúp GV khắc sâu kiến thức cho em HS Đồng thời, cách đặt vấn đề từ đầu khiến học sinh hứng thú, kích thích khám phá em - Cách lồng ghép không tốn nhiều thời gian ( tối đa phút) nên đảm bảo tiến trình dạy học - Thông qua việc dạy học tích hợp, em hình thành nhiều kó sống: kó nhận biết, kó ứng xử, kó trình bày trước đám đông, kó sữ dụng ngôn ngữ… mà quan trọng kó ứng xử ( điều chỉnh hành vi với thần tượng, trở thành thần tượng người khác nên ứng xử với người hâm mộ…) Giáo án chưa ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp để giáo dục kó sống cho học sinh thông qua tính thới văn NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - NGUYỄN TN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 22 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn - Cảm nhận vè đẹp sơng Đà hình tượng người lái đị Từ đó, hiểu tình u, say đắm Nguyễn Tuân thiên nhiên người lao động miền Tây bắc Tổ quốc; - Thấy tài hoa, uyên bác cùa nhà văn hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tùy bút II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Vè đẹp đa dạng sông Đà (hung bạo, trữ tình) người lái đị (trí dũng, tài hoa) trang văn Nguyễn Tuân - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh nhịp điệu; ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ Kĩ năng: Đọc- hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại III NỘI DUNG LÊN LỚP 1.Ổn định – kiểm tra Kiểm tra việc học sinh đọc gạch chân dẫn chứng tiêu biểu đoạn trích Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu I Ti ểu d ẫn tiểu dẫn Xuất xứ : Bài tùy bút lúc đầu có tên “Sông Tùy bút thể loại VH có Đà” -> 1982, cho in lại tập II đặc điểm gì? tuyển tập NT, t/g đổi tên “NLĐSĐ” Bài tùy bút NLĐSĐ dài tới 34 trang in, sách lược bớt nhiều đoạn Hoàn cảnh sáng tác : SGK HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu II Đ ọc - hi ểu VB: hình tượng sơng Đà Hình tượng sông Đà : a Sông Đà bạo, hùng vó: - Trong tùy bút này, có - SĐ “có diện mạo & tâm địa thứ kẻ thù hình tượng nào? số 1” người -> hãn, xảo - Hãy nêu cảm nhận ban quyệt nham hiểm, độc ác đầu em việc miêu tả - SĐ có 73 thác, nhiều thác ghềnh nguy hình tượng t/g? hiểm, ghềnh Hát Lóng “dài hàng số nước độc đáo & gợi cảm xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn - Hãy cho biết BPTT mà luồng gió gùn ghè suốt năm” nhà văn sử dụng để miêu tả - Đá sông Đà : “Những cảnh đá bờ sông 23 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thông qua tính thời văn ghềnh Há Lóng? - Tính cách bạo Sông Đà bộc lộ rõ cảnh nào? - Sông Đà miêu tả nào? Tìm dẫn chứng để thấy vẻ thơ mộng sông Đà? - Giọng văn NT có thay đổi so với phần miêu tả tính chất bạo sông Đà? dựng vách thành … yết hầu” “Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông” có thuyền “1 số nhổm dậy để vồ lấy thuyền” -> Đá bày thạch trận sông Lại “có quãng nai, hổ có lần vọt từ bờ sang bờ kia” thật kì lạ - Âm tiếng thác nước xa “tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gắn mà chế nhạo” đến gần “ tre nứa đổ lửa” -> miêu tả từ xa -> gần, so sánh ví von gây ấn tượng mạnh - Lòng sông có dòng xoáy hiểm trở, thuyền vào chết tươi “trên sông có hút nước giống giếng bê tông … kêu cửa cống bị sặc” => Bằng tưởng tượng phong phú, cấu trúc câu trùng điệp, sử dụng nhân hóa, so sánh hợp lí, dùng nhiều thuật ngữ quân … nhà văn miêu tả sông Đà loài thủy quái khổng lồ, nham hiểm, ác : ẩn nấp mai phục, lừa miếng đánh du kích, xông xáo liều mạng, đánh tới tấp tứ phía … b Sông Đà trữ tình, thơ mộng : quan sát tinh vi T/g miêu tả Sông Đà từ nhiều gốc độ, thời điểm trạng thái Sông Đà đoạn “1 cố nhân” t/g, người xa gợi thương, nhớ - Nhìn từ cao xuống : “con Sông Đà tuôn dài … đốt nương xuân” -> ngôn ngữ tạo hình giàu chất thơ -> so sánh liên tưởng bất ngờ, sông đà hình dunh người đàn bà kiều diễm mang vẻ đẹp tự nhiên 24 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu hình tượng ơng lái đị sơng Đà Ông lái đò trang viết đoạn trích người nào? - Hãy tìm d/c khác minh họa cho trải ông LĐ? - Trong đấu tranh chống chọi với SĐ hàng ngày, người lái đò thể tính cách gì? - Nước sông đà thay đổi theo mùa “mùa xuân … màu thu … rượu bữa” -> Hình ảnh có yếu tố hội họa, nhiều màu sắc - Cảnh ven sông đà : “lặng tờ” “hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê … mà thôi” -> đặc điểm có từ bao đời “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Cây xanh tươi, hươu nai nhởn nhơ đồi xanh đẫm xương đêm “cỏ gianh …” chuồn chuồn, bươm bướm, bay đà - Trên dòng sông : cá dầm xanh quẫy vọt; cá đập nước sông; đò nở chạy buồm, đò thuyền đuôi én độc đáo => “con sông đà gợi cảm” cảnh vật tónh lặng, thơ mộng, hoang sơ đầy thi vị, gợi tình người Hình tượng người lái đò Sông Đà - Ngoại hình : Tay … chân … giọng nói … nhỡn giới … trí nhớ … “cái đầu quắc thước đặt thân hình cao to & gọn quánh chất sừng, chất mun” -> so sánh phong phú tài tình ông lái đò -> khỏe mạnh, gân guốc - Tính cách - tài : + Giàu kinh nhiệm “SĐ ông lái đò ấy, trường thiên anh hùng ca … đoạn xuống dòng” -> am hiểu tường tận đối tượng + Từng trải với công việc “Làm nghề vận tải đường nước thật vất vả, người dựng đứng … tim nữa” -> câu văn theo cấu trúc trùng điệp, phản ánh công việc vất vả, căng thẳng, nguy hiểm ông LĐ Lai Châu + Anh dũng, mưu trí, nghệ só lái đò thể “1 quãng thủy chiến mặt trận SĐ”; 25 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn ngòi bút NT máy camera; dạo thước phim hồi hộp, căng thẳng đầy kịch tính lần phá vòng vây thạch trận, trủy trận: chi tiết biến hóa linh hoạt, không lặp lại * Phá vòng thạch trận I: “Ông đò tay giữ mái chèo … thẳng vào mình” “Ông đò cố nén vết thương chân kẹp chặt … cuống lái” “Trên …… bơi chèo nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái” => Thật dũng cảm, kiên cường * Phá vòng vây thứ II : Đổi chiến thuật “Ông đò ghì cương lái … vào cửa sinh” => thông minh * Phá vòng vây thứ III : “Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước vừa xuyên, vừa tự động lái được, lượn được” => độc đáo, tài tình ông lái đò chiến đấu gian nan với SĐ Có lẽ đấu tranh sinh tồn người xảy hàng ngày SĐ thời NT nhìn ông lái đò vị tướng; có tư hiên ngang tự tin; tính cách thông minh; gan phong thái ung dung tài hoa nghệ thuật vượt thác qua ghềnh, “nắm binh pháp thần sông, thần đá … hiểm trở này” + Khiêm tốn giản dị: sau vượt thác, HOẠT ĐỘNG 4: đánh giá không bàn tán thêm lời , sóng thác chung nội dung- nghệ xèo xèo tan trí nhớ III Tổng kết : thuật đoạn trích Ghi nhớ SGK 26 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thông qua tính thời văn 3.Hướng dẫn HS học nhà - Học cũ - Xem trước Giáo án có ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp để giáo dục kó sống cho học sinh thông qua tính thới văn NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - NGUYỄN TN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vè đẹp sơng Đà hình tượng người lái đị Từ đó, hiểu tình yêu, say đắm Nguyễn Tuân thiên nhiên người lao động miền Tây bắc Tổ quốc; - Thấy tài hoa, uyên bác cùa nhà văn hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tùy bút II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Vè đẹp đa dạng sông Đà (hung bạo, trữ tình) người lái đị (trí dũng, tài hoa) trang văn Nguyễn Tuân - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh nhịp điệu; ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ Kĩ năng: Đọc- hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại III NỘI DUNG LÊN LỚP 1.Ổn định – kiểm tra Kiểm tra việc học sinh đọc gạch chân dẫn chứng tiêu biểu đoạn trích Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu I Ti ểu d ẫn tiểu dẫn Xuất xứ : Bài tùy bút lúc đầu có tên “Sông Tùy bút thể loại VH có Đà” -> 1982, cho in lại tập II đặc điểm gì? tuyển tập NT, t/g đổi tên “NLĐSĐ” Bài tùy bút NLĐSĐ dài tới 34 trang in, sách lược bớt nhiều đoạn Hoàn cảnh sáng tác : SGK 27 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu II Đ ọc - hi ểu VB: hình tượng sơng Đà Hình tượng sông Đà : a Sông Đà bạo, hùng vó: - Trong tùy bút này, có - SĐ “có diện mạo & tâm địa thứ kẻ thù hình tượng nào? số 1” người -> hãn, xảo - Hãy nêu cảm nhận ban quyệt nham hiểm, độc ác đầu em việc miêu tả - SĐ có 73 thác, nhiều thác ghềnh nguy hình tượng t/g? hiểm, ghềnh Hát Lóng “dài hàng số nước độc đáo & gợi cảm xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn - Hãy cho biết BPTT mà luồng gió gùn ghè suốt năm” nhà văn sử dụng để miêu tả - Đá sông Đà : “Những cảnh đá bờ sông ghềnh Hatù Lóng? dựng vách thành … yết hầu” “Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông” có thuyền “1 số - Tính cách bạo nhổm dậy để vồ lấy thuyền” -> Đá bày Sông Đà bộc lộ rõ thạch trận sông cảnh nào? Lại “có quãng nai, hổ có lần vọt từ bờ sang bờ kia” thật kì lạ - Âm tiếng thác nước xa “tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gắn mà chế nhạo” đến gần “ tre nứa đổ lửa” -> miêu tả từ xa -> gần, so sánh ví von gây ấn tượng mạnh - Lòng sông có dòng xoáy hiểm trở, thuyền vào chết tươi “trên sông có hút nước giống giếng bê tông … kêu cửa cống bị sặc” => Bằng tưởng tượng phong phú, cấu trúc câu trùng điệp, sử dụng nhân hóa, so sánh hợp lí, dùng nhiều thuật ngữ quân … nhà văn miêu tả sông Đà loài thủy quái khổng lồ, nham hiểm, ác : ẩn nấp mai phục, lừa miếng đánh du kích, xông xáo liều mạng, đánh tới tấp tứ phía … 28 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn - Sông Đà miêu tả nào? Tìm dẫn chứng để thấy vẻ thơ mộng sông Đà? - Giọng văn NT có thay đổi so với phần miêu tả tính chất bạo sông Đà? Tích hợp: Sông Đà qua ngòi bút Nguyễn Tuân trở thành kì quan VN Theo anh chị cần làm để bảo vệ kì quan thiên nhiên mà tạo hóa ban tặng cho đất nước khai thác cách có hiệu quả? (- Bảo vệ môi trường, tránh việc giết chết sông Đà số sông bị tử nạn xả chất thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt - Khai thác cách hợp lí: du lịch sinh thái, làm thủy điện phải giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, làm thay đổi dòng chảy sông.) b Sông Đà trữ tình, thơ mộng : quan sát tinh vi T/g miêu tả Sông Đà từ nhiều gốc độ, thời điểm trạng thái Sông Đà đoạn “1 cố nhân” t/g, người xa gợi thương, nhớ - Nhìn từ cao xuống : “con Sông Đà tuôn dài … đốt nương xuân” -> ngôn ngữ tạo hình giàu chất thơ -> so sánh liên tưởng bất ngờ, sông đà hình dunh người đàn bà kiều diễm mang vẻ đẹp tự nhiên - Nước sông đà thay đổi theo mùa “mùa xuân … màu thu … rượu bữa” -> Hình ảnh có yếu tố hội họa, nhiều màu sắc - Cảnh ven sông đà : “lặng tờ” “hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê … mà thôi” -> đặc điểm có từ bao đời “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Cây xanh tươi, hươu nai nhởn nhơ đồi xanh đẫm xương đêm “cỏ gianh …” chuồn chuồn, bươm bướm, bay đà - Trên dòng sông : cá dầm xanh quẫy vọt; cá đập nước sông; đò nở chạy buồm, đò thuyền đuôi én độc đáo => “con sông đà gợi cảm” cảnh vật tónh lặng, thơ mộng, hoang sơ đầy thi vị, gợi tình người Hình tượng người lái đò Sông Đà HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu - Ngoại hình : Tay … chân … giọng nói … nhỡn hình tượng ơng lái đị sơng giới … trí nhớ … “cái đầu quắc thước đặt Đà thân hình cao to & gọn quánh chất sừng, chất mun” -> so sánh phong phú tài tình ông lái đò -> khỏe mạnh, gân guốc - Tính cách - tài : 29 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn Ông lái đò trang viết đoạn trích người nào? - Hãy tìm d/c khác minh họa cho trải ông LĐ? - Trong đấu tranh chống chọi với SĐ hàng ngày, người lái đò thể tính cách gì? Tích hợp: NTgọi ông lái đò nghệ só nghệ thuật + Giàu kinh nhiệm “SĐ ông lái đò ấy, trường thiên anh hùng ca … đoạn xuống dòng” -> am hiểu tường tận đối tượng + Từng trải với công việc “Làm nghề vận tải đường nước thật vất vả, người dựng đứng … tim nữa” -> câu văn theo cấu trúc trùng điệp, phản ánh công việc vất vả, căng thẳng, nguy hiểm ông LĐ Lai Châu + Anh dũng, mưu trí, nghệ só lái đò thể “1 quãng thủy chiến mặt trận SĐ”; ngòi bút NT máy camera; dạo thước phim hồi hộp, căng thẳng đầy kịch tính lần phá vòng vây thạch trận, trủy trận: chi tiết biến hóa linh hoạt, không lặp lại * Phá vòng thạch trận I: “Ông đò tay giữ mái chèo … thẳng vào mình” “Ông đò cố nén vết thương chân kẹp chặt … cuống lái” “Trên …… bơi chèo nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái” => Thật dũng cảm, kiên cường * Phá vòng vây thứ II : Đổi chiến thuật “Ông đò ghì cương lái … vào cửa sinh” => thông minh * Phá vòng vây thứ III : “Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước vừa xuyên, vừa tự động lái được, lượn được” => độc đáo, tài tình ông lái đò chiến đấu gian nan với SĐ Có lẽ đấu tranh sinh tồn người xảy hàng ngày SĐ thời NT nhìn ông lái đò vị 30 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn vượt thác ghềnh người nghệ só lại vô bình dị khiêm tốn Liên hệ với phận nghệ só trẻ thích khoe khoang thành tích, anh chị suy nghó khác biệt ấy? ( - Con người, đặc biệt người nghệ só, cần lao động nghiêm túc, - Cần phải biết khiêm tốn, để xã hội vinh danh mình, đừng tự đánh bóng tên tuổi mà nên trau dồi tài năng) HOẠT ĐỘNG 4: đánh giá chung nội dung- nghệ thuật đoạn trích tướng; có tư hiên ngang tự tin; tính cách thông minh; gan phong thái ung dung tài hoa nghệ thuật vượt thác qua ghềnh, “nắm binh pháp thần sông, thần đá … hiểm trở này” + Khiêm tốn giản dị: sau vượt thác, không bàn tán thêm lời , sóng thác xèo xèo tan trí nhớ III Tổng kết : Ghi nhớ SGK 3.Hướng dẫn HS học nhà - Học cũ - Xem trước NHẬN XÉT Với cách dạy học tích hợp giúp học sinh khám phá tính thời văn văn học trên, nhận thấy có ưu điểm bật sau: - Học sinh hứng thú học tập, lónh hội kiến thức văn học tác phẩm không văn xa lạ với đời sống em mà mang tính thực tiễn Dòng sông Đà xa xôi tậm miền Bắc trở nên gần gũi với em - Người lái đò sông Đà tác phẩm khó cảm thụ giọng văn Nguyễn Tuân xa lạ với em Nếu léo hướng em tìm đến tính thời văn bản, em chán , học cho qua nhanh chóng quên tác phẩm - Về phía giáo viên, cách lồng ghép câu hỏi tích hợp vào cuối sau học sinh tìm hiểu văn giúp GV khắc sâu kiến thức cho em HS Đồng thời, cách đặt vấn đề từ đầu khiến học sinh hứng thú, kích thích khám phá em 31 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn - Cách lồng ghép không tốn nhiều thời gian ( tối đa phút) nên đảm bảo tiến trình dạy học - Thông qua việc dạy học tích hợp, em hình thành nhiều kó sống: kó nhận biết, kó ứng xử, kó trình bày trước đám đông, kó sữ dụng ngôn ngữ… mà quan trọng kó ứng xử ( ứng xử với môi trường sống quanh mình, cách ứng xử người tiếng…) 4.5 Kết thực tiễn: Sau áp dụng thực tế giảng dạy lớp phân công, tiến hành tổng hợp: - Dựa vào thi cuối học kỳ II tổng kết điểm môn Văn Kết quả: + Năm học 2011-2012: lớp 12A3- ban KHTN, 12B3- ban CB Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu A3 5% 56% 37 % 2% B1 1% 58% 38 % 3% + Năm học 2012-2013: lớp 12A2- ban KHTN, 12B2- ban CB Năm học 2009 – 2010: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu A2 8% 62 % 30% 0% B2 10 % 61% 28 % 1% - Dựa vào phiếu khảo sát thăm dò ý kiến học sinh Kết học sinh trả lời: + Lớp Thích thú Bình Hiệu cao Hiệu thường thấp A3 89 % 11 % 92 % 8% B3 95 % 5% 97 % 3% A2 82 % 18 % 91 % 9% B2 94 % % 98 % 2% 4.6 Những kiến nghị đề xuất: - Mục tiêu giúp học sinh rèn kỹ tư tổng hợp: tác giả, tác phẩm văn học…; khơi gợi cho em niềm đam mê văn chương, đánh giá nhìn nhận vấn đề sống đầy đủ, tồn diện Từ rèn luyện cho em kĩ sống tốt Tuy nhiên, băn khoăn trăn trở, mong đồng nghiệp đóng góp: + Tích hợp – quan điểm phương pháp áp dụng thời gian gần nên khơng tránh khỏi lung túng, khó khăn 32 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn + Đây phương pháp tốt vời thời lượng chương trình học khó cho em phát biểu nhiều suy nghĩ Do phát huy tác dụng chưa cao III KẾT LUẬN Phương pháp dạy học tích hợp giảng dạy nói chung giảng dạy mơn văn nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Từ kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, từ thực tế khảo sát, học hỏi đồng nghiệp giỏi, nhận thấy: Học sinh đến lớp để nghe thầy trình bày cách hiểu thầy tác phẩm, ý nghĩa xã hội tác phẩm – mà để điều chỉnh, bổ sung cách cảm, cách hiểu vai trò “người bạn đọc sáng tạo” Từ học sinh chọn cách đánh giá sức sống lâu bền ý nghĩa thời tác phẩm Giáo viên giúp em đạt mục đích đầu tư mức phương pháp dạy học tích hợp q trình soạn giảng lên lớp Những điều nêu kinh nghiệm nhỏ việc vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động sang tạo học sinh Hy vọng người viết nhận đồng tình vấn đề mà thầy cô giáo dạy văn quan tâm Long Thành tháng năm 2013 Người thực Đặng Thị Phương Mai Tà i liệ u tham khả o Tài liệi bồi dưỡng giáo viên thay SGK cải cách giáo dục – Vụ ĐTBD- 1989 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục PTTH phục vụ cải cách giáo dục –Vụ ĐTBD, 1990 Phương pháp dạy học văn – Phan Trọng Luận chủ biên NXB ĐHQG HN, 1991 33 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn Thiết kế sọan Ngữ Văn 12 (tập 1) - Phạm Minh Diệu chủ biên - NXB ÑHQG HN, 2006 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc Đơn vị : Trường THPT Long Thành Long Thành ngày 25 tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2012-2013 34 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn Tên chuyên đề : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO PHÂN MƠN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỚP 12 ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THƠNG QUA TÍNH THỜI SỰ CỦA VĂN BẢN Họ tên tác giả : Đặng Thị Phương Mai Đơn vị : Trường THPT Long Thành Lĩnh vực : Quản lý giáo dục : Phương pháp dạy học môn : ngữ văn : Phương pháp giáo dục Lĩnh Vực khác : Tính : - Có giải pháp hồn tồn : - Có phương pháp cải tiến từ phương pháp có Hiệu : - Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao -Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống : Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng : Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu ) 35 ... hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO PHÂN MƠN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỚP 12 ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA TÍNH THỜI SỰ CỦA... Năm học : 2 012- 2013 34 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn Tên chuyên đề : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO... 26 Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn lớp 12 để giáo dục kỹ sống thơng qua tính thời văn 3.Hướng dẫn HS học nhà - Hoïc cũ - Xem trước Giáo án có ứng dụng phương pháp