1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Văn bản công chứng

573 10,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 573
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

Bài giảng Văn bản công chứng

Trang 1

BÀI 4 VĂN BẢN CÔNG CHỨNG, GIÁ TRỊ

PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG

Trang 2

KHÁI NIỆM VĂN BẢN CÔNG CHỨNG

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG

1 VĂN BẢN CÔNG CHỨNG

Trang 3

KHÁI NIỆM VĂN BẢN CÔNG CHỨNG

- CĂN CỨ PHÁP LUẬT: Đ4 LUẬT CÔNG CHỨNG;

- KHÁI NIỆM: LÀ HỢP ĐỒNG, VĂN BẢN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG CHỨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT;

- BAO GỒM:

+ HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH;

+ LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

Trang 4

CHÍNH XÁC VỀ THỜI GIAN, CHỦ THỂ, ĐỊA ĐIỂM CÔNG CHỨNG

CHÍNH THỨC HÓA, CÔNG KHAI HÓA CÁC SỰ KIỆN PHÁP LÝ

SỰ PHÙ HỢP VỚI PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG

ĐƯỢC TUÂN THỦ VỀ MẶT HÌNH THỨC

TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC VỀ THỦ TỤC,

TRÌNH TỰ CÔNG CHỨNG

Trang 5

GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG (ĐIỀU 6 LUẬT CÔNG CHỨNG)

GIÁ TRỊ THI HÀNH GIÁ TRỊ CHỨNG CỨ

Trang 6

CƠ SỞ PHÁP LÝ: Đ6 LUẬT CÔNG CHỨNG;

BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005

LÀ LOẠI CHỨNG CỨ VẬT CHẤT

GIÁ TRỊ CHỨNG CỨ

Trang 7

CÓ GIÁ TRỊ THI HÀNH ĐỐI VỚI CÁC BÊN GIAO KẾT TRONG HĐ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG CHỨNG

CÓ QUYỀN YÊU CẦU CƠ QUAN NN BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP KHI BỊ XÂM PHẠM

GIÁ TRỊ THI HÀNH

Trang 8

BÀI 5 QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

Trang 9

I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGƯỜI YÊU CẦU

CÔNG CHỨNG

1 Người yêu cầu công chứng là:

2 Người yêu cầu công chứng là tổ chức thì việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua:

 Người đại diện theo pháp luật;

Trang 10

I QUY ĐỊNH CHUNH

VỀ NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

3 Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân

sự đầy đủ

nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự

mười tám tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân

sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự

Trang 11

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

chứng;

người làm chứng nhưng người yêu cầu công chứng không đọc được hoặc không nghe được hoặc không ký

và không điểm chỉ được

Trang 12

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

1. Mời người làm chứng trong trường hợp:

 Pháp luật quy định việc công chứng phải có người làm

chứng;

 Hoặc pháp luật không quy định việc công chứng phải có

người làm chứng nhưng người yêu cầu công chứng không đọc được hoặc không nghe được hoặc không ký

và không điểm chỉ được

2 Đề nghị công chứng viên soạn thảo hợp đồng, văn bản

giao dịch

Trang 13

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

3 Yêu cầu thực hiện việc công chứng ngoài trụ sở nếu đáp

ứng được các điều kiện theo qui định của pháp luật:

đi lại được

của tổ chức hành nghề công chứng

Trang 14

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

4 Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch

đã được công chứng với tất cả những người tham gia hợp đồng, giao dịch đó

5 Đề nghị Toà án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi

có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật

Trang 15

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

6 Yêu cầu công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản:

định rõ phần di sản được hưởng của từng người

Trang 16

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

7 Yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản trong

trường hợp:

luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản

Trang 17

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

8 Yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản

9 Yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di

Trang 18

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

12 Được điểm chỉ trong văn bản công chứng trong các

trường hợp không ký được do khuyết tật hoặc không biết ký

13 Yêu cầu được điểm chỉ đồng thời với việc ký trong văn

bản giao dịch, hợp đồng công chứng

14 Yêu cầu bất kỳ công chứng viên nào công chứng việc

sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ di chúc

Trang 19

II QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

15 Khiếu nại về việc từ chối công chứng khi có căn cứ cho

rằng việc từ chối đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền

và lợi ích hợp pháp của mình

16 Khởi kiện vụ việc ra Toà án để giải quyết trong trường

hợp giữa người yêu cầu công chứng và công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng có tranh chấp liên quan đến hoạt động hành nghề công chứng

Trang 20

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

1 Nộp hồ sơ yêu cầu công chứng theo qui định và xuất trình

đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng:

hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;

Trang 21

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

1 Nộp hồ sơ yêu cầu công chứng theo qui định và xuất trình

đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng:

dịch mà pháp luật quy định phải có

 Xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp bản sao

Trang 22

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

2 Chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của các

giấy tờ đó (Nghiêm cấm người yêu cầu công chứng

cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật)

3 Chỉ sử dụng tiếng Việt trong hoạt động công chứng

Trang 23

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

4 Làm rõ các vấn đề theo yêu cầu của công chứng viên khi:

 Việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doạ,

cưỡng ép;

yêu cầu công chứng;

không có thật

Trang 24

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

 5 Xác nhận lại nội dung hợp đồng, giao dịch trừ khi ký (tự đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc công

chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe)

 6 Thực hiện đúng quy định về chữ viết trong văn bản công chứng: Chữ viết trong văn bản công chứng phải rõ ràng, dễ đọc, không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, không được viết

xen dòng, viết đè dòng, không được tẩy xóa, không

được để trống

Trang 25

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

8 Ký vào văn bản công chứng trước mặt công chứng

viên.

9 Tự mình yêu cầu công chứng di chúc; không ủy quyền

cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.

10 Nộp phí công chứng khi yêu cầu công chứng hợp đồng,

giao dịch, lưu giữ di chúc, cấp bản sao văn bản công chứng.

Trang 26

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

11 Trả thù lao khi yêu cầu tổ chức hành nghề công

chứng thực hiện việc soạn thảo hợp đồng, giao dịch, đánh máy, sao chụp và các việc khác liên quan đến việc công chứng

12 Trả chi phí trong trường hợp đề nghị xác minh,

giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ

sở của tổ chức hành nghề công chứng.

Trang 27

III NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

11 Trả thù lao khi yêu cầu tổ chức hành nghề công

chứng thực hiện việc soạn thảo hợp đồng, giao dịch, đánh máy, sao chụp và các việc khác liên quan đến việc công chứng

12 Trả chi phí trong trường hợp đề nghị xác minh,

giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ

sở của tổ chức hành nghề công chứng.

Trang 28

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

Khi người yêu cầu công chứng có hành vi sửa

chữa giấy tờ, sử dụng giấy tờ giả mạo hoặc có hành vi gian dối khác thì tuỳ theo tính chất, mức

độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc

bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

Trang 29

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy

định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:

Trang 30

bản sao giấy tờ, bản dịch giấy tờ

Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với

một trong các hành vi sau:

- Dùng giấy tờ giả hoặc dùng các thủ đoạn gian dối

khác để làm thủ tục yêu cầu công chứng, chứng

thực;

- Làm giả văn bản công chứng, chứng thực, giả mạo

chữ ký của người thực hiện công chứng, chứng

thực;

- Sửa chữa văn bản công chứng, chứng thực.

Trang 31

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:

1 Hành vi vi phạm quy định về công chứng, chứng

thực bản sao giấy tờ, bản dịch giấy tờ:

Hình thức xử phạt bổ sung:

- Tịch thu giấy tờ đã bị sửa chữa hoặc tẩy xoá làm

sai lệch nội dung;

- Tịch thu giấy tờ giả mạo

Trang 32

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:

Trang 33

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:

Trang 34

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:

Hình thức xử phạt bổ sung:

- Tịch thu giấy tờ đã bị sửa chữa hoặc tẩy xoá làm

sai lệch nội dung

- Tịch thu văn bản, giấy tờ giả mạo

Trang 35

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Bộ Luật Hình sự:

Điều 266 về tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận

và các tài liệu của cơ quan, tổ chức

1 Người nào sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ

chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ quan, tổ chức

và sử dụng giấy tờ đó thực hiện hành vi trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

Trang 36

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Bộ Luật Hình sự:

Điều 266 về tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận

và các tài liệu của cơ quan, tổ chức

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây

thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội nhiều lần;

c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt

nghiêm trọng.

Trang 37

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Bộ Luật Hình sự:

Điều 266 Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và

các tài liệu của cơ quan, tổ chức

3 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu

đồng đến năm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức

vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định

từ một năm đến năm năm.

Trang 38

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Bộ Luật Hình sự:

Điều 266 Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và

các tài liệu của cơ quan, tổ chức

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,

thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội nhiều lần;

c) Gây hậu quả nghiêm trọng;

d) Tái phạm nguy hiểm.

Trang 39

VI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA

NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG

* Bộ Luật Hình sự:

Điều 266 Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và

các tài liệu của cơ quan, tổ chức

3 Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc

biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bốn năm đến bảy năm.

4 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu

đồng đến năm mươi triệu đồng.

Trang 40

BÀI 6

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ

CỦA CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

Trang 41

có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng.

Trang 44

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định

Đề án nêu rõ về sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện

Trang 45

- Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng;

- Số, ngày, tháng, năm quyết định thành lập và ngày bắt đầu hoạt động của Phòng công chứng

Trang 47

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

I/ Phòng công chứng:

3 Giải thể Phòng công chứng (Điều 33)

 a) Trong trường hợp không cần thiết duy trì Phòng công chứng thì Sở Tư pháp lập đề án giải thể Phòng công

chứng, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định

 Phòng công chứng chỉ được giải thể sau khi thanh toán xong các khoản nợ, làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với người lao động, thực hiện xong các yêu cầu công chứng đã tiếp nhận

Trang 48

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

I/ Phòng công chứng:

3 Giải thể Phòng công chứng (Điều 33)

dân cấp tỉnh ra quyết định giải thể Phòng công chứng, Sở

Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương trong hai số liên tiếp về việc giải thể Phòng công chứng

Trang 49

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

1 Tư cách pháp lý:

a) Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập

- Văn phòng công chứng do một công chứng viên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân

Trang 50

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

1 Tư cách pháp lý:

a) Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập

- Văn phòng công chứng do hai công chứng viên trở lên

thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình công

ty hợp danh

- Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng công chứng

là Trưởng Văn phòng

Trang 52

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

1 Tư cách pháp lý:

c) Tên gọi của Văn phòng công chứng:

- Do công chứng viên lựa chọn nhưng phải bao gồm cụm từ

Trang 53

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

1 Tư cách pháp lý:

c) Tên gọi của Văn phòng công chứng:

- Do công chứng viên lựa chọn nhưng phải bao gồm cụm

Trang 54

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

2 Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công

chứng

a) Hồ sơ thành lập Văn phòng công chứng:

- Công chứng viên thành lập Văn phòng công chứng phải có

hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng gửi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

Trang 55

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

2 Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công

chứng

a) Hồ sơ thành lập Văn phòng công chứng:

- Thành phần hồ sơ gồm có:

+ Đơn đề nghị thành lập Văn phòng công chứng;

+ Đề án thành lập Văn phòng công chứng nêu rõ sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện;

+ Bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên

Trang 56

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

2 Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công

chứng (Điều 27):

b) Đăng ký hoạt động:

- Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định cho phép thành lập, Văn phòng công chứng phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp của địa phương cho phép thành lập

Trang 57

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

2 Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):

b) Đăng ký hoạt động:

Hồ sơ đăng ký gồm:

định cho phép thành lập

Trang 58

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

2 Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công

chứng (Điều 27):

b) Đăng ký hoạt động:

 Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được các giấy tờ đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng

ký hoạt động của Văn phòng công chứng;

 Trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu

rõ lý do Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật

 Văn phòng công chứng được hoạt động kể từ ngày Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động

Trang 59

A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

CÔNG CHỨNG

II/ Văn phòng công chứng :

2 Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công

chứng (Điều 27):

c) Thu hồi giấy dăng ký hoạt động:

Sở Tư pháp thu hồi giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng Công chứng trong các trường hợp sau:

 Văn phòng công chứng không hoạt động trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày được cấp giấy đăng ký hoạt động

 Văn phòng công chứng không hoạt động liên tục từ ba tháng trở lên

Ngày đăng: 01/06/2014, 06:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w