SKKN một số kinh nghiệm khi dạy văn bản nhật dụng

25 504 0
SKKN một số kinh nghiệm khi dạy văn bản nhật dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dạy văn bản nhật dụng

Sơ yếu lý lịch Họ và tên : Trn Th Thanh Huyn Sinh ngày 28 tháng 06 năm 1979 Năm vào ngành : 2001 Giáo viên: Trờng THCS Hồng Dơng Trình độ chuyên môn : ĐHSP - Vn Bộ môn giảng dạy : Vn 7 Khen thởng : - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2010 - 2011. - t gii Nhỡ hi thi giỏo viờn gii cp Huyn nm hc 2010 - 2011. Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 1 A. Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Văn học là nhân học. Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển t duy của con ngời. Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm t tởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngợc lại các môn học khác cũng góp phần giúp học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cờng tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chơng trình biên soạn lại SGK các môn học theo t tởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phơng pháp dạy học. Đặc biệt, trong chơng trình Ngữ văn THCS đợc xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản đợc lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tơng ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính t tởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi ngời đều quan tâm đến. Văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn THCS mang nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại, hớng ngời học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm nh môi trờng, dân số, sức khoẻ cộng đồng, quyền trẻ em Do đó những văn bản này giúp cho ngời dạy dễ dàng đạt đợc mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn. Xuất phát từ thực tế đó tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị cho mình phơng pháp dạy học có hiệu quả đối với những văn bản nhật dụng. 2. Cơ sở thực tiễn Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 2 Hiện nay học sinh có xu hớng xem nhẹ học những môn xã hội nói chung, môn ngữ văn nói riêng. Cũng chính vì thế mà chất lợng học văn có chiều hớng giảm sút. Học sinh không say mê, yêu thích môn học mà say mê vào những môn mang xu hớng thời cuộc nh tiếng Anh, Tin học, Chính vì thế lại càng đòi hỏi ngời giáo viên đặc biệt là giáo viên Ngữ văn phải tạo đợc giờ học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến giờ học. Điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tìm ra đợc những thuận lợi - khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho mình. Chơng trình SGK THCS đa vào học một số văn bản mới, đó là văn bản nhật dụng. Văn bản này chiếm số luợng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chơng trình SGK THCS), nhng trớc đó lí luận dạy học cha từng đặt vấn đề phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng. Cho nên giờ giảng dạy và học tập văn bản nhật dụng gặp không ít khó khăn. Nhiều ý kiến cho rằng: chất văn trong văn bản nhật dụng không nhiều, nếu không chú ý dễ biến giờ Ngữ văn thành bài thuyết minh về một vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các tiết dạy học các loại văn bản này cha cao. Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chơng trình Ngữ văn thay sách 9 năm, tôi nhận thấy mình và các đồng nghiệp còn bộc lộ rất nhiều hạn chế cả về ph- ơng pháp và kiến thức, nhất là phơng pháp dạy các văn bản nhật dụng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số kinh nghiệm khi dạy văn bản Nhật dụng để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản Nhật dụng và để học sinh yêu thích giờ học văn hơn. II. Mục đích nghiên cứu Đa ra hớng giải quyết một số khúc mắc về kiến thức và phơng pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi mới chơng trình Ngữ văn THCS hiện nay. 1. Thời gian - địa điểm: a/ Thời gian: Bắt đầu nghiên cứu tháng 9/ 2013 Hoàn thành tháng 3/ 2014 b/ Địa điểm: Trờng THCS Hồng Dơng- Thanh Oai- Hà Nội. Đối tợng nghiên cứu : Hc sinh lp 7A trng THCS Hng Dng. 2. Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn - Về lí luận: Sáng kiến kinh nghiệm của tôi góp phần tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn và bổ sung thêm lí luận về phơng pháp dạy học văn bản Nhật dụng. Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 3 -Về thực tiễn: Ngoài ra nó có thể là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy trong trờng THCS. B. Phần nội dung I. Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu về vấn đề này đó là cuốn : Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trng phơng thức biểu đạt của tác giả Trần Đình Chung. Ngoài ra còn có một số định hớng dạy học trong SGV Ngữ văn 6,7,8,9. Qua những tài liệu này tôi nhận thấy rằng ngời biên soạn sách đã đa ra những hớng dẫn về phơng pháp dạy. Tuy nhiên đó mới chỉ là phơng pháp chung không thể áp dụng đối với tất cả các vùng miền khác nhau.Vì vậy khi chọn đề tài này tôi đã cố gắng lĩnh hội các quan điểm t tởng từ các bài viết mà các tác giả đề cập đồng thời đa ra những ý kiến, quan điểm riêng nhằm góp phần làm cho ngời dạy có sự lựa chọn phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh mà mình dạy. Trớc hết khi dạy văn bản nhật dụng giáo viên cần hiểu đúng khái niệm văn bản Nhật dụng là gì? Văn bản Nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hay kiểu văn bản. Nói đến văn bản Nhật dụng trớc hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng xã hội hiện đại nh: thiên nhiên, môi trờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý Văn bản Nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng nh các kiểu văn bản. Mục tiêu của môn Ngữ văn: góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục cho họ học lên bậc cao hơn. Đó là những ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng, quý trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nớc, yêu Chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy, giao tiếp. Đó cũng là những ngời có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 4 Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK ngữ văn THCS tồn tại dới nhiều kiểu văn bản khác nhau. Đó có thể là văn bản thuyết minh (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Ca Huế trên sông Hơng, Động Phong Nha),Văn bản biểu cảm (Bức th của thủ lĩnh da đỏ, Mẹ tôi, Cổng trờng mở ra), văn bản nghị luận (Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em). Đó có thể là một bài báo thuyết minh khoa học (Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá), nhng cũng có thể là một văn bản văn học thuộc loại tự sự (Cuộc chia tay của những con búp bê) Từ các hình thức đó, những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại đợc khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng trong mỗi ngời học giúp các em dễ hoà nhập hơn với cuộc sống xã hội mà chúng ta đang sống. II.Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ về lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chơng trình SGK, nghiên cứu về phơng pháp dạy văn bản Nhật dụng - Nhiệm vụ thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy văn bản nhật dụng trong trờng THCS . 2. Các nội dung cụ thể trong đề tài. a/Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn THCS Lớp Tên văn bản Đề tài nhật dụng của văn bản 6 Ngữ văn 6 - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử - Bức th của thủ lĩnh da đỏ - Động Phong Nha - Di tích lịch sử - Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời - Danh lam thắng cảnh 7 Ngữ văn 7 - Cổng trờng mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê - Ca Huế trên sông Hơng - Nhà trờng - Ngời mẹ - Quyền trẻ em - Văn hoá dân tộc 8 - Thông tin về ngày trái đất năm - Môi trờng Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 5 Ngữ văn 8 2000 - Ôn dịch, thuốc lá - Bài toán dân số -Tệ nạn xã hội - Dân số 9 Ngữ văn 9 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Phong cách Hồ Chí Minh - Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. - Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh - Hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc - Quyền sống của con ngời Bảng thống kê trên cho thấy các văn bản nhật dụng đợc phân phối dạy học đều khắp ở các khối lớp, bình quân mỗi khối lớp đợc học, đọc - hiểu ba văn bản. ý nghĩa nội dung các văn bản này đều là những vấn đề gần gũi, quen thuộc, bức thiết đối với con ngời và cộng đồng xã hội hiện đại. Cùng với sự phát triển về tâm lý và nhận thức của học sinh, các vấn đề đựơc đề cập trong các văn bản nhật dụng ngày một phức tạp hơn. b/Đặc điểm nội dung và hình thức của văn bản nhật dụng Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 6. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử là văn bản mở đầu cho cụm bài văn bản nhật dụng đợc dạy học ở lớp 6. Đây là bài viết giới thiệu cây cầu Long Biên, một di tích lịch sử nổi tiếng và quen thuộc ở thủ đô Hà Nội với vai trò là nhân chứng đau thơng của việc thực dân Pháp xây dựng cây cầu sắt với quy mô lớn, nhằm phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của chúng, nhất là nhân chứng lịch sử gian lao và hào hùng của dân tộc ta trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bằng các sự kiện, các t liệu chính xác về cây cầu, lồng trong các hình ảnh nhuần thấm cảm xúc suy t của tác giả, cầu Long Biên đã hiện lên nh một hình tợng sống động và chân thực, vừa gần gũi vừa thiêng liêng trong cảm nhận của mỗi ngời đọc Việt Nam thuộc nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ, bồi đắp thêm không chỉ tình yêu đối với câu Long Biên của thủ đô đất nớc mà còn khơi dậy ở họ lòng tự hào cùng ý thức giữ gìn và quảng bá đối với các di tích lịch sử trên đất nớc yêu quý của chúng ta. Nội dung ấy toát lên từ lối văn thuyết minh đan cài t liệu với hình ảnh và cảm xúc của ngời viết, mà nếu nhìn từ góc độ phơng thức biểu đạt thì đó sẽ là Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 6 kiểu thuyết minh có kết hợp miêu tả và biểu cảm, nếu quan niệm về thể loại văn học thì đây là bài bút kí. Bức th của thủ lĩnh da đỏ là bức th của thủ lĩnh Xi-at-tơn trả lời tổng thống thứ 14 của nớc Mĩ, đựơc xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trờng. Nhìn dới góc độ phơng thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. Văn bản đã toát lên một ý nghĩa sâu sắc: Con ngời phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trờng và thiên nhiên nh bảo vệ chính mạng sống của mình. Động Phong Nha là bài giới thiệu về Đệ nhất kì quan của tỉnh Quảng Bình với bảy cái nhất : hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát bãi đá rộng và đẹp nhất, có những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và đẹp nhất, sông ngầm dài nhất.Phơng thức biểu đạt thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm không chỉ cung cấp cho bạn đọc những hiểu biết tỉ mỉ về danh thắng Phong Nha mà còn gợi tởng tợng và ham muốn khám phá một không gian thiên tạo kì thú đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà thám hiểm, khách du lịch trong và ngoài nớc. Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 7. Cổng trờng mở ralà bài văn ghi lại tâm trạng hồi hộp của một ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho con khai trờng để vào lớp Một. Phơng thức biểu đạt của văn bản này là biểu cảm. Vậy ý nghĩa nhật dụng của bài văn là gì? Ngời mẹ đã hồi hộp trong cái đêm trớc ngày con vào lớp một đâu chỉ vì lo lắng cho con mà còn có niềm vui về ngôi trờng thân yêu đã lu giữ bao kỉ niệm thân thơng của đời mẹ, niềm hi vọng vào con, mái trờng thân yêu sẽ mở ra ánh sáng và tơng lai cho mỗi con ngời. Đó là ý nghĩa cập nhật của văn bản nhật dụng này. Mẹ tôiđợc trình bày dới dạng một bức th. Từ việc phạm lỗi của đứa con đối với mẹ mà ngời cha bộc lộ cảm xúc và suy t về tình sâu nghĩa nặng của ng- ời mẹ. Xét về thể loại thì đây là bài tuỳ bút, còn xét về phơng thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm. Từ những lời tâm tình, khuyên nhủ của ngời cha đã hiện lên hình ảnh một ngời mẹ cao cả và lớn lao. Ngời mẹ ấy đã thức suốt đêm khi con bị ốm và đau đớn quằn quại vì lo sợ mất con. Ngời mẹ ấy có thể làm tất cả, có thể chịu mọi đau khổ bất hạnh để cho con đỡ đau đớn, để cho con sống hạnh phúc Vì thế ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ, và tình cảm thiêng liêng cao quý hơn cả là tình cảm yêu thơng kính trọng đối với cha mẹ. Đó cũng là nội dung cập nhật của văn bản này. Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 7 Cuộc chia tay của những con búp bê là truyện ngắn. Thành công của văn bản này là sự kết hợp nhuần nhuyễn của phơng thức biểu đạt tự sự với miêu tả và biểu cảm. Truyện viết về nỗi đau tinh thần tuổi thơ sống thiếu tình cảm của cha mẹ. Nhng chính từ bi kịch ấy, những đứa trẻ vẫn giữ đợc tâm hồn trong sáng vị tha, tình cảm anh em càng thêm gắn bó. Đằng sau câu chuyện về tình anh em gắn bó trong sự tan vỡ của gia đình, truyện Cuộc chia tay của những con búp bê toát lên vấn đề quyền sống của trẻ em đang bị đe doạ trong một xã hội hiện đại đang cần đến sự quan tâm của mọi ngời. Ca Huế trên sông Hơnglà văn bản thuyết minh giới thiệu một nét đẹp trong văn hoá cổ truyền xứ Huế, đó là dân ca Huế. Đặc sắc của dân ca Huế không chỉ là sự phong phú của các điệu hò, điệu lí , không chỉ là sự hoà nhập của hai dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình mà còn là cách sinh hoạt độc đáo của nó: thời gian ban đêm, không gian trên sông Hơng, ngời đàn, ngời hát và nghe cùng ngồi trên thuyền. Đọc bài văn này, HS hiểu thêm rằng cố đô Huế không chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần đợc bảo tồn và phát triển. Từ đó HS có nhu cầu mở rộng hiểu biết dân ca các vùng miền đất nớc và củng cô thêm tình yêu đối với truyền thống văn hoá dân tộc. Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 là văn bản thuyết minh trình bày về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận lại thói quen dùng bao bì ni lông để có hành động thiết thực bảo vệ môi trờng sống của chúng ta bằng cách hởng ứng lời kêu gọi: Một ngày không dùng bao bì ni lông. Thông điệp này chính là nội dung nhật dụng của văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000. Ôn dịch, thuốc lá là một bài thuyết minh cung cấp cho bạn đọc những tri thức khách quan về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ và có thể làm suy thoái đạo đức con ngời. Không dừng ở đó văn bản này còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của ngời viết đối với sức khoẻ cộng đồng khi ông trực tiếp bày tỏ thái độ đối với thuốc lá mà ông gọi là một thứ ôn dịch, và kiến nghị Đã đến lúc mọi ngời phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này. Tác giả đã sử dụng thủ pháp thuyết minh quen thuộc nh: liệt kê, so sánh, lời văn vẫn sử dụng các thuật ngữ khoa học nhng dễ hiểu do đợc giải thích cụ thể, kết hợp trong đó là lời bình luận mang sắc thái biểu cảm rõ rệt. Tất cả đợc Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 8 viết bằng tri thức và tâm huyết của của một nhà y học nổi tiếng, và điều đó làm nên sức thuyết phục của bài văn này. ý nghĩa nhật dụng của văn bản này không chỉ là cảnh báo cho mỗi ngời về một nạn dịch có sức tàn phá sức khoẻ cộng đồng, gây thành tệ nạn xã hội mà còn góp phần cổ động cho chiến dịch truyền thông chống hút thuốc lá đang diễn ra rộng khắp hiện nay. Bài toán dân số từ câu chuyện vui về một bài toán cổ liên hệ sang chuyện không vui về việc gia tăng dân số trên trái đất bằng một tính toán lô gic sau: Một bàn cờ có 64 ô, nếu số thóc trong mỗi ô tăng theo cấp số nhân công bội là 2 thì tổng số thóc nhiều tới mức có thể phủ kín bề mặt trái đất => trái đất lúc đầu chỉ có 2 ngời, nếu loài ngời cũng tăng theo cấp số nhân ấy thì tổng dân số sẽ đạt ô thứ 30 (năm1995) và ô thứ 31 (năm 2015) => nếu cứ để dân số tăng nh thế thì đến một ngày 64 ô của bàn cờ sẽ bị lấp kín và khi đó mỗi ngời chỉ còn một chỗ ở với diện tích nh một hạt thóc trên trái đất. Mục đích của sự tính toán này là báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số của thế giới. Vì thế Bài toán dân số đợc xem là một văn bản nhật dụng phục vụ cho chủ đề dân số và tơng lai của nhân loại. Bài toán này càng có ý nghĩa thời sự đối với các nớc chậm phát triển, trong đó có Việt Nam. Về hình thức, Bài toán dân số là một văn bản nghị luận sử dụng phơng thức lập luận bằng hình thức luận cứ. Nhng bài nghị luận xã hội này dễ hiểu bởi sự đan cài rất tự nhiên của phơng thức tự sự. Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 9: Phong cách Hồ Chí Minh là bài viết nhằm trình bày cho bạn đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ. Bài văn có hai phần nội dung. Phần thứ nhất nói về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá. Phần thứ hai nói về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa bình dị và hiện đại trong nếp sống. Nội dung trên đợc thể hiện trong hình thức thuyết minh kết hợp nghị luận khiến cho sự trình bày các biểu hiện vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh trở nên sáng rõ cùng tình cảm ngỡng vọng không che giấu của tác giả. Từ nội dung trên, chủ đề nhật dụng cần đợc khai thác đó là: vấn đề quan hệ giữa hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, một vấn đề không chỉ có ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài thờng xuyên của các thế hệ, nhất là lớp trẻ nớc ta trong học tập rèn luyện theo phong cách Bác Hồ. Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 9 "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" là bài viết của nhà văn đã từng đoạt giải Nô- ben văn học (G.Mác-két). ở đây, với hệ thống lập luận sắc sảo, chứng cớ xác thực, cách so sánh tơng phản đã giúp tác giả luận giải một cách thuyết phục và rõ ràng về hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại. Sự tốn kém và tính phi lý của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân, từ đó kêu gọi hành động để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình. Chủ đề nhật dụng của văn bản này chính là đấu tranh cho hoà bình, chống chiến tranh để bảo vệ hoà bình. Ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Đó là những vấn đề cấp thiết và nóng hổi trong đời sống chính trị của nhân loại và của mỗi dân tộc, mỗi con ngời. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em đợc trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em của tổ chức Liên hợp quốc ngày 30/9/1990, chứng tỏ sự quan tâm toàn diện, sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em trên toàn thế giới. Bản tuyên bố đã đề cập đến thực trạng bất hạnh của cuộc sống trẻ em trên thế giới, về khả năng có thể cải thiện đợc cuộc sống của chúng, cùng các giải pháp cụ thể. Những nội dung này đã đợc luận giải một cách hợp lý hợp tình theo yêu cầu nghị luận xã hội nhằm làm rõ quan điểm vì trẻ em của cộng đồng thế giới, nhng để dễ hiểu, dễ truyền bá đến đại chúng, bản tuyên bố đã trình bày các quan điểm dới dạng mục và số. Các nội dung đợc thảo trong bản tuyên bố đã toát lên điểm tích cực và nhân đạo của cộng đồng quốc tế (trong đó có Việt Nam) về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. Đó là ý nghĩa cập nhật cũng nh ý nghĩa lâu dài của văn bản này. III. Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu. 1. Phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng những phơng pháp sau: Phơng pháp quan sát: hình thức chủ yếu của phơng pháp này là dự giờ đồng nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những u nhợc điểm trong bài dạy của các đồng nghiệp . Phơng pháp so sánh: với phơng pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết quả nghiên cứu. Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Trng THCS Hng Dng 10 [...]... Từ đó, hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng sẽ tăng lên d3 Phơng pháp dạy học Dạy học phù hợp với phơng thức biểu đạt của mỗi văn bản Trong dạy học văn bản, không thể hiểu nội dung t tởng văn bản nếu không đọc từ các dấu hiệu hình thức của chúng Nên dạy học văn bản nhật dụng cũng phải theo nguyên tắc đi từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp trong hình thức ấy - Ví dụ: Văn bản Cuộc chia... 0-> 2 Tổng % số 1 3 Trng THCS Hng Dng 12 Nguyên nhân của thực trạng trên là: - Văn bản nhật dụng mới đợc đa vào giảng dạy, số lợng văn bản không nhiều nên giáo viên còn thấy rất mới mẻ, ít có kinh nghiệm, lúng túng về phơng pháp - GV cha có kĩ năng sử dụng máy chiếu nên việc mở rộng kiến thức cho các em bằng hình ảnh rất hạn chế - Cha xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản Nhật dụng - Cha... hồn con ngời?) Khi dạy văn bản nhật dụng, giáo viên không nên quá coi trọng phơng pháp giảng bình Bởi bình văn là tỏ lời hay ý đẹp về những điểm sáng thẩm mĩ trong văn chơng, đối tợng bình phải là những tác phẩm mang vẻ đẹp văn chơng Theo tôi, một số văn bản giàu chất văn chơng nh: (Mẹ tôi, Cổng trờng mở ra, Ca Huế trên sông Hơng, Cuộc chia tay của những con búp bê) giáo viên có thể sử dụng lời bình... rất cần thiết sử dụng các đồ dùng dạy học nh tranh ảnh, băng đĩa nhằm phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy các văn bản nhật dụng nói riêng và môn văn nói chung Nhng trên thực tế đồ dùng dạy học cho môn Ngữ văn còn qúa ít, điều đó ảnh hởng rất lớn đến kết quả giảng dạy Vì vậy tôi rất mong môn Ngữ văn sẽ đợc các cấp quan tâm, bổ sung thêm các đồ dùng cho giờ dạy - Các sáng kiến kinh nghiệm có chất lợng... khai thác kiến thức cơ bản cha đầy đủ + Vốn kiến thức của giáo viên còn hạn chế, thiếu sự mở rộng + Giáo viên cha vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học cũng nh các biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh + Về phơng tiện dạy học mới chỉ dừng lại ở việc dùng bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ có một số tiết đã sử dụng CNTT song còn hạn chế Trong khi đó có một số văn bản nếu học sinh đợc... dạy văn bản nhật dụng thuộc chơng trình Ngữ văn 7 m tụi ó thc hin th u nm hc Sau khi dạy song ở lớp 7A, tôi có kiểm tra và kết quả cho thấy số bài đạt điểm cao còn rất thấp, trong khi đó số bài rơi vào điểm thấp lại cao cụ thể nh sau: Lớp sĩ số Điểm 9->10 Tổng % số 7A 35 0 0 c/ Đánh giá thực trạng Điểm 7-> 8 Điểm 5->6 Tổng % Tổng % số số 4 11 24 69 Tỏc gi: Trn Th Thanh Huyn Điểm 3-> 4 Tổng % số 6 17... văn bản Động Phong Nha, ca Huế trên sông Hơng Nhng hầu hết giỏo viờn không chú ý đến vấn đề này + Giáo viên còn có tâm lý phân vân không biết có nên sử dụng phơng pháp giảng bình khi dạy những văn bản này không và nếu có thì nên sử dụng ở mức độ nh thế nào? Chính vì những lí do trên mà khi n cho giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút gây đợc sự chú ý của học sinh Kết quả cụ thể trong một giờ dạy văn. .. những văn bản nhật dụng không nhằm cảm thụ văn chơng thẩm mĩ (nh Bài toán dân số, Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá) thì giáo viên không thể bình phẩm c những vẻ đẹp hình thức nào cũng nh những nội dung sâu kín nào trong đó Do vậy, khi dạy giáo viên cần chú ý điều này để tránh sa vào tình trạng khai thác kĩ lỡng văn bản mà giảm đi tính chất thực tiễn, gần gũi và cập nhật của văn bản. .. thì hoạt động dạy học sẽ đợc tiến hành theo các yếu tố tự sự đặc trng nh: sự việc, nhân vật, lời văn, ngôi kể; từ đó hiểu chủ đề nhật dụng đặt ra trong văn bản này là vấn đề quyền trẻ em trong cuộc sống của gia đình thời hiện đại - Còn khi văn bản đợc tạo lập bằng phơng thức thuyết minh nh Ôn dịch, thuốc lá thì hoạt động dạy học tơng ứng sẽ là tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản từ các dấu... của học sinh - Khi thiết kế bài Ca Huế trên sông Hơng giáo viên cần chuẩn bị đĩa nhạc CD về tiếng hát của các làn điệu dân ca Huế và các làn điệu dân ca đặc sắc trên các miền đất nớc( nh chèo, dân ca Nam Bộ, dân ca quan họ) => Có thể nói khi dạy học văn bản nhật dụng, giáo viên có nhiều cơ hội hơn cho đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hiện đại, nhờ đó mà các bài học văn bản Nhật dụng sẽ khắc phục

Ngày đăng: 26/01/2015, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa dân tộc.

  • IV. CỦNG CỐ:

  • V. DĂN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, 9(NXBGD – 2003)

  • 2. Sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8, 9 - tập1, 2 (NXBGD – 2003)

  • 3. Cuốn sách" Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt" tác giả Trần Đình Chung.

  • 4. Dạy học ngữ văn 6,7,8,9 theo hướng tích hợp do GS.TS Lê A chủ biên.( nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội )

  • 5. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 Tập II của Nguyễn Văn Đường chủ biên

  • ( NXB - Hà Nội.)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan